Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định sự tồn tại mối liên hệ của cả ba hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm và tỷ suất sinh lợi của TTCK Việt Nam với toàn bộ dữ liệu 10 năm và khi xu hướng ngắn hạn của từng chỉ số chứng khoán là tích cực/ tiêu cực.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LẠI CAO MAI PHƯƠNG HIỆU ỨNG KỲ NGHỈ, THỜI TIẾT, LỊCH ÂM ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã Số: 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HCM, NĂM 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại…………………………………………… Vào …… ………ngày…… tháng …….năm 201 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: …………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÓM TẮT LUẬN ÁN Tên luận án: Hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Nghiên cứu sinh: Mã số: 93 40201 Lại Cao Mai Phương Khóa: NCS2012 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa Từ khóa: kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm, tâm trạng, tỷ suất sinh lợi, chứng khoán CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết luận án Các nghiên cứu tâm lý cho thấy tâm trạng sử dụng thông tin, điểm bật, động lực thước đo tiền tệ chung liên quan đến việc phán đoán định tình khơng chắn (Peters & cộng sự, 2006) Trên thị trường chứng khoán (TTCK), giá cổ phiếu có tương quan đồng biến với tâm trạng nhà đầu tư Cụ thể, tỷ suất sinh lợi chứng khốn (TSSL) cao có liên quan đến tâm trạng tốt hơn, ngược lại, tỷ suất sinh lợi chứng khốn sụt giảm có liên quan đến tâm trạng tiêu cực nhà đầu tư (Shu, 2010) Thậm chí tâm trạng khơng liên quan đến chứng khốn tâm trạng trước kỳ nghỉ (Ariel, 1990), yếu tố thời tiết (Saunders, 1993), kết bóng đá (Edmans & cộng sự, 2007), niềm tin may rủi chu kỳ âm lịch (Dowling & Lucey, 2005) ảnh hưởng đến TSSL chứng khoán Ủng hộ quan điểm này, lý thuyết triển vọng Kahneman & Tversky (1979) cho xem nhẹ yếu tố tâm lý đưa định tình khơng chắn, mức thỏa dụng khơng phải lúc phản ánh thái độ túy với tiền, mà bị ảnh hưởng tác động bổ sung (như tâm trạng) số tiền cụ thể Các nghiên cứu cho thấy, định TTCK bị ảnh hưởng tâm trạng không liên quan Tuy nhiên, nghiên cứu khai thác chủ đề TTCK Việt Nam ít, điều thể tính cấp thiết luận án Luận án phải làm rõ ảnh hưởng có yếu tố dường không liên quan đến chứng khoán (như hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm) đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn Việt Nam để từ đưa khuyến nghị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu luận án nghiên cứu “Hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán Việt Nam” sở tiếp liên kết lý thuyết tâm trạng nhà đầu tư với định đầu tư chứng khoán đặc điểm liên quan đến ba hiệu ứng Việt Nam Dựa vào ý nghĩa thực tiễn, khoảng trống nghiên cứu liệu thu thập được, tác giả tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: - Xác định tồn mối liên hệ hiệu ứng (kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm) TSSL vượt trội TTCK Việt Nam với toàn liệu 10 năm Những yếu tố đại diện cho hiệu ứng có ảnh hưởng đến TSSL TTCK Việt Nam hay không? Hướng tác động yếu tố nào- thuận chiều hay ngược chiều? Những điểm riêng Việt Nam mối quan hệ với nghiên cứu trước đây? - Xác định tồn mối liên hệ ba hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm TSSL TTCK Việt Nam với toàn liệu 10 năm xu hướng ngắn hạn số chứng khốn tích cực/ tiêu cực Khi kết hợp ba hiệu ứng mơ hình tổng hợp, yếu tố đại diện cho hiệu ứng có tác động đến TSSL TTCK Việt Nam hay không? Mối liên hệ hiệu ứng TSSL theo ngành nghiên cứu Việt Nam nào? Khi mối liên hệ xác định, luận án đưa khuyến nghị cho nhà đầu tư, gợi ý cho nhà phát hành nhà quản lý Việt Nam nhằm hạn chế ảnh hưởng tâm trạng gây ba hiệu ứng tác động đến TSSL TTCK Việt Nam CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Tâm trạng lý thuyết liên quan đến việc định 2.1.1 Vai trò tâm trạng định tình khơng chắn Vai trò tâm trạng việc định không nên bỏ qua Để bảo vệ luận điểm nhà tâm lý học (Loewenstein, Weber, Hsee, & Welch, 2001; Schwarz & Clore, 2003), kinh tế học (Elster, 1998; Loewenstein, 2000) thần kinh học (Trepel, Fox, & Poldrack, 2005) tích lũy nhiều chứng cho thấy tâm trạng thiên lệch nhận thức tác động đến định khác Tổng hợp nghiên cứu tiêu biểu tâm lý học, Peters & cộng (2006) rút bốn chức quan trọng tâm trạng (tâm trạng thông tin, điểm bật, động lực tiền tệ chung) liên quan đến việc phán đoán định Năm 1990, Schwarz phát triển lý thuyết sử dụng tâm trạng thông tin Theo lý thuyết này, cá nhân sử dụng trạng thái cảm xúc hay tâm trạng họ thông tin lựa chọn chiến lược xử lý hầu hết định họ (Schwarz, 1990; Bechara, Damasio, Tranel, & Damasio, 1997; Bechara & Damasio, 2005; Spinella, Yang, Lester, 2008) Khi tâm trạng đóng vai trò thơng tin, hướng dẫn q trình phán đốn định (Slovic & cộng sự, 2002), người định tham khảo cảm xúc họ lựa chọn trước đưa định (Schwarz & Clore, 2003) Mơ hình rủi ro cảm xúc phát triển Loewenstein & cộng (2001) hỗ trợ cho lý thuyết tâm trạng thông tin mà Schwarz (1990) đề xuất tâm trạng với vai trò thước đo tiền tệ chung định Mơ hình Loewenstein & cộng (2001) phát triển dựa phân tích tổng hợp 500 nghiên cứu lâm sàng sinh lý tâm trạng cá nhân đưa định, khẳng định khía cạnh q trình định bị ảnh hưởng trải nghiệm tâm trạng thời điểm cá nhân, trải nghiệm thời điểm định ảnh hưởng đến định cuối họ Với vai trò thước đo tiền tệ chung định, tâm trạng cho phép người định so sánh lựa chọn khác (Cabanac, 1992) Theo đó, thay cố gắng tìm vơ số lý hợp lý, người định chuyển suy nghĩ lý phức tạp thành đánh giá cảm xúc đơn giản để so sánh cảm giác tốt xấu với (Montague Berns, 2002), từ đưa định Nghiên cứu Loewenstein & cộng (2001) kết luận phản ứng tâm trạng trước tình rủi ro thường mâu thuẫn với đánh giá nhận thức rủi ro Khi mâu thuẫn xảy ra, tâm trạng đóng vai trò quan trọng q trình định có rủi ro Hàm ý Loewenstein & cộng (2001) nghiên cứu tài nên đưa thơng tin tâm trạng nhà đầu tư vào mơ hình, trước định kinh tế Khi tâm trạng đóng vai trò điểm nhấn q trình định hai bước, Schwarz (1990) cho người có xu hướng đưa định tùy thuộc vào tâm trạng họ, chí tâm trạng ảnh hưởng đến định khơng có liên quan đến ngun nhân gây tâm trạng ảnh hưởng theo cách gọi quy kết sai tâm trạng (misattribution) Theo đó, bước đầu tiên, mức độ (mạnh yếu) cảm xúc loại cảm xúc ban đầu ảnh hưởng đến thao tác khiến số kiến thức lưu trữ dễ tiếp cận Khi thông tin lưu trữ dễ tiếp cận hơn, có tác động lớn ưu tiên Dẫn tới, bước hai, thông tin (không phải tâm trạng ban đầu) sử dụng bị ảnh hưởng tâm trạng trước hướng dẫn phán đốn định (Nabi, 2003) Dẫn tới thông tin (không phải tâm trạng ban đầu) sử dụng bị ảnh hưởng tâm trạng trước hướng dẫn phán đoán định bước bước hai (Nabi, 2003) Tâm trạng có vai trò động lực việc đưa định thể rõ mơ hình trì ảnh hưởng tâm trạng (AIM) đề xuất Forgas (1995) Trong nghiên cứu tâm sinh lý công bố vào năm 1987, Forgas & Bowe đưa quan điểm ảnh hưởng tâm trạng hình thành ấn tượng trí nhớ não người Kết cho thấy hai nhớ hồi tưởng nhớ nhận dạng não hoạt động tốt đặc điểm phù hợp tâm trạng Theo đó, đối tượng dành nhiều thời gian để học chi tiết phù hợp với tâm trạng họ đưa phán đoán phù hợp với tâm trạng nhanh Forgas & Bower (1987) phát đối tượng trạng thái hạnh phúc tạo ấn tượng tốt đưa đánh giá tích cực so với tâm trạng buồn bã Tâm trạng tích cực có ảnh hưởng rõ rệt phán đốn trí nhớ so với tâm trạng tiêu cực Kế thừa kết nghiên cứu Forgas & Bower (1987), đến năm 1995, Forgas đề xuất mơ hình trì tâm trạng (AIM) nhằm giải thích cách tồn diện vai trò tâm trạng q trình đưa định cá nhân khía cạnh tâm sinh lý học Mơ hình AIM Forgas (1995) đề xuất cho đối tượng tâm trạng xấu có nhìn bi quan giới, nhận thức họ tình rủi ro trở nên trầm trọng so với thực tế, họ có xu hướng chọn định an tồn Nhưng tâm trạng tích cực, đối tượng mơ hình AIM thúc đẩy hành vi dễ bị rủi ro tâm trạng vui vẻ gợi lên ký ức tích cực dẫn đến đánh giá môi trường tốt (Forgas & Bower, 1987; Chou & cộng sự, 2007) Đồng quan điểm với Forgas & Bower (1987), Wright & Bower (1992) khẳng định người hạnh phúc có xu hướng lạc quan, ngược lại, người buồn có xu hướng bi quan tâm trạng ảnh hưởng mạnh mẽ đến định họ Chính vậy, nhà đầu tư với tâm trạng lạc quan mong chờ thị trường tăng trưởng họ gia tăng hoạt động mua vào, người có tâm trạng lo lắng trầm cảm có xu hướng tránh rủi ro rời khỏi thị trường (Wright & Bower, 1992) Ngồi ra, tình phức tạp không lường trước được, người gặp trạng thái cảm xúc vui vẻ phải dựa nhiều vào q trình xử lý thơng tin theo phương pháp tự nghiệm, điều góp phần vào phản ứng dễ bị rủi ro (Forgas, 1998; Leith & Baumeister, 1996) Các nghiên cứu khác ủng hộ mô hình AIM tìm thấy kết nối mạnh mẽ tâm trạng rủi ro giả định nghiên cứu Yuen & Lee (2003), Kamstra, Kramer, & Levi (2003), Kuvaas & Kaufmann (2004) Như vậy, tâm trạng có liên quan đến mức độ xử lý hệ thống định (Forgas, 2000), có liên quan đến xu hướng định tiếp cận hay né tránh (Chen & Bargh, 1999), thúc đẩy định họ có xu hướng nhằm trì đạt trạng thái tâm trạng tích cực (Isen, 2000) 2.1.2 Xác định xu ngắn hạn chứng khoán dựa đường trung bình động Lý thuyết Dow lý thuyết tảng cho nhà đầu tư sử dụng trường phái phân tích kỹ thuật để định Sự dịch chuyển giá thị trường chứng khoán theo xu thể thay đổi thái độ nhà đầu tư dựa thông tin tổng hợp (như kinh tế, trị) giá tiềm tiền đề lý thuyết Dow Trong thị trường thường có ba xu (Pring, 1980) Xu cấp thể xu hướng chung tăng (giảm) dài hạn thị trường, thường kéo dài tháng đến vài năm Xu cấp hai thể xu hướng trung gian thị trường, thường kéo dài tuần đến tháng, giai đoạn ngắt quãng trình tăng giảm xu cấp Xu cấp ba thể biến động nhỏ thị trường, thường kéo dài từ đến tuần So với báo khác sử dụng phân tích kỹ thuật để dự báo xu thế, báo đường trung bình động (MA) thường sử dụng phổ biến (Taylor & Allen, 1992) hiệu (Neftci,1991, Brock & cộng sự, 1992; Sullivan & cộng sự, 1999) Quy tắc dự báo xu đường MA dựa giao cắt MA ngắn hạn so với MA dài hạn Tín hiệu mua xảy đường MA ngắn hạn cắt đường MA dài hạn từ lên, thể cho tâm lý đầu tư thị trường chuyển sang hướng lạc quan quan so với trước Ngược lại, tín hiệu bán cổ phiếu xảy đường MA ngắn hạn cắt đường MA dài hạn từ xuống, cho thấy tâm lý chuyển sang hướng bi quan so với trước Khung thời gian đường MA từ 5-13 ngày thể cho xu cực ngắn, từ 100-200 ngày biểu thị cho xu trung dài hạn (Achelis, 2001, tr205) Dựa vào vị trí giao cắt hai đường MA, Dowling & Lucey (2005) xác định tâm trạng đầu tư dựa xu ngắn hạn chứng khoán 2.1.3 Lý thuyết khoảng trống quan niệm người may rủi sống Lý thuyết khoảng trống Malinowski (1954) lý thuyết có ảnh hưởng đóng vai trò giải thích xuất niềm tin may rủi; chất xã hội loài người đóng vai trò quan trọng tồn trì niềm tin (Henslin, 1967) trình xử lý thơng tin liên hệ đến niềm tin may rủi mô tả vô thức (Jahoda, 1969, Jung, 1979) Lý thuyết Malinowski (1954) cho niềm tin may rủi có tác dụng lấp đầy khoảng trống điều điều mà người chưa thể giải thích logic mặt khoa học làm giảm tâm lý lo lắng đối mặt với không chắn Đồng ý với quan điểm này, Scheibe & Sarbin (1965) cho số kiện/tình có lặp lại mà người chưa biết chất việc động lực mong muốn lý giải để giảm lo lắng cộng đồng đủ mạnh, cách họ tạo Vì vậy, cá nhân chủ ý bóp méo thật suy luận logic để phù hợp với niềm tin mê tín họ (Cohen & cộng sự, 1959) Bởi hành động mê tín có chức xoa dịu cho cá nhân tham gia cách cung cấp số cảm giác nâng đỡ tinh thần cảm giác kiểm sốt Giải thích ngun nhân niềm tin phổ biến lỗi nhận thức (Singer & Benassi, 1981) Bên cạnh đó, hành vi mê tín xảy độc lập với niềm tin vào hiệu hành vi đó, nhằm đạt cảm giác kiểm sốt (Rothbaum, Weisz & Snyder, 1982) Do đó, coi kiểm sốt động tâm lý nhận thức kiểm soát có từ kết hợp kết cục tâm lý với thể chất tích cực (Case & cộng sự, 2004) Các nghiên cứu khác ủng hộ quan điểm cho thấy việc phát triển phản ứng mê tín xảy tình khơng chắn (Padgett & Jorgensen, 1982) cá nhân dựa nhiều vào trọng số niềm tin mê tín nhu cầu kiểm sốt họ bị đe dọa (Stavrova & Meckel, 2017) Ngay cá nhân tin kiện bị kiểm soát hành động họ, gọi hoài nghi hay nửa tin nửa ngờ thường hành xử phù hợp với niềm tin mê tín (Campbell, 1996), chí số lượng lớn người hỏi cho biết cảm thấy không thoải mái họ không tn theo nghi lễ mê tín tình mà họ cho hành động thích hợp (Abercrombie & cộng sự, 1970) Wiseman & Watt (2004) cho niềm tin mê tín xã hội chia thành hai loại tích cực tiêu cực Các quốc gia theo phong tục Á Đông cho tháng âm lịch tháng xui xẻo, đó, số điều kiêng kỵ không làm vào tháng âm lịch việc mua sắm lớn, không chuyển nhà hay mua nhà (Pooja, 2016); không cưới hỏi (Lo, 2003); tránh sinh tránh phẫu thuật (Huang & cộng sự, 1997; Lin cộng sự, 2006), không du lịch du khách Châu Á, đặc biệt từ Thái Lan Trung Quốc (Rittichainuwat, 2011) Hernandez & cộng (2008) phân loại niềm tin mê tín thành hai loại: chủ động thụ động Ảo tưởng kiểm soát định nghĩa liên kết với vận may để chia sẻ sức mạnh lực lượng lớn áp dụng cho hành vi mê tín (Rothbaum & cộng sự, 1982) Theo đó, ảo tưởng kiểm sốt thơng qua việc thực hành vi với kỳ vọng đem lại may mắn, dựa cách phân loại Wiseman & Watt (2004) niềm tin mê tín tích cực, việc thực hành vi biểu niềm tin mê tín thụ động Bên cạnh đó, người chủ động tránh trì hỗn làm số việc thời điểm kiêng kỵ (thứ Sáu ngày 13 quốc gia phương Tây tháng cô hồn quốc gia phương Đông) để tránh hậu xấu mà kết nằm ngồi kiểm sốt họ mang lại Theo cách phân loại Hernandez & cộng (2008) niềm tin mê tín chủ động Từ rút kết luận, người thường sử dụng niềm tin chủ động nhằm ngăn ngừa kết xấu xảy ra, xu hướng tìm kiếm vận may thực hành động mê tín thụ động 2.1.4 Lý thuyết triển vọng Cả hai giải Nobel kinh tế liên quan đến tài hành vi, trao cho Giáo sư Daniel Kahneman- Đại học Princeton vào năm 2002 Giáo sư Richard Thaler- Đại học Chicago vào năm 2017, dựa tảng lý thuyết thuyết triển vọng- cơng trình nghiên cứu Giáo sư Daniel Kahneman Amos Tversky (mất năm 1996, trước thời điểm trao giải Nobel kinh tế 2002) công bố vào năm 1979 (Kahneman & Tversky, 1979; Tversky & Kahneman, 1992) Tài hành vi lý thuyết triển vọng nhận thấy giả định tài truyền thống khiếm khuyết mặt thực nghiệm (Simon, 1987a, tr221; Barberis & Thaler, 2003; Altman, 2010) Tversky & Kahneman (1974) cho lý thuyết độ thỏa dụng kỳ vọng dựa xác suất chủ quan kèm với triển vọng định người lý Tuy nhiên, thực tế cho thấy với kiện cá nhân khác với điểm tham chiếu tiêu chí khơng giống đưa xác suất chủ quan khác Bên cạnh đó, các lựa chọn có rủi ro, hàm thỏa dụng phải “dành chỗ” cho tình liên quan đến tâm lý, hàm thỏa dụng cá nhân lúc phản ánh thái độ "thuần túy" tiền mà bị ảnh hưởng hậu bổ sung liên quan đến số tiền cụ thể (Kahneman &Tversky, 1979, tr278-279) Do đó, khoản (gain) (losses) lý thuyết triển vọng đem lại mức thỏa dụng lớn so với giàu có đem lại (Benartzi & Thaler, 1995, tr79) Vì vậy, điểm tham chiếu mâu thuẫn với khoản đo lường dựa mức thỏa dụng trở thành yếu tố quan trọng Điều giải thích thực tế lý thuyết hữu dụng kỳ vọng dự báo thiếu xác hành vi lựa chọn điều kiện rủi ro không Lý thuyết triển vọng khắc phục hạn chế lý thuyết độ thỏa dụng kỳ vọng sử dụng hành vi trung bình mẫu nhiều nghiên cứu thực nghiệm từ khái quát thành cách hành xử cá nhân hay nhóm người đưa định giới không chắn Vì vậy, lý thuyết triển vọng đề xuất thay cho lý thuyết độ thỏa dụng kỳ vọng thực tế cho thấy lý thuyết triển vọng mơ tả dự báo chính xác hành vi lựa chọn điều kiện rủi ro không chắn (Altman, 2010) Kahneman (2003) cho có đặc điểm nhận thức lý thuyết triển vọng, cảm xúc ngắn hạn coi nhân tố quan trọng hành vi lựa chọn đánh giá kết kinh tế Ba đặc điểm lý thuyết triển vọng gồm: (i) Phụ thuộc vào chất triển vọng đưa khả kết thuộc miền lời hay miền lỗ, lựa chọn người thể hành vi né tránh rủi ro, đơi lại thể hành vi tìm kiếm rủi ro (ii) Việc đánh giá triển vọng người phụ thuộc vào (lời) (lỗ) so với điểm tham chiếu Điểm tham chiếu thường trạng thái (iii) Con người sợ mát (thua lỗ) tâm lý mát mà họ gánh chịu nặng Hàm giá trị lý thuyết triển vọng có dạng hình chữ S theo kiểu hàm số hai thành phần Điểm tham chiếu chia đồ thị thành hai miền: Miền lỗ nằm bên trái miền lời nằm bên phải Khu vực lân cận điểm tham chiếu hai miền có độ dốc lớn giảm dần xa điểm tham chiếu cho thấy độ nhạy hai miền giảm dần xa điểm tham chiếu Khi so sánh độ dốc, hàm giá trị bên miền lỗ dốc phản ánh tâm lý ngại thua lỗ so với miền lời Tỷ lệ sợ thua lỗ ước tính số thí nghiệm Kahneman & Tversky thơng thường nằm khoảng từ 1,5 tới 2,5 Nói cách khác, lý thuyết triển vọng miền lỗ có tác động mạnh so với miền lời, chẳng hạn thêm lỗ lời 1USD mức thỏa dụng lý thuyết triển vọng âm dẫn tới từ chối triển vọng này, với lý thuyết độ thỏa dụng kỳ vọng giá trị (số khơng) nên khơng bị từ chối Kết hàm số lõm miền lời (như hàm độ thỏa dụng) lồi miền lỗ, hai miền khơng đối xứng mà có điểm uốn đổi hướng từ miền lời sang miền lỗ qua điểm tham chiếu, tạo nên hàm giá trị hình chữ S (Kahneman & Tversky, 1979, Tversky & Kahneman 1992; Kahneman, 2003) Một thay đổi bất ngờ đường cong hàm số giá trị thể biến thành mất, ác cảm mát lớn thực chất điểm rủi ro ảnh hưởng tới tài sản nhỏ 2.1.5 Tâm trạng, nhận thức hành vi người yếu tố tách rời Các nhà tâm lí học (Ellis, 1991; Piaget, 1977) thống nhất: mối tác động qua lại người với tình huống/sự kiện thơng qua hành vi họ, tâm trạng động lực hành vi nhận thức cấu trúc hố hành vi Goleman (1995) cho tâm trạng tham gia vào hoạt động nhận thức hai phương diện động lực thúc đẩy kìm hãm hành động nhận thức đó, chí mạnh khả lơgic - tốn, mà nhận thực nghiệm Do đó, luận án giả định hành vi nhà đầu tư cổ phiếu thể tổng hợp việc lượng hóa nhận thức phản ứng tâm trạng (từ trở sau gọi tắt “tâm trạng” hay “ảnh hưởng tâm trạng” kiện xảy 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nước hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam Bảng 2.1: Các nghiên cứu nước liên quan đến kỳ nghỉ thị trường chứng khoán Tâm trạng liên quan đến kỳ nghỉ Các chứng thực nghiệm TSSL thị trường chứng khoán Trước kỳ nghỉ Hoa Kỳ Tâm trạng tích cực trước kỳ nghỉ Ariel (1990); Fabozzi & cộng (1994); Kim & Ariel (1985); Coursey & Dyl (1986); Fields (1931, 1934); Park (1994); Lakonishok Smidt (1988); Liano & Frank Cross (1973); Kenneth French (1980); Keim & cộng (1992); Liano & White (1994); Pettengill Stambaugh (1984); Lakonishok & Smidt (1987) (1989) Giả thuyết trì tâm trạng Pettengill (1989); Liano & White (1994) Châu Âu Giả thuyết hiệu ứng thu nhập vượt kỳ vọng Dodd & Gakhovich (2011); Dumitriu & cộng Thaler & Johnson (1990); Ogden, (1990); Chia & cộng (2011); Gama & Vieira (2013); Kim & Park (1994); Meneu & Pardo (2004) (2015) Tâm trạng sau kỳ nghỉ không thống Châu Đại Dương Thị trường giảm điểm Ariel (1990); Don & cộng (2016); Gibbons & Hess Cao & cộng (2009); Marrett & Worthington (1981); Hirshleifer & cộng (2016); Lakonishok & (2009) Châu Á Maberly (1990); Lakonishok & Smidt (1988); Miller (1988); Bergsma & Jiang (2016); Chan, Khanthavit & Osborne (1962) Rystrom & Benson (1989); Wang & Walker Thomas (1996); Kim & Park (1994); McGuinness (2000) (2005) Thị trường tăng điểm Các nước vùng Vịnh (GCC) Kim & Park, 1994; Keim (1983); Lakonishok & Smidt, Bley & Saad (2010) 1988; Fabozzi cộng sự, 1994 Các quốc gia Không tác động Seif, Docherty & Shamsuddin (2017) Ariel, 1990; Lakonishok & Smidt, 1988; Tonchev & Kim, 2004; Marrett & Worthington, 2009 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu) Bảng 2.2: Các nghiên cứu nước liên quan đến hiệu ứng thời tiết thị trường chứng khoán Tác động đến tâm trạng, hành vi người Các chứng thực nghiệm TSSL thị trường chứng khoán Điều kiện thời tiết Nhiệt độ Bassi & cộng (2013); Damasio (2000); Edelman (2006); Keller & cộng Cao & Wei (2005); Chang, (2005); Sinclair, Mark & Clore (1994); Watson (2000) Nieh, Yang & Yang (2006); Nhiệt độ Dowling & Lucey (2008); Nhiệt độ cao tác động tiêu cực đến tâm sinh lý, hành vi người Floros (2008); Kang & cộng Allen & Fischer (1978); Anderson & cộng (2000); Anderson (2001); Baron & (2010); Keef & Roush (2002, Bell (1976); Cunningham (1979); Howarth & Hoffman (1984); Kenrick & 2005); Gerlach (2007); Yoon & MacFarlane (1986); Page, Hajat & Kovats (2007); Vrij & cộng (1994) Kang (2009) Yếu tố giảm tác động nhiệt độ cao Baron & Bell (1976); Kenrick & MacFarlane (1986) Lượng mưa Độ ẩm Dowling & Lucey (2005); Amr & Volpe (2012); Cunningham (1979); Dexter (1904); Howarth & Hoffman Gerlach (2007); Hirshleifer & (1984); Mawson & Smith (1981) Shumway (2003) Hoạt động địa từ Babayev & Allahveriyeva (2007); Mulligan & cộng (2010); Nastos & cộng Hoạt động địa từ (2006) Krivelyova & Robotti (2003) Các yếu tố khác Dexter (1904); Cunningham (1979); Cooke & cộng (2000); Repetti (1993) (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu) Bảng 2.3: Các nghiên cứu nước liên quan đến hiệu ứng lịch âm thị trường chứng khoán Tác động đến tâm sinh lý, hành vi người Hành vi Tác giả Nguyên nhân Tác giả Sinh Criss & Marcum Do 'thủy triều sinh học' hay Zimecki (2006) (1981) cân hc mơn Chu kỳ kinh nguyệt Jongbloet (1983); Dịch chuyển chất hệ Lieber & Sherin (1972) Law (1986) thần kinh Hành vi giúp đỡ, hành Cunningham (1979) Tác động đến giấc ngủ Cajochen & cộng (2013); vi bo thực khách người; giai đoạn trăng tròn Smith & cộng (2014); Croy người nhạy cảm với tiếng & Waye (2014) ồn Hành vi bất thường Russell & Bernal Niềm tin, nghi lễ cổ đại từ Laycock (1843); Gale (1980); trẻ em (1977) xa xưa, trì đến ngày Katzeff (1981); Lieber & Agel (1978) vụ tai nạn giao Lieber (1978) Tác động đến hành vi mức Garzino (1981) thông độ nhẹ Nogueira (1982); Rotton & Con người không chịu tác động Kelly (1985) Niềm tin vào kiện xảy theo chu kỳ Những kiêng kỵ tháng âm lịch lịch âm Tin vào điều dị Kelly, Rotton & Mua sắm lớn, không chuyển Pooja (2016), He & cộng thường xảy xung Culver, (1996) nhà, không mua nhà (2018) quanh ngày trăng tròn Sinh viên Rotton & Kelly Không cưới hỏi Lo (2003) (1985) Y tá chăm sóc bênh Angus (1973) Tránh sinh tránh Huang & cộng (1997); Lin nhân tâm thần phẫu thuật & cộng (2006); Chiu & cộng (2018) Không du lịch Rittichainuwat (2011) 11 Dowling & Lucey (2005) sử dụng số ISEQ TTCK Ireland Chuỗi chênh lệch lợi nhuận thể thành phần địa phương quốc gia, hợp lý để tính tốn thành phần địa phương cổ phiếu thuộc quốc gia nghiên cứu, tâm trạng nhà đầu tư có khả ảnh hưởng đến chuỗi chênh lệch lợi nhuận (Dowling & Lucey, 2005) Theo đó, mơ hình nghiên cứu tổng hợp hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến TSSL TTCK Việt Nam có dạng: _ +∑ = +∑ ( ℎ +∑ +∑ Mơ hình tổng hợp + (3.1) sai số mơ hình hồi quy) Trong đó: R_Index: Là chênh lệch lợi nhuận hàng ngày số chứng khoán Việt Nam lợi nhuận hàng ngày số MSCI (sau gọi tắt TSSL chứng khoán) Lợi nhuận ngày t tính 100 nhân với logarit tự nhiên giá ngày t so với ngày (t-1) R_Index thực với biến phụ thuộc gồm số VNIndex, HNXIndex số chứng khoán ngành Chỉ số chứng khoán ngành nghiên cứu gồm: Bất động sản, Cơng nghiệp, Dầu khí, Dịch vụ tiêu dùng, Ngân hàng, Nguyên vật liệu 3.2.1.3 Phương pháp ước lượng Tương tự Dowling & Lucey (2005), luận án sử dụng phương pháp ước lượng OLS sử dụng thêm ước lượng độ lệch tuyệt đối LAD (Least Absolute Deviation) để kiểm tra tính vững mơ hình tổng hợp đến TSSL TTCK Việt Nam 3.2.2 Hiệu ứng kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn Việt Nam Mơ hình hiệu ứng kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi TTCK Việt Nam luận án có dạng: _ = + ∑/&0,1%2 2,3- ,45& $%&',$%&) *,$%&+* ,$%&*,$- * + ∑ ( + Mơ hình (3.8) sai số mơ hình hồi quy) Bảng 3.1: Các biến độc lập đại diện cho hiệu ứng kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi TTCK Việt Nam Pt đo Tên biến lường 3.2 Trước Tết Dương lịch Ký Kỳ vọng hiệu dấu Trên giới Tại Việt Nam + Fields (1931, 1934), Lakonishok & Smidt (1988), Gộp chung tất kỳ nghỉ prec 3.3 Sau Tết Dương lịch postc +/- 3.4 Trước Tết Nguyên Đán prel + 3.5 Sau Tết Nguyên Đán postl +/- 3.6 Trước ngày 30/4 pre30c + 3.7 Trước ngày 2/9 pre9c + Các nghiên cứu trước Pettengill (1989), Ariel (1990), Liano & White (Luu Tien Chung & cộng sự, (1994), Kim & Park (1994), Meneu & Pardo 2016; Truong Dong Loc, 2012; (2004), Cao & cộng (2009), Marrett & Trương Đông Lộc & cộng sự, Worthington (2009), Dodd & Gakhovich (2011), 2017) Riêng nghiên cứu Dumitriu & cộng (2011), Gama & Vieira Lại Cao Mai Phương (2018) (2013), Seif & cộng (2017) tách riêng kỳ nghỉ Chan, Khanthavit & Thomas (1996), McGuinness Chủ yếu tập trung vào kỳ nghỉ (2005), Bley & Saad (2010), Bergsma & Jiang Tết âm lịch: Lê Thị Hồng Minh (2016) & Trương Ngọc Sơn, 2018) (Nguồn: Tác giả tham khảo từ nghiên cứu xây dựng) 12 3.2.3 Hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán 3.2.3.2 Xác định khu vực thời tiết nghiên cứu Việt Nam biến đại diện cho thời tiết đưa vào vào mơ hình nghiên nghiên cứu • Xác định khu vực thời tiết nghiên cứu Việt Nam Qua phân tích đặc điểm chung nhà đầu tư cho thấy tỷ lệ nhà đầu tư TTCK Việt Nam tập trung nhiều hai thành phố lớn TP.HCM Hà Nội so với tỉnh thành khác Phân tích điều kiện niêm yết cơng ty đại chúng quy tắc tính số hai SGDCK Việt Nam thấy ngành, có mức vốn hóa cao nên cơng ty niêm yết HSX ảnh hưởng lớn đến số chung tồn ngành so với cơng cơng ty ngành niêm yết HNX Bên cạnh đó, theo lộ trình hợp hai Sở giao dịch (HSX HNX), Bộ Tài kiến nghị theo hướng thị trường giao dịch cổ phiếu tổ chức TP.HCM (Bộ Tài chính, 2017, tr27) Kiến nghị xuất phát từ nhiều yếu tố có tính đến yếu tố lịch sử phát triển, tiêu chuẩn niêm yết HSX so với HNX vai trò nhà đầu tư TP.HCM TTCK Việt Nam Luận án giả định tương quan tâm trạng yếu tố thời tiết với đa số nhà đầu tư TP.HCM đủ mạnh ảnh hưởng đến TSSL TTCK Việt Nam Từ phân tích trên, tác giả sử dụng yếu tố thời tiết TP.HCM để đại diện cho hiệu ứng thời tiết tác động lên TSSL chứng khốn Việt Nam giai đoạn từ 28/9/2007-29/9/2017 • Xác định biến đại diện cho hiệu ứng thời tiết đưa vào mơ hình nghiên cứu Tồn biến đại diện cho hiệu ứng thời tiết sử dụng mơ hình nghiên cứu tính tốn từ 7h00-15h00 vào ngày giao dịch giai đoạn từ 28/9/2007-29/9/2017 Phương pháp đo lường biến thời tiết tập trung vào thời gian giao dịch chứng khoán luận án phản ánh xác so với việc sử dụng giá trị trung bình ngày (khi 2/3 thời gian ngày chứng khốn khơng giao dịch) nghiên cứu Hirshleifer & Shumway (2003), Kamstra & cộng (2003, 2012), Dowling & Lucey (2005) Gerlach (2007) Đối với yếu tố nhiệt độ gồm hai biến là: nhiệt độ trung bình khoảng thời gian giao dịch (temp), nhiệt độ nắng nóng 34 độ C (Bộ Y tế, 2016) vào cuối tháng dương lịch (temp34) Biến temp34 biến giả đại diện cho tác động áp lực nhiệt độ nóng cực đoan đến sức khỏe hành vi nhà đầu tư tính sau: temp34=6 Nếu ngày giao dịch không mưa, nhiệt độ cao lều khí tượng 340C sau ngày (3.9) 28 hàng tháng dương lịch Những ngày giao dịch lại Những ngày giao dịch có lượng mưa vừa mưa to tính sau: hrain=6 Nếu lượng mưa thời gian giao dịch vào ngày t từ 16-50mm Những ngày giao dịch lại Các biến giả liên quan đến hai ngưỡng độ ẩm gồm: humov72=6 Nếu độ ẩm trung bình thời gian giao dịch vào ngày t từ 72% trở lên Những ngày giao dịch lại humun52=6 Nếu độ ẩm trung bình thời gian giao dịch vào ngày t từ 49%- 69% Những ngày giao dịch lại (3.12) (3.15) (3.16) Nhằm lượng hóa tác động hoạt động địa từ đến TSSL chứng khoán, luận án sử dụng biến ap ap= { 1, với ngày có Ap > 29 ngày giao dịch sau 0, với ngày lại (3.19) Bảng 3.6: Các biến độc lập đại diện cho hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi TTCK Việt Nam 13 Pt đo Tên biến Ký hiệu Kỳ vọng lường Nghiên cứu dấu Hiệu ứng thời tiết 3.9 Nhiệt độ trung bình temp + Kamstra & cộng (2003; 2012) Nhiệt độ ≥35 độ C temp34 - Tác giả xây dựng dựa đặc điểm Việt không mưa vào cuối tháng Nam (Bộ Y Tế, 2016) dương lịch Lượng mưa trung bình + rain Hirshleifer & Shumway 2003); Gerlach (2007) Kamstra & cộng (2012) 3.12 Mưa vừa mưa to Tác giả xây dựng dựa đặc điểm Việt + hrain (từ 16mm-50mm) Nam (Tổng cục Thủy lợi, 2010) Độ ẩm trung bình + Kang & cộng (2010); Yoon & Kang (2009) 3.15 Độ ẩm ≥ 72% humov72 + Tác giả xây dựng dựa Dowling & Lucey 3.16 Độ ẩm ≤ 52% humun52 - (2005) 3.19 Hoạt động địa từ Ap + Anna & Cesare (2003); Dimitrova & cộng (2004); Dowling & Lucey (2005); Kamstra & cộng (2003), Lại Cao Mai Phương (2017) (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu xây dựng) 3.2.3.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Dựa lược khảo nghiên cứu trước liên quan đến hiệu ứng thời tiết lên TTCK, đặc điểm thời tiết TP.HCM, mơ hình hiệu ứng thời tiết lên phản ứng TTCK Việt Nam luận án có dạng: _ +∑ = +∑ +∑ ( ℎ + Mơ hình sai số mơ hình hồi quy) (3.21) 3.2.4 Hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán 3.2.2.1 Xây dựng biến đại diện cho hiệu ứng lịch âm Các biến giả clunar, lun6new, lun6full xác định bằng: clunar =cos(2πd/29,53) (3.22) Trong đó: d số ngày từ lúc trăng tròn tháng trước Khi biến clunar nhận giá trị vào ngày 15 âm lịch hàng tháng; nhận giá trị -1 vào ngày âm lịch hàng tháng lun6new=6 lun6full =6 Ngày âm lịch, trước sau ba ngày âm lịch (3.23) Những ngày giao dịch lại Ngày 15 âm lịch, trước sau ba ngày 15 âm lịch (3.24) Những ngày giao dịch lại Để lượng hóa tác động tâm lý nhà đầu tư vào ngày giao dịch tháng âm lịch (lun7new) ngày giao dịch tháng âm lịch (lun7mon), hai biến giả thiết lập mơ hình hiệu ứng lịch âm đến TSSL chứng khoán Cụ thể: lun7new= { 1, Tối đa ngày giao dịch nằm khoảng từ ngày 1/7 đến ngày 5/7 (3.25) 14 âm lịch hàng năm 0, Nếu vào ngày giao dịch lại lun7mon= { 1, Nếu ngày giao dịch tháng âm lịch (3.26) 0, Nếu vào ngày giao dịch lại 3.2.4.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường 3.2.2.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn Mơ hình hiệu ứng lịch âm lên phản ứng TTCK Việt Nam luận án có dạng: _ = +∑ +∑ + ∑9:;MA200) hay tiêu cực (MA10MA200) rvnindex rhnxindex rbdsan Rcnghiep OLS LAD OLS LAD OLS LAD OLS LAD 0.083 0.036 0.113 -0.037 0.093 0.165* 0.115 0.067 0.093 0.037 0.221 0.068 0.590* 0.644* 0.077 -0.082 0.744** 0.536* 0.764* 0.647** 1.055*** 1.163*** 1.185*** 1.011* -0.457 -0.492 -0.372 -0.107 0.096 0.558 -0.136 -0.269 15 pre30c pre9c lun7new lun7mon temp34 humun52 Ap _cons N r2 Ramsey linktest VIF Variable Fri Prec Prel Postl pre30c pre9c lun7new lun7mon temp34 humun52 Ap _cons N r2 Ramsey linktest VIF 0.295 0.499 -0.289 0.049 -0.022 0.429 0.164 0.108 0.072 -0.104 -0.176 -0.108 0.023 0.013 0.257*** 0.208*** 1270 1270 0.009 0.2914 0.659 0.999