1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá đặc điểm ô nhiễm dư lượng chất diệt cỏ/đioxin và khả năng phân hủy sinh học tại khu vực ô nhiễm Tây sân bay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai

105 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu mức độ ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại khu vực đầu phía Tây sân bay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, đánh giá khả năng phân hủy sinh học của vi sinh bản địa tại khu vực trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Hà Nội ­ 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phùng Khắc Huy Chú ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM Ơ NHIỄM DƯ LƯỢNG CHẤT DIỆT CỎ/ĐIO VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC TẠI KHU VỰC Ơ NHIỄM TÂY SÂN BAY BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phùng Khắc Huy Chú ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM Ơ NHIỄM DƯ LƯỢNG  CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC  TẠI KHU VỰC Ơ NHIỄM TÂY SÂN BAY BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI Chun ngành: Khoa học mơi trường                            Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC                                                              PGS.TS.NCVCC.  Đặng Thị Cẩm Hà Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng biểu, hình vẽ Bảng ký hiệu các chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Dioxin, đặc điểm tính chất của dioxin và các chất tương tự 1.1.1. Các đặc điểm lý, hóa học của dioxin 1.1.1.1. Dioxin có độ bền cao 1.1.1.2. Dioxin ái mỡ và kỵ nước 1.1.1.3. Tính bền vững hố học 1.1.1.4. Tính bền nhiệt 1.1.1.5. Thời gian bán huỷ của dioxin 1.1.2  Nguồn gốc và khối lượng dioxin do chiến tranh hố học để  lại  ở  Nam Việt Nam 1.1.3. Đặc điểm ơ nhiễm dioxin ở sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát 1.1.3.1. Ơ nhiễm chất diệt cỏ/dioxin ở sân bay Biên Hòa 1.1.3.2. Tình trạng ơ nhiễm  chất diệt cỏ/dioxin ở sân bay Đà Nẵng 1.1.3.3. Tình trạng ơ nhiễm chất diệt cỏ/dioxin ở sân bay Phù Cát 11 1.2. Một số đặc tính của chất diệt cỏ 2,4­D và 2,4,5­T 16 1.3. Phân hủy sinh học chất diệt cỏ 2,4­D và 2,4,5­T 17 1.3.1. Phân hủy sinh học hiếu khí 2,4­D và 2,4,5­T 17 1.3.2. Các cụm gene tham gia phân hủy 2,4­D 18 1.3.3. Enzyme 2,4­dichlorophenoxyacetate/α­ketoglutarate dioxygenease 19 1.3.4. Các enzyme monooxygenease tham gia q trình phân hủy chất diệt   cỏ 2,4,5­T và 2,4­D 1.3.5. Các nghiên cứu về phân hủy sinh học 2,4­D và 2,4,5­T ở Việt Nam 20 1.4. Chuyển hóa, phân hủy sinh học dioxin và các chất tương tự 24 1.4.1. Phân hủy hiếu khí sinh học dioxin và các hợp chất tương tự  dioxin   bởi vi khuẩn 1.4.1.1. Phân hủy hiếu khí sinh học dioxin và dibenzofuran khơng chứa clo 24 1.4.1.2. Phân hủy dioxin và dibenzofuran bởi oxy hóa kép vị trí bên 25 1.4.1.3. Phân hủy dioxin và các hợp chất tương tự dioxin bởi oxy hóa kép vị  trí góc 1.4.1.4. Phân hủy sinh học các hợp chất dioxin và dibenzofuran chứa clo 26 22 25 28 1.4.1.5. Phân hủy các hợp chất dioxin chứa clo bởi enzyme cytochrome P­ 450­ monooxygenease 1.4.2. Nghiên cứu phân hủy sinh học chất diệt cỏ chứa dioxin ở Việt Nam 29 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Phân tích các đồng phân độc của dioxin 35 2.2.2. Phân tích hàm lượng mùn, thành phần cơ giới 35 2.2.3. Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật trong đất 35 2.2.3.1. Lấy mẫu đất để tiến hành phân tích vi sinh vật 36 2.2.3.2. Phân lập vi khuẩn 36 2.2.3.3. Tách DNA tổng số  mẫu đất nhiễm, mẫu bùn hồ  và từ  VSV ni  cấy 2.2.3.4. Phương pháp nghiên cứu các đặc điểm hình thái vi sinh vật 36 2.2.3.5. Phân loại vi sinh vật bằng xác định trình tự gene 16S rRNA 37 2.2.3.6. Xác định trình tự đoạn gene tfdA mã hóa cho enzyme phân hủy 2,4­D 37 2.2.3.7. Xác định trình tự đoạn gene mã hóa enzyme dioxin dioxygenase 37 2.2.3.8.  Định tính khả năng sử dụng chất diệt cỏ/dioxin của vi khuẩn 38 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm ơ nhiễm khu vực Tây sân bay Biên Hòa 39 3.1.1. Sự  phân bố  hàm lượng đồng phân 2,3,7,8­TCDD trong đất tại khu  vực Tây sân bay Biên Hồ 3.1.2. Sự phân bố hàm lượng mùn trong đất  khu vực Tây sân bay Biên Hòa 39 3.1.3. Sự phân bố hàm lượng sét tại khu vực Tây sân bay Biên Hòa 44 3.2. Đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn phân lập từ đất ơ  nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại khu vực Tây sân bay Biên Hòa 3.2.1. Phân lập và xác định khả năng phân hủy chất diệt cỏ/dioxin của một   số chủng vi khuẩn 3.2.1.1. Phân loại chủng vi khuẩn BHNA1 46 3.2.1.2. Phân loại chủng vi khuẩn BHNB1 49 43 46 47 3.2.2. Một số  đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn sử  dụng chất   diệt cỏ/dioxin và các chất tương tự 3.2.2.1. Sự tồn tại của các gene tfdA ở chủng BHNA1 55 3.2.2.2. Sự tồn tại của các gene tfdA ở chủng BHNB1 58 3.2.3. Sự tồn tại của gene dioxin dioxygenase ở chủng BHNB1 62 3.2.4. Định tính khả năng sử dụng các chất diệt cỏ/dioxin 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 55 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Một số tính chất của dioxin và furan Bảng 1.2. Đặc điểm thổ nhưỡng của sân bay Đà Nẵng Bảng 3.1. Hàm lượng đồng phân 2,3,7,8­TCDD, mùn, thành phần cơ giới tại các   điểm nghiên cứu tại khu vực Tây sân bay Biên Hòa Bảng 3.2. Một số  đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các vi khuẩn phân lập từ  mẫu đất khu vực Tây sân bay Biên Hòa Bảng 3.3. Diện tích pick của đồng phân 2,3,7,8­TCDD DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Các vị trí lấy mẫu nghiên cứu tại khu vực Tây sân bay Biên Hòa Hình 2.2. Quy trình tiến hành phân tích mẫu đất chứa dioxin Hình 3.1. Biểu đồ sự phân bố của đồng phân dioxin 2,3,7,8­TCDD theo độ sâu Hình 3.2. Biểu đồ sự phân bố hàm lượng đồng phân 2,3,7,8­TCDD ở cùng một độ sâu  lấy mẫu Hình 3.3. Biểu diễn hàm lượng đồng phân 2,3,7,8­TCDD tại các điểm lấy mẫu Hình 3.4. Sơ đồ biến động hàm lượng mùn theo độ  sâu tại khu vực Tây sân bay  Biên Hòa Hình 3.5. Sơ đồ biến động hàm lượng sét theo độ sâu tại khu vực nghiên cứu Hình 3.6. Hình thái khuẩn lạc chủng BHNA1 Hình 3.7. Hình thái tế bào vi khuẩn BHNA1 dưới kính hiển vi điện tử qt JEOL Hình 3.8. Cây phát sinh chủng loại chủng BHNA1 Hình 3.9. Hình thái khuẩn lạc chủng BHNB1 Hình 3.10. Hình thái tế  bào vi khuẩn BHNB1 dưới kính hiển vi điện tử  qt  JEOL Hình 3.11. Cây phát sinh chủng loại chủng BHNB1 Hình 3.12. Sản phẩm PCR nhân đoạn gene tfdA với cặp mồi tfdAF và tfdAR của  chủng BHNA1 Hình   3.13   Trình   tự   nucleotide   đoạn   gene   mã   hóa   enzyme   TfdA     trình   tự  aminoacide suy diễn nhân lên từ DNA chủng Pseudomonas sp.BHNA1 Hình 3.14. Cây phát sinh chủng loại gene tfdA của chủng BHNA1 Hình 3.15. Sản phẩm PCR nhân đoạn gene tfdA với cặp mồi tfdAF và tfdAR của  chủng BHNB1 Hình 3.16. Cây phát sinh chủng loại gene tfdA của chủng BHNB1 Hình   3.17   Sản   phẩm   PCR   nhân   đoạn   gene   dioxin   dioxygenase   với   cặp   mồi   DIOXY­F và DIOXY­R Hình 3.18. Cây phát sinh chủng loại gene dioxin dioxygenase của chủng BHNB1 Hình 3.19. Phổ sắc ký khí khối phổ thể hiện khả năng loại bỏ đồng phân 2,3,7,8­ TCDD bởi hai chủng vi khuẩn BHNA1 và BHNB1 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BH Sân bay Biên Hòa CDD Chất diệt cỏ chứa dioxin CDHH Chất độc hóa học DD Dibenzo­p­dioxin DBF Dibenzofuran ĐN Sân bay Đà Nẵng PC Sân bay Phù Cát PCB Polychlorinatedbiphenyl PCDD Polychlorinated dibenzo­p­dioxin PCDF Polychlorinated dibenzofuran ppm Parts per million (µg/kg) ppt Parts per trillion (ng/kg) 2,3,7,8­TCDD 2,3,7,8­tetrachlorodibenzo­p­dioxin 2,4­D 2,4­dichlorophenoxyacetic acid 2,4­DCP 2,4­dichlorophenol 2,4,5­T 2,4,5­trichlorophenoxyacetic acid 2,4,5­TCP 2,4,5­trichlorophenol đtg Đồng tác giả kb Kilo bazơ PAH Polycyclic Aromatic Hydrocacbon = hydrocacbon đa nhân PCR Polymerase Chain Reaction =phản ứng chuỗi trùng hợp TPCG Thành phần cơ giới VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đặng Thị  Cẩm Hà Viện  Cơng nghệ  sinh học, Viện Khoa học và Cơng nghệ  Việt Nam là người thầy đã   tận tâm hướng dẫn, dạy bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp tơi thực   hiện và hồn thành luận văn này Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy Viện Hóa   học ­ Mơi trường qn sự/Bộ tư lệnh Hóa học đã hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện  tối đa cho tơi khi tham gia học tập. Bên cạnh đó, tơi cũng chân thành cảm ơn sự  quan tâm sâu sắc của tập thể phòng Cơng nghệ xử lý mơi trường Viện Hóa học ­   Mơi trường qn sự  đã chia sẻ, gánh vác những khó khăn, chia sẻ  khi thực hiện   nhiệm vụ trong thời gian tơi đi học và hồn thành luận văn của mình Bên cạnh đó, để có thể hồn thành được luận văn này còn có sự  giúp đỡ,   hướng dẫn của chị, TS Đinh Thị Thu Hằng, các em: ThS Đào Thị Ngọc Ánh, CN  Lê Việt Hưng, ThS Nguyễn Ngun Quang cùng tồn thể  các chị, các em trong   phòng Cơng nghệ  sinh học tái tạo mơi trường/Viện Cơng nghệ  sinh học trong   suốt nhiều tháng trời tơi tham gia thực hiện nội dung luận án này Trong thời gian học tập em xin gửi lời cảm  ơn chân thành tới tồn thể các  thầy, các cơ trong Khoa Mơi trường/Đại học Khoa học tự  nhiên, Đại học Quốc  gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt, trao đổi những kiến thức căn bản, cần thiết   cho em trong suốt q trình học tập tại trường Để  có thể  hồn thành luận văn của mình tơi đã có được sự  động viên to  lớn của gia đình và đặc biệt là của đồng chí vợ đã ln ở bên tơi, chủ động khắc  phục mọi khó khăn của gia đình để động viên và tạo điểu kiện thuận lợi nhất khi   tơi thực hiện luận văn này. Tơi rất cảm  ơn sự  động viên khích lệ  của các đồng   nghiệp, bạn bè trong đơn vị và ngồi đơn vị đã dành cho tơi Hà Nội, ngày    tháng   năm 2012                                                                         MỞ ĐẦU Trong chiến tranh   Việt Nam, các chất  diệt cỏ  chứa dioxin (chất diệt  cỏ/dioxin) được gọi với các tên khác nhau là chất độc hóa học, chất diệt cỏ,   dioxin, chất da cam mà qn đội Mỹ sử dụng ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ  ngày 10/8/1961 và kết thúc vào ngày 31/10/1971 đã gây ra thảm họa lớn cho mơi  trường       người.  Theo   Young   (2009)   quân   đội   Mỹ     rải  tổng   cộng  74.175.920 lít chất diệt cỏ, trong đó: chất da cam là 43.332.640 lít; chất xanh lá  mạ, chất hồng, chất tím là 2.944.240 lít; chất trắng là 21.798.400 lít; chất xanh da  trời là 6.100.640 lít [2]. Các chất diệt cỏ trên chứa dioxin (tetraclordibenzodioxin­ TCDD) là tạp chất sinh ra trong q trình sản xuất các chất diệt cỏ.  Sân bay Biên Hòa là một trong số các căn cứ qn sự mà qn đội Mỹ sử  dụng làm nơi lưu trữ, đóng nạp các chất trên để phục vụ  các cuộc phun rải kéo   dài và để lại sự ơ nhiễm nặng nề cho đến ngày nay. Hiện tại có 4 khu vực ở sân  bay này vẫn bị  ơ nhiễm chất diệt cỏ/dioxin. Khu 1 là khu chứa   phía Nam sân  bay  nồng  độ   ơ  nhiễm  cao  nhất  tới  5,8  triệu  ppt,   diện  tích    khu  vực   này  khoảng 4,7 ha; Khu 2 là nam sân bay diện tích ơ nhiễm khoảng 1,0 ha, chiều sâu   nhiễm 1 m, độ tồn lưu dioxin (2,3,7,8 TCDD) phân tích được tới 65.000 ppt  Khu  3 là khu vực ao ­ hồ thuộc cổng II sân bay, diện tích ơ nhiễm hơn 2 ha và chủ yếu  là trầm tích (bùn), nồng độ  dioxin phân tích cao nhất  ở khu vực này chỉ  khoảng  2.200 ppt. Khu 4 là Tây sân bay, đây là khu vực mới được phát hiện (khu Pacer   Ivy) [2] Ảnh hưởng của chất diệt cỏ chứa dioxin đối với mơi trường sinh thái và  con người   Việt Nam đã được nghiên cứu từ  những năm 80 của thể  kỷ  trước   với nhiều đề  tài, dự  án điều tra, đánh giá tác hại của chất diệt cỏ/dioxin. Đồng   thời các nghiên cứu   quy mơ khác nhau đã nhằm vào việc tìm kiếm các cơng  nghệ xử lý khử độc ơ nhiễm mơi trường mang tính khả thi. Từ nghiên cứu trong  phòng thí nghiệm tới quy mơ pilot hiện trường và thử  nghiệm   quy mơ lớn tới  hàng nghìn mét khối để xử lý khử độc đất hay trầm tích bị ơ nhiễm đã được tiến  hành. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ ở đối tượng là các “điểm nóng” với các   khu vực bị  ơ nhiễm đã biết như  đầu Bắc sân bay Đà Nẵng, khu vực Z1 sân bay  Biên Hòa, còn những khu vực mới phát hiện trong thời gian gần đây thì chưa có   nghiên cứu chi tiết kể cả điều tra cơ bản. Vì vậy cho đến nay chưa có giải pháp   cơng nghệ  để  xử  lý làm sạch khu vực Tây sân bay Biên Hòa. Chính vì vậy các   nghiên cứu đã được tiến hành nhằm vào việc xác định khu vực ơ nhiễm trong đó   có đánh giá độ  tồn lưu và khả  năng xử  lý bằng con đường sinh học. Các  nhiệm  vụ đầu tiên được đặt ra là đó là đánh giá một số tính chất của đất ơ nhiễm và mức  độ  độc của dioxin theo độ  sâu; nghiên cứu đa dạng vi sinh vật cũng như  sự  biểu  hiện của các gene chức năng trong đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin; nghiên cứu khả  năng khử clo sinh học các hợp chất ơ nhiễm theo cơ chế oxy hóa cắt vòng, xúc tác  hay loại khử  clo, các q trình biến đổi chất sử  dụng chất diệt cỏ/dioxin như  là  nguồn carbon và năng lượng duy nhất hay theo cơ chế trao đổi chất Một số nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước về phân lập, đánh   giá khả  năng sử  dụng các hợp chất độc cũng như  gene tham giá q trình phân  hủy các chất độc đã được tiến hành [9,11,1,22,21,27,5,126,6,84,91]. Bên cạnh các  nghiên cứu về  đa dạng chủng loại, gene chức năng cùng một số  nghiên cứu về  lý, hóa và sinh học nhằm khử độc đất nhiễm đã được tiến hành trong đất tại các   “điểm nóng” trong đó có sân bay Đà Nẵng, khu vực Z1 sân bay Biên Hòa. Trong  các cơng nghệ có thể  áp dụng cho xử  lý mơi trường nói chung và xử  lý các hợp  chất khó phân hủy nói riêng, đặc biệt là các chất diệt cỏ có chứa dioxin thì việc  25. Nguyễn Thị  Sánh, Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Quốc Việt, Đặng Thị  Cẩm  Hà (2007), “Nghiên cứu khả  năng phân hủy dioxin và phân loại gene mã hóa   dioxin dioxygenase của hỗn hợp chủng vi khuẩn kỵ khí khơng bắt buộc SETDN   20 từ đất nhiễm độc hóa học tại Đà Nẵng”, Tạp chí Sinh học 29(4): 64­69 26. Nguyễn Thanh Thủy, Hồng Thị  Mỹ  Hạnh, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị  Cẩm Hà (2006), “Nghiên cứu phân loại và khả  năng phân hủy chất độc của  chủng nấm sợi FDN22 phân lập từ đất xử lý ơ nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí   Cơng nghệ sinh học 4(1): 125­132 27. Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Bình Quyền (1993), “Ảnh hưởng của vi sinh vật đất  đến sự phân hủy 2,4­D trong đất”. TB khoa học của các trường đại học:84­87 28   TTNĐ   Việt   –   Nga,   “Các   báo   cáo   tổng   kết   nghiệm   thu     đề   tài,   dự   án:   E21(1995­2005),   Z1(1997),   Z2(1999),   Z3(2003),   KHCN07­15(2001)   Các   báo   cáo  nghiệm thu nhiệm vụ: Phân tích xác định nồng độ  tồn lưu của dioxin trong mơi   trường thuộc chương trình 33, các kế hoạch 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005” 29. Phạm Văn Ty (1986), “Nghiên cứu phân giải 2,4­D và 2,4,5­T nhờ vi sinh vật   đất”. Kỷ yếu cơng trình khoa học, khoa sinh học, Đại học tổng hợp Hà Nội 30. UNEP (2001), “Cơng  ước Stockholm về  các chất ơ nhiễm hữu cơ  khó phân  hủy (POP)”, tồn văn và phụ lục TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31. Adrienne Zaprasis, Ya­Jun Liu, Shuang­Jiang Liu, Harold L. Drake, and Marcus  A. Horn, Abundance of Novel and Diverse  tfdA  ­Like Genes, Encoding Putative  Phenoxyalkanoic   Acid   Herbicide­Degrading   Dioxygenases   in   Soil  Applied   and  environmental Microbiology, 2010, p. 119–128 32.  Aly HA, Nguyen Ba Huu, Victor W, Howard J, Dietmar DH (2008) Two angular  dioxygenases contribute to the metabolic versaltility of the dibenzofuran degrading  Rhodococcus sp.strain HA01. Appl Environ Microbiol 74(12): 3812­22 33. Adrienne Zaprasis, Ya­Jun Liu, Shuang­Jiang Liu, Harold L. Drake, and Marcus  A. Horn, Abundance of Novel and Diverse  tfdA  ­Like Genes, Encoding Putative  Phenoxyalkanoic   Acid   Herbicide­Degrading   Dioxygenases   in   Soil  Applied   and  environmental Microbiology, 2010, p. 119–128 34.  ASTDR   (1997)   Toxicological   profile   for   chlorinated   dibenzo­p­dioxin  US  Department of health and human services 35. Aly HA, Nguyen Ba Huu, Victor W, Howard J, Dietmar DH (2008) Two angular  dioxygenases   contribute   to   the   metabolic   versality   of   the   dibenzofuran   degrading  Rhodococcus sp. Strain HA01. Appl Environ Microbiol 74(12): 3812­3822 36   Armengaud   J,   Happe   B,   Timmis   KN   (1998)   Genetic   anlysis   of   dioxin  dioxygenase of  Sphingomonas  sp. Strain RW1: catabolic genes dispersed on the  genome. J Bacteriol 180: 3954­3966 37   Beadle   CA,   Smith   ARW   (1982)   The   purification   and   properties   of   2,4­ dichlorophenol hydroxylate from a strain of Acinetobacter species. Eur J Biochem  123: 323­332 38. Byast TH, Hance RJ (1975) Degradation of 2,4,5­T in south Vietnamese soil  incubated   in   the   laboratory  Bulletin   of   Environmental   Contaminated   and   Toxicology 14 (1): 71­76 39   CACDT   (1993)   Alternative   Technologies   for   the   Destruction   of   Chemical  Agents and Munition. Washington D.C 40. Cerniglia CE, Morgan IC, Gibson DT (1979) Bacterial and fungal oxidation of  dibenzofuran. Biochem J 180:175­185 41   Chang   Y­S   (2008)   Recent   developments   in   microbial   biotransformation   and  biodegradation of dioxins. J Mol Microbiol Biotechnol 15: 152­171 42. Daubaras DL, Danganan CE, Hubner A, Ye RW, Hendrickson W, Chakrabarty  AM (1996) Biodegradation of 2,4,5­trichlorophenoxyacetic acid by  Burkholderia  cepacia strain AC1100: Evolutionary insight. Gene 179: 1­8 43   Danganan   CE,   Ye   RW,   Daubaras   DL,   Xun   L,   Chakrabarty   AM   (1994)  Nucleotide   sequence   and   functional   analysis   of   the   genes   encoding   2,4,5­ trichlorophenoxyacetic   acid   oxygenase   in  Pseudomonas   cepacia  AC1100   Appl  Environ Microbiol 60: 4100­4106 44. Don RH, Pemberton JM (1981) Properties of six pesticide degradation plasmids  isolated from  Alcaligenes paradoxus  and Alcaligenes eutrophus. I  Bacteriol  145:  681­686 45   De   Lipthay   JR,   Barkay   T,   Sorensen   SJ   (2001)   Enhenced   degradation   of  phenoxyacetic acid in soil by horizonal transfer of the tfdA gene acoding a 2,4­ dichlorophenoxyacetic dioxygenase. FEMS Microbiol Ecol 35: 75­84 46. Digiovanni GD, Neilson JW, Pepper II, Sinclair NA (1996) Gene transfer of  Alcaligenes eutrophus JMP134 plasmid pJP4  to indigenous soil recipients  Appl  Environ Microbiol 62(7): 25221­2526 47  Du   X,   Zhu   N,   Xia   X,   Bao   Z,   Xu   X  (2001)  Microbial   degradation   of  polychlorinated dibenzo­p­dioxins. Huan Jing Ke Xue 22(3):97­9 48. E. Marrón­Montiel, N. Ruiz­Ordaz, C. Rubio­Granados, C. Jrez­Ramírez, C.J.  Galíndez­Mayer  (2006)  2,4­D­degrading   bacterial   consortium:   Isolation,   kinetic  characterization in batch and continuous culture and application for bioaugmenting  an activated sludge microbial community. Process Biochemistry 41: 1521–1528 49   EPA   (1994/V.II)   Estimating   exposure   to   dioxin­like   compounds:   Properties,  sources, occurrence and background exposure. Washington:USEPA 50. EPA (1994/V.III) Estimating exposure to dioxin­like compounds: Site­specific  assessment procedures. Washington:USEPA 51   Fedorov   L.A   (1993)   Dioxins   as   a   ecological   danger:   retrospective   and  perspective. Moscow,”Nauka”, 266p 52. Field JA, Sierra­Alvarez R (2008) Microbial degradation of chlorinated dioxins.  Chemosphere 71: 1005­1018 53  Fortnagel P,  Harms  H,  Wittich RM,  Francke W, Krohn S,  Meyer H  (1989)  Cleavage   of   dibenzofuran   and   dibenzodioxin   ring   systems   by   a   Pseudomonas  bacterium. Naturwissenschaften 76: 222­223 54   Fukumori   F,   Hausinger   RP   (1993)  Alcaligenes   eutrophus  JMP   134   “2,4­ dichlorophenolxyacetate   monooxygenase”   is   an   α­ketoglutarate­dependent   dioxygenase. J Bacteriol 175: 2083­2086 55  Gazitúa MC,  Slater AW,  Melo F,  González B  (2010),  Novel  α­ketoglutarate  dioxygenase   tfdA­related   genes   are   found   in   soil   DNA   after   exposure   to  phenoxyalkanoic herbicides. Environ Microbiol 12(9):2411­25 56   Hatfield   Consultants   (3/2007),   Assessment   of   Dioxin   Contaminated   in   the  Environment and Human Population in the Vicinity of Da Nang Airbase Viet Nam.  Office of the National Committee 33, MONRE, Hanoi, Vietnam 57   Hatfield   Consultants   (10/2009),   Comprehensive   Assessment   of   Dioxin  Contamination   in   Da   Nang   Airport,   Viet   Nam:   Environmental   levels,   Human  exposure and Options for Mitigating Impact (final report)  Office of the National   Committee 33, MONRE, Hanoi, Vietnam 58   Hiraishi   A   (2003)   Biodiversity   of   dioxin­degrading   microorganisms   and  potential utilization in bioremediation. Microbes Environ 18: 105­125 59   Hoffmann   D,   Kleinsteuber   S,   Muller   RH,   Babel   W   (2003)   A     transposon  encoding the complete 2,4­dichlorophenoxyacetatic acid degradation pathway in the  alkalitolerant strain Delftia acidovorans P4a. Microbiol 149: 2545­2556 60. Hong HB, Chang YS, Choi SD, Park YH (2000) Degradation of bibenzofuran  by Pseudomonas putida PH­01. Water Res 34: 2404­2407 61. Hong HB, Nam IH, Murugesan K, Kim YM, Chang YS (2004) Biodegradation  of   dibenzo­p­dioxin,   dibenzofuran,   and  chlorodibenzo­p­dioxin  by  Pseudomonas  veronii PH­03. Biodegradation 15: 303­313 62. Hubner A, Danganan CE, Xun LY, Chakrabarty AM, Hendrickson W (1998)  genes   for   2,4,5­trichlorophenoxyacetic   acid   metabolism   in  Burkholderia  cepacia  AC1100: Chracterization of the tftC and tftD genes and locations of the tft operons  on multiple replicons. Appl Environ Microbiol 64: 2086­2093 63   Hogan   DA,   Buckley   DH,   Nakatsu   CH,   Schmidt   TM,   Hausinger   RP   (1997)  Distribution   of   the  tfdA  gene   in   soil   bacteria   that     degrade   2,4­ dichlorophenoxyacetic acid (2,4­D). Microbial Ecol 97: 90:96 64   Hideaki   Nojiri,   Kana   Malda,   Hiroyo   Sekiguchi,   Masaaki   Urata,   Masaki  Shintani, Takato Yoshida, Hiroshi Habe and Toshio Momori (2002) Organization  and   transcriptional   characterization   of   catechol   degradation   genes   involved   in  carbazole   Degradation   by  Pseudomonas   resinovorans   strain   CA10.  Biosci  Biotechnol Biochem, 66(4): 897­901 65. Hsieh, D.P.H (1994), McKone T.E, Chiao F, Currie R.C and Kleinschmidt L  (1994). Final Draft Report: Intermidia transfer factors for contaminants found at  hazardous waste sites. Prepared for the Office of Scientific Affairs, Department of   Toxic Substances Control, California, USEPA 66. Itoh K, Kanda R, Sumita Y, Kim H, Kamagata Y, Suyama K, Yamamoto H,  Hausinger RP, Tiedje JM (2002) tfdA­like genes in 2,4­dichlorophenoxyacetic acid­ degrading bacteria belonging to the Bradyrhizobium­Agromonas­Nitrobacter­Afipia  cluster in alpha­proteobacteria. Appl Environ Microbiol 68: 3449­3454 67. Iida T, Nakamura  K, Izumi A, Mukouzaka Y, Kudo T (2006) Isolation and  characterization   of   a   gene   cluster   for   dibenzofuran   degradation   in   a   new  dibenzofuran utilizing bacterium, Paenibacillus sp. strain YK5. Ach Microbiol 184:  305­315 68. Itoh K, Tashiro Y, Uobe K, Kamagata Y, Suyama K, Yamamoto H (2004) Root  nodule  Bradyrhizobium  spp   Harbor   tfdAα   and   cadA,   homologous   with   genes   encoding   2,4­dichlorophenoxylacetic   acid­degrading   proteins  Appl   Environ   Microbiol 70: 2110­2118 69  Iwai S,  Yamazoe A,  Takahashi R,  Kurisu F,  Yagi O  (2005)  Degradation of  mono­chlorinated dibenzo­p­dioxins by Janibacter sp. strain YA isolated from river  sediment. Curr Microbiol 51(5):353­8 70. Itoh K, Tashiro Y, Uobe K, Kamagata Y, Suyama K, Yamamoto H (2004) Root  module  Bradyrhizobium   spp   habour  tfdAα  and  cadA,   homologous   with   genes  encoding   2,4­dichlorophenolxyacetic   acid­degrading   protein  Appl   Environ  Microbiol 70: 2110­2118 71   Johnsen   AR,   Wickb   LY,   Harms   H   (2005)   Principles   of   microbial   PAH­ degradation in soil. Environmental Pollution 133:71­84 72   Jin   SW,   Zhu   T,   Xu   XD,   Xu   Y   (2006)   Biodegradation   of   dibenzofuran   by  Janibacter terrae strain XJ­1. Curr Microbiol 53: 30­36 73.  Karolien  V,  Annemie  R,  Pierre  W,  Rene  DM,  Dirk S (2004)  Acinetobacter  diversity   in   environmental   samples   assessed   by   16S   rRNA   gene   PCR–DGGE  fingerprinting. FEMS Microbiology Ecology 50: 37–50 74. Kitagawa W, Takami S, Miyauchi K, Masai E, Kamagata Y, Tiedje JM, Fukuda  M   (2002)   Novel   2,4­dichlorophenoxyacetic   acid   degradation   genes   from  oligotrophic Bradyrhizobium sp strain HW13 isolated from a pristine environment.  J.Bacteriol 184:509­518 75. Komeda H, Hori Y, Kobayashi M, Shimizu S (1996) Transcriptional regulation  of the Rhodococcus rhodochrous J1 nitA gene encoding a nitrilase. Proc Natl Acad   Sci USA 93: 10572­10577 76. Klironomos  JN, Rillig MC, Allen MF (1999) Designing below ground field  experiments with the help of semi­variance and power analyses  Appl Soil Ecol   12:227­238 77. Kubota M, Kawahara K, Sekiya K, Uchida T, Hattori Y, Futamata H, Haraishi A  (2005) Nocardioides aromacticivorans sp. Nov., a dibenzofuran­degrading bacterium  isolated from dioxin­polluted environments. Syst Appl Microbiol 28: 165­174 78. Kitagawa W, Takami S, Miyauchi K, Masai E, Kamagata Y, Tiedie JM, Fukuda  M   (2002)   Novel   2,4­dichlorophenolxyacetic   acid   degradation     genes   from  oligotrophic Bradyrhizobium sp strain HW 13 isolated from a pristine environment.  J Bacteriol 184: 509­518 79   K.K   Pandey,   S.Mayilraj   and   T   Chakrabarti   (2002)  Pseudomonas   India   sp.  nov., a novel butane utilizing species. IJSE.Microbioly 52: 1559­1567 80. Leveau JHJ, van der Meer JR (1996) The  tfdR  gene product can successfully  take   over   the   role   of   the   insertion   element­inactivated   TfdT   protein   as   a  transcriptional activator of the tfdCDEF gene cluster, which encodes chlorocatechol  degradation in Ralstonia eutrophia JMP134 (pJP4). J. Bacteriol 178: 6824­6832 81   Martin   V.B,   Tinda   B,   Albertus   T.C.B   (1998)   Toxic   equivalency   factors   for  PCBs,   PCDDs,   PCDFs   for   humans   and   Wildlife  Environmental   Health   Perpectives.V.106 82. Masatoshi Morita (2001) Human dioxin contamination in the past and present.  Dioxin 2001, plenary 83   Mohammadi   M,   Sytvestre   M   (2005)   Resolving   the   profile   of   metabolites  generated   during   oxidation   of   dibenzofuran   and   chlorodibenzofurans   by   the  biphenyl catabolic pathway enzymes. Chem Biol 12:835­846 84. Mitsevich EV, Mitsevich IP, Perelygin VV, Do Ngok Lan, Nguyen Thu Hoai  (2000) Microorganisms as Possible Indicators of General Soil Pollution by Dioxin­ Containing Defoliants. Applied Biochemistry and Microbiology 36(6):582­588 85   Mai   P,   Jacobsen   OS,   Aamand   J   (2001)   Mineralization   and   co­metabolic  phenoxylalkanoic acid herbicide by a pure bacterial culture isolated from an aquifer.  Appl Microbiol Biotechnol 56: 486­490 86   Masaki   S,   Hideaki   N,   Takako   Y,   Hiroshi   H   and   Toshio   O  (2003),carbazole/dioxin degrading car gene cluster is located on the choromosome  of  Pseudomonas   stutzeri  strain   OM1   in   a   form   different   from   the   simple  transposition of Tn4676. Biotechnology letter 25: 1235­1261 87   Nam   JW,   Nojiri   H,   Yoshida   T,   Habe   H,   Yamane   H,   Omori   T   (2001)   New  classification   system   for   oxygenase   components   involved   in   ring­hydroxylating  oxygenations. Biosci Biotechnol Biochem 65:254­263 88. Nam IH, Kim YM, Schimidt S, Chang YS (2006) Biotransformation of 1,2,3­tri  and 1,2,3,4,7,8­hexachlorodibenzo­p­dioxin by Sphingomonas wittichii strain RW1.  Appl Environ Microbiol 72:112­116 89   NATO/CCMS   (1998)   International   toxicity   equivalency   factors   method   of   risk  assessment for complex mixtures of dioxins and related compounds. Report No 176 90   Nogales   B,   Moore   ERB,   Llobet­Brossa   E,   Rossello­Mora   R,   Amann   R,  Timmnis KN (2001) Combined use of 16S ribosomal DNA and 16S rRNA to study  the bacterial community of polychlorinated biphenyl­polluted soil  Appl Environ  Microbiol 67: 1874­1884 91. Nguyen LH, Itoh K, Suyama K (2007) Diversity of 2,4­dichlorophenoxyacetic acid  (2,4­D)   and   2,4,5­trichlorophenoxyacetic   acid   (2,4,5­T)­degrading   bacteria   in  Vietnamese soils. Microbes Environ 22(3): 243­256 92.Nguyen LH, Itoh K, Suyama K (2007) Diversity of 2,4­dichlorophenolxyacetic  acid (2,4­D) and 2,4,5­trichlorophenolxyacetic acid (2,4,5­T)­degrading bacteria in  Vietnamese soils. Microb Environ 22(3): 243:256 93. Nojiri H, Omori T (2002) Molecular bases of aerobic bacterial degradation of  dioxins:   involvement   of   angular   dioxygenation  Biosci   Biotechnol   Biochem  66:  2001­2016 94. Om Prakash, Kirti Kumari and Ruplal (2007) Pseudomonas delhiensis sp. nov.,  from a fly ash dumping site of a thermal power plant. IJSE.Microbioly 57: 527­531 95   OECD   Environment   Directorate,   Environment,   Health   and   Safety   Division  (2008)   Consensus   document   on   information   used   in   the   assessment   of  environmental applications involving Acinetobacter. ENV/JM/MONO 37 96   Parnuch   Hongsawat,   Alisa   S   Vangnai   (2011)   Biodegradation   pathways   of  chloroanilines   byAcinetobacter   baylyistrain   GFJ2  Journal   of   Hazardous   Materials186 (2011) 1300–1307 97. Patterson Donald J (2005) Analytical Measurement Advances Over 25 years:  POPs and PAHs. Dioxin plenary lectures: 10­14 98   Pieper   HD,   Seeger   M   (2008)   Bacterial   metabolism   of   polycholorinated  biphenyls. J Mol Microbiol Biotechnol 15: 121­138 99. Poh RPC, Smith ARW, Bruce IJ (2002) Complete characterisation of Tn5530  from  Burkholderia   cepacia  strain   2a   (pIJB1)   and   studies   of   2,4­ dichlorophenoxyacetate uptake by the organism. Plasmid 48: 1­12 100   Rice   JF,   Menn   FM,   Hay   AG,   Sanseverino   J,   Sayler   GS   (2005)   Natural  selection   for   2,4,5­trichlorophenoxyacetic   acid   mineralizing   bacteria   in   agent  orange contaminated soil. Biodegradation 16: 501­512 101. Ryan TP, Bumpus JA (1989) Biodegradation of 2.4.5­trichlorophenoxyacetic  acid   in   liquid   culture   and   in   soil   by   the   white   rot   fungus  Phanerochaete   chrysosporium Appl Microbiol Biotech 31(3): 302­3072.1.1 102  Rubashko GE,  Kolomytseva  M, Golovleva LA  (2006) Improvement of the  process   of   fluorene   degradation   by  Rhodococcus   rhodochrous  strain   172  Prikl  Biokhim Mikrobiol 42(4): 448­51 103. Schreiner G, Wiedmann T, Schimmel H, Ballschmiter K (1997) Influence of  the substitution pattern on the microbial degradation of mono­to tetrachlorinated  dibenzo­p­dioxins and dibenzofurans. Chemosphere 34:1315­1331 104   Sulistyaningdyah   WT,   Ogawa   J,   Li   QS,   Shinkyo   R,   Sakaki   T,   Inouye   K,  Schmid RD, Shimiru S (2004) Metabolism of polychlorinated dibenzo­p­dioxins by  cytochrome P450BM­3 and its mutants. Biotechnol Lett 26: 1857­1860 105   Shinkyo   R,   Kamakura   M,   Ikushiro   S,   Inouye   K,   Sakaki   T   (2006)  Biodegradation of dioxins by recombinant Escherichia coli expressing rat CYP1A1  or its mutant. Appl Microbiol Biotechnol 72: 584­590 106   Shinkyo   R,   Sakaki   T,   Takita   T,   Ohta   M,   Inouye   K   (2003)   Generation   of  2,3,7,8­TCDD­metabolizing   enzyme   by   modifying   rat   CYP1A1   through   site­ directed mutagenesis. Biochem Biophys Res Commun 308: 511­517 107. Sakai Y, Ogawa N, Fujii T, Sugahara K, Miyashita K, Hasebe A (2007) 2,4­ dichlorophenoxyacetate   acid­degrading   genes   from   bacteria   isolated   from   soil   n  Japan: spread of  Burkholderia   cepacia  RASC­type  degrading genes  harbored on  large plasmid. Microbes Envỉon 22(2): 145­156 108   Sinkkonen   S,   J   Paasivirta   (2000)   Degradation   half­life   times   of   PCDDs,  PCDFs and PCBs for environmental fate modeling. Chemosphere 40:943­949 109. Stellman J.M, Stellman S.D, Christian R, Weber T, Tomasallo C (2003) The  extent   and   patterns   of   usage   of   agent   orange   and   other   herbicides   in   Vietnam.  Nature 422 110. Suwa Y, Wright AD, Fukumori F, Nummy KA, Hausinger RP, Holben WE,  Forney   LJ   (1996)   Characterization   of   a   chromosomally   encoded   2,4­ dichlorophenoxyacetate/α­ketoglutarate dioxygenase from  Burkholderia  sp. Strain  RASC. Appl Environ Microbiol 62:2464­2469 111. Takada S, Nakamura M, Matsueda T, Kondo R, Sakai K (1996) Degradation of  polychlorinated dibenzo­p­dioxins and polychlorinated dibenzofurans by the white  rot fungus Phanerochaete sordida YK­624. Appl Environ Microbiol 62(12):4323­8 112  Tianming   Cai,   Liwei   Chen,   Jing   Xu   and   Shu   Cai  (2011)  Degradation   of  Bromoxynil   Octanoate   by   Strain  Acinetobacter  sp   XB2   Isolated   from  Contaminated Soil. Current Microbiology 63(2): 218­225 113. V.A (1981) Review of literature on herbicides, including phenoxy herbicides  and associated dioxin. Veterans Administration 1: 2­9 114. Vanzwieten L, Feng L, Kenedy LR (1995) Colonisation of Seedling Roots by 2,4­ D Degrading Bacteria: A Plant­Microbial Model. Acta Biotechnol 15­I: 27­39  115. Vroumsia T, Steiman R, Seigle­Murandi F, Benoit­Guyod JL, Groupe pour  I’E’tude   du  Devenir   des   Xe’nobiotiques   dans   I’Environment   (GEDEXE)   (2005)  Fungal   bioconversion   of   2,4­dichlorophenoxyacetic   acid   (2,4­D)   and   2,4­ dichlorophenol (2,4­DCP). Chemosphere 60: 1471­1480 116. Vedler E, Koiv V, Heinaru A (2000) Analysis of the 2,4­dichlorophenoxyacetic  acid­degradative   plasmid   pEST4011   of  Achromobacter   xylosooxidans   subsp   denitrificans strain EST4002. Gene 255: 281­288 117. Vallaey T, Persello­Cartieaux F, Rouard N, Lors C, Laguerre G, Soulas G (1997)  PCR­RFLP analysis of 16S rRNA,  tfdA  and  tfdB  genes reveals a diversity of 2,4­D  degraders in soil aggregates. FEMS Microbiol Ecol 24: 269­278 118  Ya­Jun   Liu,  Shuang­Jiang   Liu,   Harold   L   Drake,   Marcus   A   Horn  (2011)  Alphaproteobacteria  dominate   active   2­methyl­4­chlorophenoxyacetic   acid  herbicide   degraders   in   agricultural   soil   and   drilosphere  Environmental  Microbiology 13(4):991–1009 119. Yanjiao C, Jun Y, Ke C, Fei W, Yong Z, Huilun C, Nan G, Brunello C, Polonca T,  Gyula Z, Martin M.F. C, Ming HW (2010) Microcalorimetric investigation of the toxic  action   of   pyrene   on   the   growth   of    PAH­degrading   bacteria  Acinetobacter   junii.  Journal of Environmental Science and Health, Part A: Toxic/Hazardous Substances   and Environmental Engineering .45(6): 668­673 120  Yuzoh S, Masaya N, Yuichiro O, Nao S, Keisuke O, Takeshi K, Kanna S,  Shinya K, Shojiro H, Takeo F, Atsushi T, Yoshihiro K  (2011)  Novel enzymatic  activity   of  cell  free   extract  from   thermophilic  Geobacillus  sp   UZO   3  catalyzes  reductive   cleavage   of   diaryl   ether   bonds   of   2,7­dichlorodibenzo­p­dioxin.  Chemosphere 83(6):868–872 121   Wintzingerode   FV,   Gobel   UB,   Stackebrandt   E   (1997)   Determination   of  microbial diversity in environmental samples: pitfall of PCR­based rRNA analysis.  FEMS Microbiol Rev 21: 213­229 122. Westing A.H (1976) Ecological consequences of the second Indo­China war.  Principles of Biochemistry, Moscow 123   Zharikova   NV,   Markusheva   TV,   Galkin   EG,   Korobov   VV,   Zhurenko   EY,  Sitdikova   LR,   Kolganova   TV,   Kuznetsov   BB,   Turova   TP   (2006)  Raoultella   planticola, a new strain degrading 2,4,5­trichlorophenoxyacetic acid. Appl Biochem  Microbiol 42 (3): 258­262 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8183 : 2009 Ngưỡng dioxin trong đất và trầm tích Bảng 1 – Ngưỡng dioxin trong đất và trầm tích tại các điểm bị ơ nhiễm nặng dioxin Đơn vị tính: ng/kg – TEQ Mơi trường Ngưỡng Phương pháp xác định Đấ t 1.000 EPA Method 8280B hoặc EPA Method 8290A Trầm tích 150 ... bay qn sự cũ, góp phần thực hiện Chương trình khắc phục hậu quả của chất độc  hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh, đề tài  Đánh giá đặc điểm ơ nhiễm dư   lượng chất diệt cỏ/đioxin và khả năng phân hủy sinh học tại khu vực ơ nhiễm   Tây sân bay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai  ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phùng Khắc Huy Chú ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM Ơ NHIỄM DƯ LƯỢNG  CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC  TẠI KHU VỰC Ơ NHIỄM TÂY SÂN BAY BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI. .. 3.1.2. Sự phân bố hàm lượng mùn trong đất  khu vực Tây sân bay Biên Hòa 39 3.1.3. Sự phân bố hàm lượng sét tại khu vực Tây sân bay Biên Hòa 44 3.2. Đặc điểm sinh học của một số chủng vi khu n phân lập từ đất ơ  nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại khu vực Tây sân bay Biên Hòa

Ngày đăng: 18/01/2020, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w