Luận văn nghiên cứu này được xây dựng nhằm mục đích đánh giá rõ, đúng thực trạng bền vững tài khóa tại Việt Nam; trên cơ sở đó, nghiên cứu sẽ đƣa ra một số khuyến nghị về các giải pháp đảm bảo bền vững tài khóa ở Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI KHĨA 15 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa bền vững tài khóa 15 1.1.1 Khái niệm bền vững tài khóa 15 1.1.2 Tầm quan trọng bền vững tài khóa 17 1.2 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững tài khóa 20 1.3 Phƣơng pháp phân tích bền vững tài khóa 24 1.3.1 Cách tiếp cận 24 1.3.2 Cách tiếp cận kế toán 25 1.4 Hệ thống tiêu xác định mức độ an toàn nợ nƣớc ngoài: 31 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI KHĨA TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Q trình phát triển đổi sách tài khóa Việt Nam 36 2.2 Bền vững tài khóa nhìn từ thực trạng quy mơ cấu thu NSNN 39 2.2.1 Quy mô thu NSNN: 39 2.2.2 Cơ cấu thu NSNN: 43 2.3 Bền vững tài khóa nhìn từ thực trạng quy mơ cấu chi ngân sách nhà nƣớc 50 2.3.1 Quy mô chi tiêu NSNN 50 2.3.2 Cơ cấu chi tiêu NSNN 53 2.4 Áp dụng cách tiếp cận kế toán tiêu nợ nƣớc ngồi để đánh giá tính bền vững tài khóa Việt Nam 56 2.4.1 Thực trạng thâm hụt NSNN Việt Nam 56 2.4.2 Áp dụng cách tiếp cận kế toán để xác định ngƣỡng giới hạn thâm hụt ngân sách Việt Nam 61 2.4.3 Sử dụng tiêu quốc tế IMF WB để đánh giá mức độ an toàn nợ nƣớc Việt Nam 71 Kết luận chƣơng 2: 78 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM 80 3.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng ảnh hƣởng đến tính bền vững tài khóa 80 3.2 Các giải pháp hƣớng tới đảm bảo tính bền vững tài khóa giai đoạn 2015 -2020 83 3.2.1 Xem xét việc giảm dần thâm hụt NSNN mục tiêu ƣu tiên điều hành sách tài khóa thời gian tới 83 3.2.2 Tăng cƣờng biện pháp chống thất thu ngân sách nhà nƣớc 84 3.2.3 Cải cách chế quản lý khoản thu từ phí lệ phí 85 3.2.4 Tăng tỷ trọng thuế trực thu, giảm tỷ trọng thuế gián thu 86 3.2.5 Thực xã hội hóa hoạt động kinh tế xã hội 86 3.2.6 Tăng cƣờng công tác đánh giá, giám sát hiệu chi ngân sách nhà nƣớc 88 3.2.7 Nghiên cứu điều chỉnh cách tính thâm hụt ngân sách, đảm bảo thống quán với thông lệ quốc tế 90 3.2.8 Tăng tỷ trọng khoản vay ƣu đãi với lãi suất thấp xây dựng cấu thời gian trả nợ hợp lý 91 3.2.9 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia 92 3.2.10 Tập trung khoản vay trung ƣơng đảm nhận 92 3.2.11 Xây dựng chế đánh giá hiệu khoản chi từ nguồn vay nợ NSNN 93 3.2.12 Phát triển hệ thống thơng tin quản lý tài cơng 94 3.2.13 Tăng cƣờng quản lý, giám sát tài sản công 95 Thang Long University Libraty KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả VŨ ĐỨC HIẾU Thang Long University Libraty DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BVTK Bền vững tài khóa CNH Cơng nghiệp hóa CSTK Chính sách tài khóa DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc GDP Tổng thu nhập quốc nội HĐH Hiện đại hóa MoF Bộ Tài Chính NSNN Ngân sách nhà nƣớc NS Ngân sách IMF Quỹ tiền tệ quốc tế WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy mô thu NSNN GDP số nƣớc Đơng Nam Á Châu Á Thái Bình Dƣơng giai đoạn 2008 -2013 (%) 41 Bảng 2: Cơ cấu nguồn thu NSNN tỷ trọng nguồn thu GDP (%) 49 Bảng 3: Quy mô, cấu tốc độ tăng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2013 50 Bảng 4: So sánh số liệu chi toán dự toán NSNN hàng năm (20052012) 55 Bảng 5: Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2000 -2013 (% GDP) 57 Bảng 6: Nợ công Việt Nam qua năm (% GDP) 71 Bảng 7: Nợ nƣớc Việt Nam qua năm (% GDP) 71 Bảng 8: Một số tiêu nợ nƣớc (%) 77 Thang Long University Libraty DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1: Quy mô thu NSNN GDP Việt Nam giai đoạn 2000 -2013.( tỷ đồng) 39 Hình 2: Tỷ lệ thu NSNN Việt Nam GDP giai đoạn 2000 -2013 (%) 40 Hình 3: Tốc độ tăng GDP, Thu Chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2000 2013 (%) 51 Hình 4: Quy mơ GDP, Thu Chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2000 2013 (tỷ đồng) 51 Hình 5: Thâm hụt NS số nƣớc Đông Nam Á giai đoạn 2011 -2013 (% GDP) 59 Hình 6: Ngƣỡng giới hạn thâm hụt ngân sách số thâm hụt NS thực tế Việt Nam theo số liệu IMF giai đoạn 2002-2019 (tỷ đồng) 62 Hình 7: Tỷ suất số thâm hụt NS thực tế ngƣỡng giới hạn thâm hụt NS cho phép Việt Nam theo số liệu IMF giai đoạn 2002-2019 (%) 62 Hình 8: Ngƣỡng giới hạn ngân sách số thâm hụt NS thực tế Việt Nam theo số liệu MoF giai đoạn 2002-2014 (tỷ đồng) 63 Hình 9: Tỷ suất số thâm hụt NS thực tế ngƣỡng giới hạn thâm hụt NS cho phép Việt Nam theo số liệu MoF giai đoạn 2002-2014 (%) 64 Hình 10: Lãi suất thực tế (r) tốc độ tăng trƣởng kinh tế (g) Việt Nam giai đoạn từ 2000 -2013 (%) 65 Hình 11: Ngƣỡng thâm hụt ngân sách (Bt) Việt Nam giai đoạn 2014- 2019 tính tốn theo kịch thay đổi lãi suất (tỷ đồng) 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn việc tìm kiếm nguồn lực tài cho phát triển kinh tế đồng thời phải đảm bảo tăng trƣởng bền vững ổn định Những số liệu thống kê Việt Nam quốc tế gần cho thấy Việt Nam thƣờng xuyên có thâm hụt ngân sách nợ cơng Việt Nam có xu hƣớng tăng lên hiệu đầu tƣ công Việt Nam lại có xu hƣớng giảm xuống Trƣớc diễn biến đó, yêu cầu đặt với cơng tác quản lý tài cơng, quản lý ngân sách Việt Nam phải đảm bảo tính bền vững tài khóa trung dài hạn Thực tế từ lâu vấn đề bền vững tài khóa ln tâm điểm quan tâm hầu hết sách cơng nói chung sách tài cơng nói riêng Tuy nhiên, điều hành thực tế, vấn đề bền vững tài khóa đƣợc đề cập đến nhƣ vấn đề quan trọng thƣờng đƣợc xử lý theo kinh nghiệm chƣa đƣợc xem xét nhƣ vấn đề lý luận bản, thiếu tiêu chí tiêu đánh giá mức độ bền vững tài khóa đƣợc xây dựng sở lý thuyết thực tiễn có sức thuyết phục, khả thi Trên bình diện lý thuyết, Việt Nam chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu trực tiếp vấn đề bền vững tài khóa Nhiều nghiên cứu báo đề cập đến số khía cạch khác bền vững tài khóa nhƣ vấn đề nợ cơng, thâm hụt ngân sách hay ổn định nguồn thu ngân sách nhƣng nhìn chung nghiên cứu cịn dừng mức độ định tính, cịn thiếu phƣơng pháp tiêu chí đánh giá mức độ bền vững tài khóa, giải pháp đƣa chƣa thực thuyết phục gợi mở nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp Trong đó, bình diện quốc Thang Long University Libraty tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá mức độ bền vững tài khóa áp dụng cho quốc gia vùng lãnh thổ khác Do điều kiện kinh tế- xã hội nƣớc khác nên nghiên cứu bền vững tài khóa nƣớc giới phong phú, đa dạng có nhiều phƣơng pháp tiếp cận khác nhau, có nhiều phƣơng pháp, cách tiếp cận có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trƣớc thực tiễn đó, nghiên cứu đƣợc thực nhằm mục đích vận dụng số phƣơng pháp, tiêu chí đánh giá đo lƣờng mức độ bền vững tài khóa đƣợc áp dụng cho nƣớc giới để đánh giá rõ, thực trạng bền vững tài khóa Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu đƣa số khuyến nghị giải pháp đảm bảo bền vững tài khóa Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc xây dựng nhằm mục đích đánh giá rõ, thực trạng bền vững tài khóa Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu đƣa số khuyến nghị giải pháp đảm bảo bền vững tài khóa Việt Nam Đối tƣợng phạp vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tính bền vững tài khóa Việt Nam thể qua quy mô, cấu thu - chi ngân sách, thâm hụt ngân sách nợ công - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, nghiên cứu vấn đề liên quan đến bền vững tài khóa nƣớc Về thời gian, thời gian đánh giá thực trạng đƣợc giới hạn giai đoạn năm đầu kỷ 21 đến (20002014) Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu tiếp cận giải vấn đề khoa học liên quan đến bền vững tài khóa theo hƣớng sau: Xem xét, tìm hiểu thực trạng quy mơ cấu thu - chi ngân sách Việt Nam Trên sở nhằm làm rõ đặc điểm xu hƣớng thâm hụt ngân sách Việt Nam năm gần 2 Sau làm rõ đặc điểm xu hƣớng thâm hụt NS Việt Nam Nghiên cứu sử dụng cơng cụ thích hợp từ cách tiếp cận kế tốn để trả lời cách định lƣợng hóa vấn đề bền vững tài khóa liên quan đến thâm hụt ngân sách ngƣỡng giới hạn thâm hụt ngân sách Kết hợp với việc sử dụng cách tiếp cận kế toán, nghiên cứu sử dụng số thông lệ quốc tế nợ công tổ chức quốc tế nhƣ IMF WB đƣa để đánh giá quy mô nợ nƣớc ngồi Việt Nam nay, từ rủi ro có an tồn tài khóa tƣơng lai TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU A Tổng quan nghiên cứu nƣớc ngồi: Cụm từ "tính bền vững tài khóa" (fiscal sustainbility) gần đƣợc nói đến nhiều Sau khủng hoảng nợ năm 80 kỷ XX, với khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, giá dầu mỏ bị đẩy lên cao tạo sức ép lạm phát lên kinh tế toàn cầu, đặc biệt nƣớc phát triển Lạm phát làm đồng nội tệ giá, khoản nợ nƣớc bị khuếch đại tốc độ lạm phát phi mã (từ 10% đến 999%) Ngân sách nƣớc phát triển vốn thâm hụt thâm hụt nhiều hơn, nợ nần chồng chất đến nguy vỡ nợ Từ đó, số nghiên cứu nhà kinh tế xuất cụm từ "fiscal sustainbility" Đặc biệt, vài năm trở lại vấn đề khủng hoảng nợ công Hy Lạp số quốc gia khác Cộng đồng chung châu Âu (EU) buộc nhà kinh tế, nhà quản lý lĩnh vực tài cơng phải quan tâm nhiều tới tính ổn định bền vững hoạt động thu, chi ngân sách hoạt động vay nợ quốc gia Câu hỏi đặt với nhà nghiên cứu quốc gia vay nợ đến mức hợp lý? trì mức thâm hụt ngân sách nhƣ vừa phải? để Thang Long University Libraty Thực xã hội hóa hoạt động kinh tế xã hội nhằm lôi kéo thành phần kinh tế tham gia, khai thác khả nội lực quốc gia tiềm tàng, phát huy tính chủ động sáng tạo tồn dân, thành phần kinh tế, giảm nhẹ gánh nặng bao cấp NSNN cho toàn xã hội, thực phƣơng châm Nhà nƣớc nhân dân làm Chủ chƣơng vừa kích cầu, vừa giảm gánh nặng cho NSNN Tuy nhiên, để thực chủ chƣơng xã hội hóa có hiệu việc xác định rõ chức chi NSNN, xóa bỏ khoản chi khơng thuộc NSNN cần thiết Theo NSNN đầu tƣ cho lĩnh vực mà khu vực tƣ nhân đầu tƣ nhƣ kết cấu hạ tầng số cơng trình, ngành trọng điểm mũi nhọn ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ NSNN cho cơng trình chuyển tiếp mà thiết phải tiếp tục đầu tƣ, cơng trình hồn thành mà cần bổ sung thêm vốn vào sử dụng Bên cạnh đó, để phát huy nội lực xã hội, địi hỏi sách nhà nƣớc nói chung, sách tài - ngân sách nói riêng phải cởi mở, thơng thống, hợp lý Có nhƣ vậy, khơi dậy nguồn lực thành phần kinh tế, xã hội để huy động nguồn lực phục vụ cho chiến lƣợc phát triển kinh tế nhanh, bền vững Mặt khác, phải xác định phạm vi đối tƣợng hƣởng thụ NS Giới hạn hƣởng thụ NS đƣợc hiểu góc độ nhƣ sau: Một là, giới hạn chức hoạt động nhà nƣớc tới đâu giới hạn NSNN phục vụ tới Ngày nay, kinh tế thị trƣờng có nhiều ƣu việt nhƣng có nhiều khuyết điểm, đòi hỏi vai trò Nhà nƣớc rộng lớn việc can thiệp vào điều hành kinh tế Nhà nƣớc ngƣời trực tiếp cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng, chi tiêu tăng cầu xã hội để giải đầu cho kinh tế, chống thất nghiệp, chống khủng hoảng, giải vấn đề xã hội Do đó, phạm vi thu - chi NSNN ngày mở rộng Ngƣợc lại, nhà nƣớc không làm thay bao biện cho thị trƣờng, thị trƣờng làm đƣợc cần có biện pháp kích thích thị trƣờng tự làm Trên sở đó, Chính phủ cần rà sốt kĩ nguồn vốn nhà nƣớc bố trí cho dự án, cơng trình thuộc trách nhiệm đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc giao cho tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc thực hiện, 87 Thang Long University Libraty không bố trí vốn ngân sách nhà nƣớc cho dự án cơng trình khơng thuộc lĩnh vực ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ Hai là, giới hạn hƣởng thụ NSNN tùy thuộc vào tỷ lệ phân phối GDP giai đoạn, nƣớc định Các nƣớc phát triển có mức lợi tức khối lƣợng GDP lớn, mức động viên vào NSNN tƣơng đối cao, quy mơ NSNN lớn nên giới hạn hƣởng thụ NSNN có điều kiện thực rộng rãi Ở Việt Nam, khối lƣợng GDP nhỏ, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp, tỷ lệ động viên vào NSNN không cao, nên giới hạn NSNN cần hạn chế Ba là, giới hạn hƣởng thụ NSNN cịn tùy thuộc vào tình hình kinh tế -xã hội giai đoạn cụ thể Sai lầm trƣớc là, mức động viên thấp NSNN thất thu lớn nhƣng thuế suất nặng chồng chéo, nhiều đối tƣợng cần thu lại không thu, thất thu thu không đủ mức Ngƣợc lại, nhiều đối tƣợng lại thu mức dẫn đến kìm hãm sản xuất Nhiều lĩnh vực cần chi Nhà nƣớc không chi, nhƣng nhiều lĩnh vực mà khu vực tƣ nhân xã hội làm đƣợc nhà nƣớc lại ơm đồm, bao cấp Do đó, việc xác định đối tƣợng hƣởng thụ NSNN phải sở đồng với sách kinh tế-xã hội, phải đƣợc tiêu chuẩn hóa, rà sốt mức hƣởng thụ, thời hạn hƣởng thụ, phƣơng thức hƣởng thụ Đó điều kiện quan trọng để tăng hiệu chi cho NSNN giảm thâm hụt NS lâu dài 3.2.6 Tăng cường công tác đánh giá, giám sát hiệu chi ngân sách nhà nước Trong dự án đầu tƣ nhà nƣớc, cần thiết phải hoàn thiện chế đánh giá hoạt động đầu tƣ công Một biện pháp đƣợc sử dụng để cải thiện chế quản lý đầu tƣ công thành lập Hội đồng thẩm định đầu tư cơng độc lập Ngun nhân quan trọng tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tƣ cơng q trình định đầu tƣ quyền địa phƣơng ngành chủ quản chịu ảnh hƣởng nhóm lợi ích thiếu khách quan Vì vậy, nhiệm vụ ủy ban độc lập đánh giá, thẩm định cách toàn diện khách quan dự án có quy mơ vƣợt quy mô đầu tƣ định Kết luận Hội đồng thẩm định sau đƣợc cơng bố 88 rộng rãi Tƣơng tự nhƣ vậy, báo cáo kiểm toán DNNN dự án đầu tƣ công lớn phải đƣợc công khai Phải có giám sát thật tích cực từ phía nhân dân quan quyền lực đại diện nhân dân nhƣ Quốc Hội, HĐND cấp nhân dân hoạt động đầu tƣ công diễn thực tế Thiếu giám sát đó, Chính phủ cấp quyền địa phƣơng chạy theo thành tích mà báo cáo khơng trung thực hiệu đầu tƣ, chƣa kể đến việc lãng phí, tham nhũng gây thất lớn cho khoản tiền vay mƣợn cuối nhân dân phải "còng lƣng" gánh lấy khoản nợ Giảm hoạt động bảo hộ cho tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc Lấy ví dụ nhƣ câu chuyện tập đồn điện lực (EVN) vừa qua EVN nhƣ cố trì lợi ích độc quyền định việc mua bán điện nƣớc Hậu lƣợng lớn ngân sách đầu tƣ vào cho EVN mà không đủ để cấp điện cho nhu cầu quốc gia Một môi trƣờng cạnh tranh không lành mạnh không thúc đẩy cải tiến công nghệ, đầu tƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ khơng có sức ép buộc doanh nghiệp phải giảm chi phí Cuối cùng, ngân sách nhà nƣớc, tiền nhân dân rót vào khơng đem lại hiệu qua cao gây lãng phí lớn Đối với khoản chi thƣờng xuyên ngân sách, khoản lớn chi cho máy hoạt động nhà nƣớc nhƣng đƣợc xem không hiệu Thay đổi nguyên tắc xây dựng máy theo khả ngân sách chi hàng năm ta xây dựng máy quy mô nhiêu Nhƣng thiết, quy mơ lớn hiệu phải cao khơng phải dựng nên máy tính đến chuyện tìm nguồn thu ngân sách thêm để gồng ni lấy máy Triệt để tiết kiệm khoản chi đầu tƣ công chi thƣơng xuyên NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, nhƣng lại vô quan trọng quốc gia xảy thâm hụt ngân sách xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tƣ cơng có nghĩa đầu tƣ vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu cao nhằm tạo đột phá việc phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt dự án chƣa khơng hiệu phải nhanh chóng cắt giảm 89 Thang Long University Libraty chí khơng đầu tƣ Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tƣ công, khoản chi thƣờng xuyên quan nhà nƣớc phải cắt giảm khoản chi chƣa thực hiệu chƣa cần thiết Một giải pháp quan trọng đƣợc quốc hội thông qua cấu lại chi ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng ƣu tiên cho an sinh xã hội; tăng chi có trọng điểm cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn vùng khó khăn, địa phƣơng có tỷ lệ nghèo cao nƣớc 3.2.7 Nghiên cứu điều chỉnh cách tính thâm hụt ngân sách, đảm bảo thống quán với thông lệ quốc tế Việc xác định đắn, xác khoa học mức thâm hụt có ý nghĩa định đến hiệu sử dụng cơng cụ sách tài khố: Ở Việt Nam, thâm hụt ngân sách hàng năm đƣợc xác định chênh lệch tổng thu tổng chi ngân sách trung ƣơng địa phƣơng năm Chính phủ, thu ngân sách không bao gồm khoản vay chi NSNN bao gồm chi trả nợ gốc lãi vay Trong đó, thơng lệ quốc tế theo quy định IMF đƣa chi cân đối ngân sách không bao gồm khoản chi trả nợ gốc, mà tính vào chi cân đối lãi vay phải trả Nhƣ vậy, việc xác định thâm hụt ngân sách Việt Nam theo thông lệ quốc tế có khác biệt Cách tính Việt Nam cho số thâm hụt ngân sách hàng năm thƣờng lớn khoảng đến lần theo thông lệ quốc tế Quan điểm xác định thu chi NS theo thơng lệ quốc tế có sở khoa học, phản ánh chất thu chi NSNN: Đó hoạt động khơng mang tính chất hoàn trả trực tiếp thu nghĩa vụ bồi hoàn trực tiếp chi Do vậy, cần thiết phải sửa Luật Ngân sách nhà nƣớc, quy định chi NSNN không bao gồm chi trả nợ gốc Việc đổi phƣơng pháp tính thâm hụt ngân sách sở loại bỏ phần chi trả nợ gốc khỏi chi cân đối theo thông lệ quốc tế phù hợp, từ đƣa đƣợc mức độ thâm hụt NS hợp lý, phản ánh chất khoản thu, chi ngân sách Khi xác định đƣợc mức độ thâm hụt NS hợp lý phản ánh tình hình ngân sách quốc gia, từ đƣa đƣợc sách phù hợp, tăng cƣờng bền 90 vững tài khóa thực có hiệu mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, thiết cần bổ sung thêm số tiêu cân đối ngân sách để phản ánh đầy đủ tranh ngân sách nhà nƣớc năm, ví dụ nhƣ khái niệm thâm hụt (thặng dư) ngân sách thường xuyên thâm hụt (thặng dư) ngân sách Việc nhận thức quy định cách tính thâm hụt đơn khái niệm “Thâm hụt ngân sách tổng thể” Chỉ tiêu thâm hụt ngân sách (ngay đƣợc thực theo chuẩn mực đƣợc thừa nhận chung) khơng thể phản ánh hết tác động sách tài khóa Chính phủ đến tác nhân kinh tế Theo đó, bên cạnh tiêu thâm hụt ngân sách tổng thể nhƣ cần nghiên cứu sử dụng thêm tiêu thâm hụt ngân sách khác, nhƣ thâm hụt ngân sách thƣờng xuyên, thâm hụt ngân sách nhƣ đƣợc trình bày chƣơng Đây tiêu quan trọng phân tích, điều hành sách ngân sách, giúp cho nhà hoạch định sách có đƣợc nhìn tổng thể, tồn diện tình hình NSNN tác động thu, chi NSNN tới kinh tế vĩ mô 3.2.8 Tăng tỷ trọng khoản vay ưu đãi với lãi suất thấp xây dựng cấu thời gian trả nợ hợp lý Cơ cấu lãi suất cấu thời gian trả nợ yếu tố có ảnh hƣởng đặc biệt quan trọng tới tính bền vững tài khóa Thơng thƣờng, với tƣ cách khoản vay Chính phủ, lãi suất vay thấp mức lãi suất phổ biến thị trƣờng, vay nợ phủ thƣờng có mức độ rủi ro thấp Ngồi ra, Chính phủ nƣớc nghèo cịn tiếp cận đƣợc khoản vốn vay ƣu đãi dƣới dạng hỗ trợ phát triển thức (ODA) với mức lãi suất đặc biệt thấp thời gian trả nợ kéo dài Tuy nhiên, quốc gia có thị trƣờng tài chƣa phát triển nhƣ Việt Nam, nguồn vốn huy động khan hiếm, thƣờng xảy tình trạng cạnh tranh huy động vốn tổ chức tài Khi đó, dƣới áp lực phải huy động đủ lƣợng vốn cần thiết thời gian định để bù đắp thâm hụt ngân sách, Chính phủ đơi buộc phải nâng lãi suất lên ngang với mức lãi suất huy động bình quân thị trƣờng nhằm 91 Thang Long University Libraty đạt đƣợc mục tiêu quy mô thời gian huy động Bên cạnh đó, việc phát hành trái phiếu phủ nƣớc ngồi nƣớc nghèo cịn phải chịu thêm khoản chi phí rủi ro có mức độ xếp hạng tín nhiệm quốc gia thấp, làm cho lãi suất huy động tăng cao Tỷ trọng loại nợ vay khác với mức lãi suất khác nhau, thời gian trả nợ khác ảnh hƣởng tới tính bền vững ngân sách mức độ khác Nếu đa số khoản vay vay ƣu đãi với lãi suất thấp mức độ bền vững nợ cao so với trƣờng hợp phần lớn khoản nợ nợ vay với lãi suất thị trƣờng Tƣơng tự nhƣ vậy, cấu thời gian trả nợ đƣợc phân bố hợp lý, không dồn vào giai đoạn định, mà kéo dài nhiều năm, làm giảm nguy phải trả nợ dồn dập, tăng mức độ bền vững NSNN, từ nâng cáo tính bền vững tài khóa 3.2.9 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia Khi định đầu tƣ hay cho vay, nhà đầu thƣờng đánh giá tƣơng quan rủi ro thu nhập Thông tin đáng tin cậy mà nhà đầu tƣ thƣờng tham khảo hệ số tín nhiệm cơng ty quốc tế hàng đầu đánh giá Nếu hệ số tín nhiệm quốc gia đƣợc đánh giá cao, quốc gia dễ dàng tiếp cận nguồn tài thị trƣờng quốc tế, giảm đƣợc chi phí huy động vốn, đặc biệt cho đợt phát hành Một quốc gia có tăng trƣởng cao uy tín vay đƣợc vay với chi phí thấp đàm phán đƣợc giá cao giao dịch thị trƣờng nợ thứ cấp, ngƣời vay cân đối rủi ro thu nhập có đƣợc từ khoản cho vay sẵn sàng chấp nhận chứng khốn có mức sinh lợi thấp nhƣng độ an toàn cao 3.2.10 Tập trung khoản vay trung ương đảm nhận Các nhu cầu đầu tƣ địa phƣơng cần đƣợc xem xét thực bổ sung từ ngân sách cấp Thực nhƣ tránh đƣợc đầu tƣ tràn lan, hiệu để tồn ngân sách lớn nhƣ quản lý chặt chẽ số thâm hụt NSNN Hiện tại, đứng trƣớc mâu thuẫn nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển với nguồn lực hạn hẹp Nếu thực thắt chặt, hạn chế vay để đầu tƣ kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vốn cao Nhƣng khơng kiểm sốt chặt chẽ khoản vay nợ NSNN, vay 92 ngân sách địa phƣơng, nguy ảnh hƣởng đến an ninh tài quốc gia, bền vững tài khóa lớn Thực đầu tƣ tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hoà, cân đối vùng, miền toàn quốc 3.2.11 Xây dựng chế đánh giá hiệu khoản chi từ nguồn vay nợ NSNN Việc sử dụng khoản vay nợ nhƣ yếu tố cần đƣợc quan tâm muốn tăng cƣờng tính bền vững tài khóa Khi Chính phủ vay để bù đắp thiếu hụt cho chi đầu tƣ phát triển ngƣời sử dụng cuối khoản vốn vay chủ dự án, đơn vị thụ hƣởng ngân sách Quan hệ NSNN với chủ nợ quan hệ vay nợ độc lập Trong đó, quan hệ NSNN đơn vị thụ hƣởng ngân sách lại quan hệ phụ thuộc, mang nặng tính bao cấp Vì vậy, trƣờng hợp, NSNN ngƣời phải gánh chịu hậu quả, rủi ro tồn q trình vay nợ Chính vậy, việc kiểm sốt q trình sử dụng khoản vay nợ có ý nghĩa quan trọng Kết phân tích, đánh giá hiệu sử dụng khoản vay nợ đóng góp quan trọng vào việc đánh giá tính bền vững ngân sách Một kết cấu ngân sách nặng vay nợ, nhiên hiệu sử dụng khoản vay tốt, có tác dụng tích cực bền vững ngân sách Trong đó, kết cấu vay nợ thấp song việc sử dụng khoản vay chủ yếu mang tính cấp phát, hiệu kém, khoản vay trở thành gánh nặng nợ tƣơng lai, làm giảm tính bền vững ngân sách Hiệu sử dụng khoản vay nợ phụ thuộc nhiều vào sách quản lý khoản vay NSNN Do tính chất khác biệt nguồn vay nguồn từ thuế phí, việc quản lý cách chặt chẽ địi hỏi phải có chế quản lý riêng biệt khoản chi từ nguồn vay nợ khoản chi thông thƣờng (từ nguồn thu thuế phí) Theo đó, khoản chi từ nguồn vay nợ địi hỏi phải có quy định quản lý chặt chẽ theo hiệu đầu ra, đảm bảo tiêu chí hồn trả nợ (gốc lãi), tiêu chí tiến độ giải ngân hiệu sử dụng vốn, tiêu chí giảm thiểu rủi ro tiêu chí khác Những quy định thƣờng áp dụng với mức độ đòi hỏi thấp hơn, không áp dụng khoản chi tiêu ngân sách thông thƣờng (đƣợc chi từ nguồn thu thuế phí) Việc có quy định 93 Thang Long University Libraty quản lý ngân sách riêng biệt khoản chi từ nguồn vay nợ nên đƣợc xem tiêu chí quan trọng việc nâng cao tính bền vững tài khóa 3.2.12 Phát triển hệ thống thơng tin quản lý tài cơng Minh bạch chặt chẽ số liệu ngân sách: Phải có chế buộc minh bạch hóa số liệu thu - chi ngân sách Sự minh bạch đạt đƣợc yêu cầu quan có thẩm quyền cơng khai số liệu kịp thời đầy đủ, chi tiết Việc làm tăng giám sát cấp thẩm quyền nhƣ ngƣời dân hoạt động thu chi NSNN, từ có chế đánh giá dự liệu lúc nguy cơ, đề sách kịp thời cho ngân sách Tránh khoản thất thoát mập mờ, tham nhũng Mặt khác, cần thống cách tính tốn, chuẩn mực kế tốn kiểm tốn tồn hệ thống tài cơng cách hiệu khoa học Điều giúp cho số liệu quan có thẩm quyền cơng bố đáng tin cậy Song song đó, cần phải thực chi tiết hóa Luật ngân sách nhà nƣớc Các dự tốn tiết hóa trƣớc đƣa lên cho cấp xét duyệt nhƣ Quốc hội hay Hội đồng nhân dân Thí dụ nhƣ việc cấp phát ngân sách đến đơn vị, ngành… có số cụ thể Dựa báo cáo chi tiết ta quản lý chặt chẽ, đề biện pháp xử lý ngiêm khắc với trƣờng hợp chi vƣợt dự tốn khơng cần thiết cấp địa phƣơng Nâng cao trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn lực cơng Mở rộng hình thức nội dung cơng khai; tăng cƣờng trách nhiệm giải trình, khắc phục đƣợc tình trạng cơng khai cịn mang tính hình thức nhƣ Tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc với thông tin nguyên tắc, mục tiêu định hƣớng sách tài khố, số liệu liên quan đến NSNN để mở rộng nâng cao phản biện sách cộng đồng xã hội Đề cao trách nhiệm giám sát Quốc hội cơng trình trọng điểm quốc gia, Hội đồng nhân dân cấp dự án đầu tƣ địa bàn; tăng cƣờng giám sát cộng đồng, hoàn thiện chế để ngƣời dân kiểm tra công việc có liên quan đến ngân sách, đất đai, tài sản nhà nƣớc 94 3.2.13 Tăng cường quản lý, giám sát tài sản công Tài sản công thứ mang lại nguồn thu cho ngân sách cách cho thuê, chuyển nhƣợng… Nhƣng chƣa đƣợc quan tâm mức, thiếu luật điều chỉnh đầy đủ đồng bộ, gây thất lãng phí Vẫn cịn mảng lớn tài sản cơng đƣợc tố chức, cá nhân thuộc tƣ nhân th, mƣợn… nhƣng khơng có chế rõ ràng để giám sát, quản lý Nếu tài sản tƣ, cho thuê hiển nhiên chủ tài sản quan tâm đến việc ngƣời thuê sử dụng tài sản nhƣ Cịn tài sản cơng, thiếu quản lý quy trách nhiệm cụ thể, dễ xảy tình trạng “cha chung khơng khóc” Kế đến, cần phải có chế đánh giá giá trị tài sản nhà nƣớc Luật hóa chế xác định giá trị tài sản, nhƣ tránh đƣợc cấp thẩm quyền phía dƣới lợi dụng quyền hạn định giá thấp tài sản làm thất thu ngân sách 95 Thang Long University Libraty KẾT LUẬN Để kinh tế đảm bảo đƣợc tính bền vững tài khóa địi hỏi phải có tỷ suất nợ GDP ổn định Khi có tỷ suất nợ GDP ổn định cho dù phủ vay để thực thi sách ngân sách có bội chi để chi tiêu cho đầu tƣ phát triển không làm khả tốn, tài quốc gia trì đƣợc ổn định cần thiết Khi tỷ suất nợ GDP khơng đƣợc trì ổn định mà có xu hƣớng tăng dần theo thời gian nguy xảy khủng hoảng nợ lớn Nhìn chung giai đoạn 2000-2013, Việt Nam trì đƣợc điều kiện cần thiết để đảm bảo tính bền vững tài khóa Mức độ thâm hụt NS thực tế hàng năm thấp xấp xỉ ngƣỡng thâm hụt NS cho phép để trì tỷ suất nợ GDP Chênh lệch lãi suất với tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam hàng năm giai đoạn 2000-2013 ln âm, qua cho thấy NSNN có bội chi ngân sách Bên cạnh đó, theo tiêu chí tổ chức quốc tế nhƣ WB IMF Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia có đủ khả trả nợ, chƣa có nguy khủng hoảng nợ Tuy nhiên, khoảng thập kỉ qua thâm hụt ngân sách Việt Nam diễn liên tục mức độ thâm hụt trung bình kể từ năm 2008 đến cao so với trung bình năm trƣớc có xu hƣớng tăng cao năm tới Nền kinh tế phục hồi chậm, điều kiện đó, lãi suất thực có xu hƣớng tăng lên hàng năm vƣợt tốc độ tăng trƣởng kinh tế nguy bùng nổ nợ Việt Nam xảy Bên cạnh đó, chế sách quản lý tài cơng nói chung, quản lý thu - chi NSNN nợ công nói riêng Việt Nam cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để hạn chế rủi ro tăng cƣờng bền vững tài khóa, Chính phủ Việt Nam cần có sách theo hƣớng kiềm chế tốc độ tăng tỷ lệ thâm hụt ngân sách, bƣớc giảm dần thâm hụt ngân sách quy mô nợ công kết hợp với biện pháp nâng cao hiệu thu chi NSNN, đẩy mạnh xã hội hóa, hạn chế tới mức tối đa tình trạng tham nhũng dƣới hình thức 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt: Bùi Đƣờng Nghiêu (2009), "Phân tích mức độ bền vững ngân sách nhà nước Việt Nam dự báo đến 2020", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Khoa học tài chính, Bộ Tài Bùi Đƣờng Nghiêu (2001), "Luận xác định giới hạn bội chi ngân sách nhà nước", Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Viện khoa học tài chính, Bộ tài Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), " Tương lai nợ công Việt Nam: xu hướng thử thách", Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright Hoàng Thị Minh Thảo (2009), " Đổi phương pháp tính bội chi ngân sách nhà nước", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Viện Khoa học tài chính, Bộ Tài Hồng Văn Sâm (2002), "Thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam - thực trạng, nguyên nhân giải pháp", Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài Luật ngân sách nhà nƣớc (2002) Luật quản lý nợ công (2009) Nghị định 79 - 2010 - NĐCP quản lý nợ công (2010) Nguyễn Đức Độ, Tạ Văn Thắng (2013), " Xác định mức an toàn nợ nước quốc gia gắn với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khóa học cấp sở, Viện Kinh tế- Tài chính, Bộ Tài 10.Nguyễn Hữu Thắng (2011), "Khủng hoảng nợ cơng giới học rút cho Việt Nam", Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Học viện Chính trịHành quốc gia Hồ Chí Minh 11.Nguyễn Ngọc Tuyến (2010), "Thâm hụt ngân sách giải pháp", Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Viện Kinh tế tài chính, Bộ Tài 97 Thang Long University Libraty 12.Nguyễn Văn Luyện (2007), "Đánh giá tác động chuyển dịch cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước mơ hình kinh tế lượng", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 13.Phạm Ngọc Dũng, Phạm Thị Hằng (2011), "Chính sách tài khóa với vai trò điều chỉnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện, Học viện Tài 14.Phạm Thế Anh (2008), “Khảo sát mối quan hệ chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số tháng 10/2008 15.Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Nguyễn Chí Dũng, Tơ Trung Thành (2013), "Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: khứ, tương lai", Báo cáo nghiên cứu RS05, Ủy ban kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam 16.Phạm Văn Hà (2012), "Mối quan hệ đầu tư công nợ công yêu cầu đảm bảo bền vững ngân sách Việt Nam", Tham luận Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012, Viện Chiến lƣợc sách tài chính, Bộ Tài Chính 17.Quyết định 958 Thủ tƣớng Chính phủ chiến lƣợc nợ cơng nợ nƣớc Việt Nam (2012) 18.Ủy ban kinh tế quốc hội, Nhóm Tƣ vấn Chính sách kinh tế vĩ mô (2013), "Báo cáo kinh tế vĩ mô 2013: Thách thức cịn phía trước", Nhà xuất Tri Thức 19.Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (2013), "Đầu tư công, nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt Nam", Đề tài nghiên cứu chuyên sâu, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng CIEM 20.Võ Văn Hợp (2013), "Nâng cao tính bền vững ngân sách nhà nước Việt Nam", Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 21.Vƣơng Đình Huệ (2008), "Cơ sở lý luận thực tiến phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Kiểm tốn nhà nƣớc 98 22.Vũ Đình Ánh (2003), "Phân tích tính bền vững ngân sách nhà nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam", Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Viện Khoa học tài chính, Bộ tài 23.Vũ Minh Long (2013), "Khủng hoảng nợ cơng số kinh tế giới", Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách VEPR, Đại học Quốc gia Hà Nội 24.Vũ Tuấn Anh (2011), "Tóm tắt đầu tư công Việt Nam mười năm qua", Viện Kinh tế Việt Nam 25.World Bank (2013), "Đánh giá minh bạch tài khóa Việt Nam", Ban Quản lý kinh tế xóa đói giảm nghèo khu vực Đơng Á Thái Bình Dƣơng 26.World Bank (2005), " Việt Nam, quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo" (Tập 1: Các vấn đề liên ngành), Báo cáo chung Chính phủ Việt Nam Ngân hàng giới II Tài liệu tiếng anh: 27.Cuddington T John (1997), "Analysing the Sustainability of Fiscal Deficits in Developing Countries", The World Bank 28.Hussin Abdullah Dr., Muszafarshah Mohd Mustafa, Dr Jauhari Dahalan (2002), "An empirical study on fiscal sustainability in Malaysia", International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences 29.Heavily Indebted Poor Countries Capacity Building Programme (2009), "Debt sustainability indicators" 30.Haryo Kuncoro (2011), "The Indonesia’s State Budget Sustainability and Its Implication for Financial System Stability" 31.Eduardo Ley (2010), "Fiscal (and External) Sustainability", The World Bank 32.IMF and Inter national Development Association Viet Nam (2012), "Viet Nam, Staff report for the 2012 article IV consultation - Debt sustainability analysis" 99 Thang Long University Libraty 33.IMF and Inter national Development Association Viet Nam (2009), "Joint IMF/World Bank Debt Sustainability Analysis 2012 " 34.IMF (2012), "Evolution of Debt Sustainability Analysis in Low-Income Countries: Some Aggregate Evidence" 35.Rully Prassetya (2012), "Policy for Enhancing Fiscal Sustainability: The Case of Indonesia" 100 PHỤ LỤC ADB (2012), " Public debt sustainability in developing Asia" ADB (2012), " Key Indicators for Asia and the Pacific 2012" ADB (2013), " Key Indicators for Asia and the Pacific 2013" ADB (2014), " Key Indicators for Asia and the Pacific 2014" Bản tin nợ cơng số (tháng 12-2012), Bộ Tài Chính Bản tin nợ công số (tháng 10 -2013), Bộ Tài Chính Bản tin nợ nƣớc ngồi số (tháng 12- 2010), Bộ Tài Chính Bản tin nợ nƣớc ngồi số (tháng 7- 2011), Bộ Tài Chính Báo cáo toán ngân sách nhà nƣớc hàng năm, Bộ Tài Chính 10.Báo cáo dự tốn ngân sách nhà nƣớc hàng năm, Bộ Tài Chính 11.IMF (2014), "World Economic Outlook 2014" 12.World Bank (2013), "International Debt Statistics 2013" 13.World Bank (2013), "World Development Indicators 2013" 14.World Bank (2014), "World Development Indicators 2014" 101 Thang Long University Libraty ... bền vững tài khóa Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu đƣa số khuyến nghị giải pháp đảm bảo bền vững tài khóa Việt Nam Đối tƣợng phạp vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tính bền vững tài khóa Việt. .. nghiên cứu đánh giá mức độ an toàn nợ nƣớc số quốc gia để xem xét mức độ vay nợ Việt Nam, từ rủi ro có an tồn tài khóa tƣơng lai 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI KHÓA 1.1 Khái... quốc tế IMF WB để đánh giá mức độ an toàn nợ nƣớc Việt Nam 71 Kết luận chƣơng 2: 78 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM 80