Luận án hướng tới phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Thông tin tín dụng (TTTD) trong hệ thống ngân hàng CHDCND Lào về quy trình tổ chức hoạt động và thực trạng hoạt động của hệ thống TTTD trong thời gian qua, để nhận thức được thuận lợi và khó khăn; thách thức đối với sự phát triển hệ thống TTTD trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế hiện đại hóa. Luận án xác lập những mục tiêu, định hướng và đề ra những giải pháp có tính khả thi, đồng thời đưa ra các kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ CHDCND Lào về các biện pháp hoàn thiện nhằm phát triển hệ thống TTTD trong hệ thống ngân hàng CHDCND Lào.
i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu sử dụng trong cuốn luận án là trung thực. Những kết luận khoa học nêu trong luận án chưa từng ai được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác Tác giả luận án Sinnakhone SIHAPANNHA ii MỤC LỤC 1.1.2. Nhu cầu TTTD đối với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.1.3. Thơng tin tín dụng ngân hàng 14 1.1.4. Hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng 19 1.1.5. Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng 24 1.1.6. Lợi ích của hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng 27 1.2.2. Chu trình vận hành của hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng 35 1.3.1. Kinh nghiệm một số nước về hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng 68 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng TTTD : Thơng tin tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương DN : Doanh nghiệp XLTD : Xếp loại tín dụng TSĐBTV : Tài sản đảm bảo tiền vay iv DANH MỤC BẢNG Biểu 1.1 Bảng xếp loại tín dụng doanh nghiệp .49 Biểu 2.1. Kết quả cung cấp thơng tin của Trung tâm TTTD .99 Biểu 2.2: Mức thu phí dịch vụ TTTD tại Trung tâm TTTD .102 Biểu 2.3: Phí thu dịch vụ cung cấp thơng tin của Trung tâm TTTD 103 Biểu 3.1: Cấu tạo mã doanh nghiệp 144 Biểu 3.2: Danh sách cảnh báo tình hình tài chính doanh nghiệp có xu hướng xấu 147 Biểu 3.3: Danh sách cảnh báo những doanh nghiệp có dấu hiệu nghi vấn hoặc vi phạm pháp luật 148 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng 29 Sơ đồ 1.2 Chu trình vận hành của hệ thống TTTD ngân hàng 31 Sơ đồ 1.3 Quan hệ thông tin trong hệ thống TTTD ngân hàng 39 Sơ đồ 1.4 Quan hệ giữa người cung cấp và sử dụng TTTD 40 Sơ đồ 1.5 Quy trình xếp loại tín dụng doanh nghiệp 45 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức hồn thiện của Trung Tâm TTTD 134 Sơ đồ 3.2 Mở rộng nguồn thu thập thơng tin 138 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Dư nợ tín dụng của các TCTD tại Trung tâm TTTD 90 Hình 2.2: Mức dư nợ của các NHTM NN được thu thập tại Trung tâm TTTD107 Hình 2.3: Mức báo cáo dư nợ của một số NHTM 108 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng đóng vài trò rất quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của các tổ chức tín dụng (TCTD), nhất là đối với các TCTD CHNCND Lào hiện nay đang hoạt động chính bằng các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống Để phát triển, TCTD phải thực hiện hoạt động tín dụng an tồn. Do vậy, TCTD cần phải có thơng tin đầy đủ và chính xác để lựa chọn đối tượng đầu tư, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Hoạt động thơng tin tín dụng (TTTD) ngân hàng ra đời và phát triển là đáp ứng được đòi hỏi thực tiễn khách quan về hoạt động của hệ thống ngân hàng Hiện nay, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính của ngân hàng thương mại (NHTM), với hai yếu tố đầu vào cơ bản là tiền vốn và thơng tin. Đây là hai yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Trong các thơng tin phục vụ cho kinh doanh tín dụng của NHTM thì TTTD ngân hàng chiếm vị trí rất quan trọng, vì nó liên quan trực tiếp đến khách hàng, gồm thơng tin về tình hình hoạt động, tình hình tài chính, đánh giá xếp loại, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường thường nảy sinh tình trạng thơng tin khơng cân xứng trong hoạt động tín dụng, gây ra nhiều rủi ro cho NHTM. Vì vậy, TTTD ngân hàng đã thực sự trở thành quan trọng đối với sự sống còn của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Ngày nay, TTTD càng trở nên cần thiết hơn khi nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong q trình tồn cầu hố nền kinh tế Từ sự cần thiết đó, các tổ chức tài chính quốc tế đã nỗ lực nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm và tìm các biện pháp thúc đẩy phát triển hoạt động TTTD trên tồn cầu với hy vọng tạo thêm những lá chắn hữu hiệu hơn với nguy cơ khủng hoảng kinh tế trong tương lai. Cùng với những nỗ lực chung của cộng đồng tài chính quốc tế, Ngân hàng CHDCND Lào đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh hoạt động TTTD của hệ thống TTTD ngân hàng với mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng để góp phần phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, do hoạt động TTTD ở CHDCND Lào còn mới mẻ, nên dù đã có nhiều cố gắng nhưng hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào vẫn chưa đáp ứng được u cầu đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động tín dụng trong hệ thống ngân hàng. Hoạt động TTTD CHDCND Lào đã đạt được một số thành tựu chủ yếu như tổ chức và kiện tồn Trung tâm TTTD của NHNN, cung cấp kịp thời và chính xác các TTTD cho khách hàng, các NHTM sử dụng có hiệu quả TTTD. Tuy nhiên TTTD nảy sinh những điểm còn hạn chế: Trung tâm TTTD thu thập các thơng tín chữa thật đầy đủ, phân tích các TTTD chưa có chuẩn mực chung, nhu cầu cung cấp thơng tin của các NHTM chưa sát với hoạt động tín dụng, chi phí của việc cung cấp thơng tin còn cao Chính vì vậy, việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp phát triển hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào đang thực sự là một u cầu cấp thiết cả trên phương diện lý luận và thực tiễn hoạt động ngân hàng, khơng những đối với riêng CHDCND Lào mà còn là u cầu cấp bách đối với những nước đang phát triển, đặc biệt là đối với những nước đang chuyển sang kinh tế thị trường Trong bối cảnh tác giả lựa chọn đề tài: “Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào” với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé trong sự nghiệp phát triển ngành ngân hàng vì mục tiêu phát triển nền kinh tế đất nước. 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu hoạt động TTTD trên thế giới đã được đẩy mạnh, đã có rất nhiều bài viết, cơng trình khoa học được cơng bố, đây chính là nguồn tư liệu q giá cho việc nghiên cứu luận án. Ví dụ một vài nghiên cứu về TTTD đã đăng tải trên diễn đàn WB như: Bài tốn mơ hình kinh tế lượng chứng minh hiệu quả TTTD của tác giả Craig Mcintosh và Bruce wydick, giáo sư trường đại học Francisco, tháng 9/2004; Nghiên cứu về vai trò và hiệu quả của chia sẻ TTTD của tác giả Tulllio Jappelli và Mareo Pagano, năm 2005; Nghiên cứu về hệ thống báo cáo TTTD trên tồn cầu, vai trò của nhà nước đối với hệ thống, của tác giả Margaret Miller, năm 2000; Nghiên cứu sự phát triển của hệ thống báo cáo TTTD trên thế giới của tác giả Leora Klapper, thuộc nhóm nghiên cứu phát triển về tài chính WB, năm 2003; Nghiên cứu sự phát triển của TTTD tiêu dùng ở Nam Á của nhóm nghiên cứu phát triển về tài chính WB, năm 2004. Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về TTTD cũng chưa hệ thống, vẫn mang tính rời rạc, chủ yếu là tập trung nghiên cứu về hiệu quả, lợi ích của TTTD và xây dựng cơ chế vận hành cho cơ quan TTTD tư nhân, khuyến khích cho việc hình thành, phát triển cơ quan TTTD tư nhân tại các nước đang phát triển 2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Tại Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đã có những cơng trình nghiên cứu về hoạt động thơng tin tín dụng của hệ thống ngân hàng và các cơng trình liên quan đến một số khía cạnh khác nhau của hệ thống TTTD tương đối đầy đủ và tồn diện về vấn đề này. Một số cơng trình đã cơng bố liên quan đến đề tài nghiên cứu như sau: (1) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện của Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN Việt Nam, "Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động thơng tin tín dụng NHNN Việt Nam đến năm 2010”. Nội dung cơ bản: nghiên cứu về lý luận TTTD, đi sâu vào nghiên cứu về cơ quan TTTD cơng trực thuộc NHTW, nghiên cứu thực trạng hoạt động TTTD của NHNN Việt Nam với trọng tâm chính là Trung tâm TTTD và đưa ra các giải pháp phát triển đối với Trung tâm TTTD đến năm 2010. Đánh giá mặt tích cực: Cơng trình đã nghiên cứu về cơ sở lý thuyết của hoạt động TTTD, đã đưa ra các giải pháp thiết thực, cụ thể cho phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động Trung tâm TTTD NHNN đến năm 2010. Đến Trung tâm TTTD NHNN Việt Nam đã nghiên cứu khái quát đầy đủ lý luận về TTTD và hệ thống TTTD, về cấu trúc, vận hành hệ thống, đưa ra được các loại hình dịch vụ TTTD, đặc biệt là về dịch vụ xếp loại tín dụng doanh nghiệp; dịch vụ thơng tin tiêu dùng cá nhân và thể tiêu dùng. Ngồi ra đã nghiên cứu đưa ra đề án thành lập các cơng ty TTTD tư (2) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện của Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN Việt Nam, “Giải pháp hồn thiện một bước việc phân tích, xếp loại doanh nghiệp đối với hoạt động thơng tin tín dụng” Nội dung chính của đề tài: nghiên cứu đưa ra phương pháp xếp loại tín dụng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng để áp dụng trong thực tiễn tại trung tâm TTTD. Đánh giá mặt tích cực: đưa ra một phương pháp đánh giá, xếp loại doanh nghiệp tương đối chi tiết, đề tài đã đi vào đánh giá, xếp loại doanh nghiệp tương đối kỹ về mặt tài chính doanh nghiệp, đồng thời đưa ra một thang tính điểm hợp lý và xếp doanh nghiệp thành 9 loại. Đây là một bước tiến 177 tham gia hệ thống TTTD thấy rõ trách nhiệm và lợi ích của việc chia sẻ thơng tin, cụ thể: NHNN (bao gồm các vụ, cục, đơn vị trực thuộc và các chi nhánh NHNN) cần đẩy mạnh tun truyền hơn nữa về tác dụng, lợi ích của TTTD trong việc cung cấp thơng tin cho NHNN phục vụ nhiệm vụ, giám sát hoạt động các TCTD và cung cấp thơng tin cho các TCTD nhằm góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng. Việc tun truyền phải thực hiện bằng nhiều hình thức, nhiều kênh và phải cần có thời gian để dần dần nâng cao văn hố tín dụng đối với những người tham gia tín dụng, cũng như đối với tồn xã hội, tạo ra một mơi trường TTTD lành mạnh, minh bạch. Để việc tun truyền có hiệu quả, vì lợi ích chung của nền kinh tế, của tồn xã hội thì các nhà khoa học, các viện nghiên cứu kinh tế cần phải vào cuộc, cần đẩy mạnh hơn việc nghiên cứu về cơ sở lý luận TTTD, về phương pháp tiến hành hoạt động TTTD để thơng qua đó vừa tun truyền vừa tạo tiền đề thúc đẩy hoạt động thực tiễn TTTD Các trường đại học, các khoa chun ngành về ngân hàng cần sớm nghiên cứu để đưa nghiệp vụ TTTD vào chương trình giảng dạy, trong đó có cả phương pháp xếp loại tín dụng, một cơng cụ quan trọng phục vụ cho cơng tác thẩm định tín dụng, để dần thay thế phương pháp thẩm định truyền thống bằng thẩm định dựa trên thơng tin và xếp loại tín dụng 3.2.3.5. Giải pháp tăng cường xây dựng mối quan hệ các tổ chức thơng tin quốc tế Nhu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi hệ thống Ngân hàng Nhà nước phải ngày càng phát triển, đặc biệt là phát triển nhanh các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt cả về số lượng và chất lượng, tiến trình cổ phần 178 hố sẽ được thực hiện các NHTM Nhà nước. Các ngân hàng phải tham gia tích cực vào phát triển các thị trường tài chính và thị trường tiền tệ; đa dạng hố các hình thức huy động vốn. Như vậy, yếu tố rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng sẽ lớn hơn và tinh vi hơn. Thực trạng đó đặt ra u cầu cao hơn đối với hệ thống TTTD của NHNN, đòi hỏi hoạt động TTTD phải phát triển mạnh hơn nữa mới đáp ứng được nhu cầu thơng tin cho NHNN và giúp các TCTD phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Tại các nước phát triển, các trung tâm và cơ quan kinh doanh thơng tin phát triển khá mạnh theo đòi hỏi của kinh tế thị trường. Các Trung tâm này thu thập, phân tích và bán ra rất nhiều loại thơng tin khác nhau đáp ứng tương đối đầy đủ u cầu của người mua tin. Tuỳ theo sở trường, kinh nghiệm hoạt động mà các Trung tâm này có thể đi sâu vào một lĩnh vực thơng tin chun sâu nào đó hoặc kinh doanh thơng tin tổng hợp. Trong lĩnh vực thơng tin tín dụng, hiện nay các nước phát triển trên thế giới đã có rất nhiều Trung tâm và các cơ quan chun kinh doanh loại thơng tin này và đã hỗ trợ rất hiệu quả cho các NHTM trong hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung cũng như hoạt động tín dụng và đầu tư nói riêng. Hiện nay ở các nước láng giềng cũng có một số Trung tâm thơng tin lớn như: Trung tâm CIC (Việt Nam), Trung tâm CB (Malaysia), Trung Quốc Đây là các Trung tâm hoạt động rất hiệu quả, có chi nhánh nhiều tỉnh trong tồn quốc, chun về cung cấp kinh doanh thơng tin kinh tế, thơng tin tín dụng, đánh giá xếp loại doanh nghiệp, cố vấn kinh doanh cho các doanh nghiệp Trong thời gian tới, cùng với sự đòi hỏi của kinh tế thị trường và tạo điều kiện về phương diện pháp lý của Nhà nước, chắc chắn Trung tâm TTTD NHNN sẽ sớm tạo mối quan hệ với một số Trung tâm chun kinh doanh thơng tin kinh tế các nước phát triển. Đây là cơ hội tốt cho các 179 TCTD có thêm nguồn thơng tin phong phú và có giá trị phục vụ hoạt động kinh doanh của mình, nhưng cũng là thách thức đối với Trung tâm TTTD phải cạnh tranh trong lĩnh vực thơng tin, do vậy Trung tâm TTTD cần phát triển để có thể cạnh tranh, duy trì và phát triển khách hàng trong hệ thống ngân hàng 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần đẩy mạnh việc cổ phần hố doanh nghiệp, nên tập trung cổ phần hố những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, nên có quyết định giải thể sát nhập doanh nghiệp hoạt động hiệu Muốn vậy, cần phải có luật phá sản rõ ràng và quy định nghiêm khắc hơn đối với doanh nghiệp cố ý lừa đảo, chiếm dụng vốn ngân hàng Sớm ưu tiên cho NHNN đưa vào chương trình xây dựng một Luật mới hoặc Nghị định của Chính phủ để bảo đảm việc truy cập các nguồn thơng tin ngồi ngành ngân hàng từ các tổ chức do Chính Phủ quản lý. Hỗ trợ NHNN nghiên cứu xây dựng một Luật mới hoặc thời gian đầu là Pháp lệnh hay Nghị định của Chính Phủ về Hệ thống báo cáo tín dụng để các tổ chức tín dụng được quyền báo cáo thơng tin của khách hàng và tăng cường trách nhiệm lập báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời về hoạt động tín dụng Tạo điều kiện để NHNN sớm xây dựng một Nghị định quy định mơ hình tổ chức và họat động của Trung tâm TTTD vì đây là một tổ chức đặc biệt, chất lượng hoạt động của nó có tác động lớn, sản phẩm “nhậy cảm” Ngay từ năm nay khẩn trương, tập trung chỉ đạo các Bộ ngành, liên quan cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước (Trung tâm TTTD) những thơng tin để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với nhiều tổ chức tín dụng 180 Chỉ đạo Bộ Kế hoạch Đầu Tư xây dựng hệ thống cấp giấy đăng ký kinh doanh điện tử để Trung tâm TTTD có căn cứ xác định tình trạng hoạt động của doanh nghiệp mới, còn, mất hay bỏ trốn , Bộ Tài chính (Tổng Cục thuế) cần có hệ thống quản lý mã số thuế thống nhất tồn quốc để Trung tâm TTTD có căn cứ mã số thuế và nắm tình trạng nợ, trốn thuế Bộ Tư pháp tăng cường hoạt động của Đăng ký Cục Giao dịch đảm bảo để Trung tâm TTTD có nguồn thơng tin thế chấp Tổng cục thống kê nên xây dựng lại thống kê ngành kinh tế theo thong lệ quốc tế hoặc xây dựng nhóm mã ngành kinh tế riêng áp dụng thống nhất cho thong tin điện tử, nên xây dựng và cơng bố các chỉ tiêu thống kê trung bình ngành để phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá các doanh nghiệp được thuận lợi. Các nguồn thơng tin khác như: từ Bộ Cơng an về quản lý số chứng minh thư để làm mã số duy nhất quản lý cá nhân vay vốn, Bộ Tài chính về báo cáo tài chính Theo Quy định của Pháp Luật Nước CHDCND Lào thì nhiều nguồn thơng tin này được cơng khai, nhưng việc chấp hành pháp luật của các Bộ, ngành, doanh nghiệp, cá nhân chưa tốt. Chính phủ cần có định hướng phát triển đối với từng ngành, từng địa phương và cả nước, thơng qua việc thực hiện phê duyệt và cơng khai quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đối với ngành, địa phương. Tiến tới quy hoạch chi tiết theo chương trình kinh tế trọng điểm. Cần có hệ thống mã số doanh nghiệp thống nhất trong tồn quốc Cần củng cố và tăng cường vai trò kiểm tốn Nhà nước và kiểm tốn độc lập Chính phủ cần có biện pháp mang tính pháp lý, rà sốt lại văn bản hiện có về việc quy định doanh nghiệp phải báo cáo tài chính cho ngân hàng khi có quan hệ tín dụng 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 181 Ngân hàng Nhà nước Trung ương là cơ quan quản lý trực tiếp Trung tâm TTTD và là thành viên của Chính phủ quản lý về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng. Do vậy, Ban Lãnh đạo NHNN thường xun quan tâm chỉ đạo các Vụ, Cục, đơn vị thuộc NHNN, các TCTD nghiêm túc thực hiện các quy định đã được Thống đốc ban hành, phối hợp chặt chẽ với Trung tâm TTTD đẩy mạnh hoạt động thơng tin tín dụng, đặc biệt là đưa ra các biện pháp mạnh để nâng cao chất lượng tín dụng. Cụ thể là: Hỗ trợ cho Trung tâm TTTD và chỉ đạo các Cục vụ liên quan sớm nghiên cứu xây dựng các Nghị định để đảm bảo cơ sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động thơng tin tín dụng và tăng cường năng lực, phát huy tốt nhất hiệu quả của Hệ thống Thơng tin tín dụng. Hồn thiện dần cơ cấu các loại hình chủ thể tham gia hệ thống TTTD Xúc tiến nghiên cứu để đưa ra hướng dẫn khung về các nghiệp vụ TTTD mới, về quản trị rủi ro tín dụng, về nguyên tắc xây dựng hệ thống xếp loại nội bộ của các NHTM Tăng cường hơn nữa trang bị thiết bị tin học, phương tiện truyền thông, đầu tư cả phần mềm hệ thống, phần mềm bảo mật, nghiệp vụ hiện đại tiên tiến, có cơng nghệ quốc tế để cho Trung tâm TTTD nói riêng và hệ thống thơng tin tín dụng CHDCND Lào có bước nhảy vọt, tiến kịp các nước khu vực và thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến Chỉ đạo các đơn vị thuộc NHTW liên quan cung cấp cho Trung tâm TTTD những thơng tin liên quan đến hoạt động thơng tin tín dụng đảm bảo nguồn tin kiểm sốt dữ liệu cung cấp của các tổ chức tín dụng và đủ để phân tích đánh giá, giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại NHNN cần chỉnh sửa quy chế phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ngân hàng, trong đó có những quy định cụ thể, thật rõ ràng, nghiêm 182 khắc để xử lý các trường hợp chưa chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo thơng tin tín dụng, đồng thời có khen thưởng kịp thời những gương tốt và khuyến khích cá nhân làm tốt Lập kế hoạch xây dựng và triển khai về thơng tin thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu thơng tin cho các tổ chức tài chính và người tiêu dùng khi tín dụng thẻ và tiêu dùng mở rộng Để đảm bảo kho dữ liệu Trung tâm TTTD thực sự tin cậy cho cơng tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, giúp các TCTD hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng, NHNN cần trình Thủ tướng Chính phủ văn bản qui định về việc cung cấp và trao đổi thơng tin giữa NHNN với các Bộ, Ngành như: Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục thống kê, v.v NHNN trình Chính phủ ra quyết định về việc các doanh nghiệp lớn, có dư nợ ngân hàng lớn hơn phải gửi báo cáo tài chính hàng năm cho Ngân hàng Nhà nước (Trung tâm Thơng tin tín dụng). Báo cáo này phải được kiểm tốn độc lập NHNN cần có một bộ phận chun nghiên cứu về doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu doanh nghiệp sẽ giúp NHNN kiểm sốt tốt hơn tình hình tín dụng, dự báo rủi ro có thể xảy ra với hoạt động tín dụng, phục vụ tốt hơn cơng tác điều hành chính sách tiền tệ Tăng cường đào tạo, tập huấn cho các cán bộ làm nghiệp vụ thơng tin tín dụng tại Trung tâm TTTD, tại các chi nhánh NHNN và các TCTD bằng nhiều hình thức như: tổ chức tập huấn; trao đổi học hỏi kinh nghiệm giữa các đơn vị; phối hợp các tổ chức thơng tin quốc tế, khu vực hội thảo nghiệp vụ, cử cán bộ đi học tập khảo sát ở nước ngồi. 183 Trên cơ sở lý luận về TTTD, luận án đã đánh giá được thực trạng hoạt động TTTD ngành Ngân hàng CHDCND Lào, đưa những thành cơng và tồn tại, khó khăn trong việc triển khai của hệ thống TTTD Dựa trên những đánh giá đó, luận án đã xác định được phương hướng hoạt động của Hệ thống TTTD trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới Từ đó, luận án đã đề xuất những giải pháp tổng thể và những giải pháp cần thiết phải triển khai. Để thực hiện được các giải pháp đó, luận án đã có những kiến nghị cụ thể với Chính phủ, Ngân hàng CHDCND Lào về các vấn đề có liên quan tới việc triển khai tồn diện hoạt động TTTD một cách có hiệu quả Tóm lại, trong chương 3 đã nghiên cứu về tiềm năng phát triển hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào; về định hướng mục tiêu và phương hướng phát triển hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào; đề xuất các giải pháp hồn thiện hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào và một số kiến nghị với Nhà nước, NHNN nhằm tạo điều kiện thực hiện tốt các giải pháp đã đề xuất. Chương 3 đã đạt được một số kết quả là: Từ các mơi trường kinh tế xã hội đất nước và hệ thống ngân hàng đang phát triển trong thời kỳ mới, luận án đã đề xuất mục tiêu phương hướng phát triển cho hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào có thể đạt mức trung bình tiên tiến so với các nước trong khu vực. Về giải pháp, luận án đã đưa ra các giải pháp cơ bản để tác động vào các chủ thể trong hệ thống TTTD ngân hàng, đề xuất hình thành mới mơ hình tổ chức Trung tâm TTTD ngân hàng CHDCDN Lào nhằm hồn thiện cơ cấu các chủ thể tham gia hệ thống; về nội dung các dịch vụ TTTD, luận án cũng đề xuất các giải pháp để hoàn thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ, đặc biệt đề xuất thực hiện dịch vụ TTTD mới; luận án 184 cũng đưa ra giải pháp tác động các nhân tố ảnh hưởng nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào. Các giải pháp này là tương đối tổng thể, tồn diện, vừa có tính vĩ mơ, vừa có tính vi mơ, đi vào các chi tiết cụ thể về mặt xây dựng tổ chức, về mặt chi tiết các nghiệp vụ TTTD. Nhìn chung các giải pháp này có tính khoa học, phù hợp với hồn cảnh thực tiễn của CHDCND Lào và có tính khả thi cao, có thể áp dụng vào thực tế để phát triển hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào, để góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, bảo đảm an tồn cho hệ thống ngân hàng, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Có thể nói chương 3 đã đạt được mục đích nghiên cứu đề ra của luận án là đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào KẾT LUẬN Nghiên cứu những giải pháp hồn thiện hệ thống TTTD là vấn đề rất mới đối với CHDCND Lào. Nhưng cả về lý luận và thực tiễn đang đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng làm rõ vai trò, vị trí, chức năng của hệ thống này và hiệu quả của nó. Những thành tựu của cơng cuộc đổi mới trong đó đóng góp quan trọng của ngành ngân hàng, vì ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, là trung gian tài chính của nền kinh tế. Trong đó, TTTD dụng từng bước khẳng định như là cơng cụ quản lý nhà nước khơng thể thiếu của ngân hàng nhà nước và là phương tiện hỗ trợ kinh doanh hiệu quả của các TCTD. Đồng thời, TTTD ngày càng đóng góp quan trọng trong 185 việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động phù hợp với đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước Với luận án này, tác giả mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào cơ sở lý luận và thực tiễn đối với hoạt động TTTD của hệ thống TTTD trong ngành ngân hàng CHDCND Lào. Nội dung của luận án đã hoàn thành được một số nhiệm vụ cơ bản như sau: Nghiên cứu đưa ra một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận của nghiệp vụ TTTD, để làm cơ sở cho việc xem xét và áp dụng vào hồn cảnh cụ thể của CHDCND Lào Tóm tắt lịch sử hình thành và các bước phát triển của hệ thống TTTD trong ngành ngân hàng CHDCND Lào Đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống TTTD, những việc đã làm được, tồn tại và chỉ rõ ngun nhân Đề cập một số giải pháp cơ bản, có định hướng chiến lược với mong muốn góp phần hồn thiện và phát triển hệ thống TTTD của hệ thống ngân hàng CHDCND Lào Mặc dù đã có những cố gắng nhất đinh, nhưng do hoạt động TTTD là một vấn đề mới đối với CHDCND Lào, cần tiếp tục được nghiên cứu để hồn thiện, nên luận án khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp để nội dụng nghiên cứu của mình càng hồn thiện hơn 186 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Sinnakhone SIHAPANNHA, Cơ chế hoạt động của hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng CHCNDND Lào, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế tốn, số 04 (129) – 2014, trang 5355 Sinnakhone SIHAPANNHA, Phát triển hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế tốn, số 6 (131) – 2004, trang 58, 65 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Giáo trình quản lý và kinh doanh tiền tệ, Học viện tài chính. NXB Tài chính Hà Nội Giáo trình lý thuyến tiền tệ, Học viện tài chính. NXB Tài chính Hà Nội năm 2008 Giáo trình lý thuyến tài chính, Học viện tài chính. NXB Tài chính Hà Nội năm 2009. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Học viện tài chính, NXB Tài chính Hà Nội năm 2009 Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại. NXB Tài chính Hà Nội năm 2012 Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Luận văn thạc sĩ kinh tế, đề tài: Một số giải pháp phát triển hệ thống thơng tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Nước CHDCND Lào, tác giả Sinnakhone SIHAPANNHA Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 1117/2004/QĐ NHNN, ngày 08/09/2004 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng, Hà Nội Trung tâm thơng tin tín dụng Việt Nam, Cơng văn 739/CV TTTD, ngày 15/10/2004 Giám đốc Trung tâm thông tin tín dụng về 188 hướng dẫn thực Quyết định 1117/2004/QĐ NHNN, ngày 08/09/2004 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 51/2007/QĐ NHNN, ngày 31/12/2007 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng, Hà Nội 11.Trung tâm thơng tin tín dụng Việt Nam, Cơng văn 108/TTTD2, ngày 17/03/2008 của Giám đốc Trung tâm thơng tin tín dụng về hướng dẫn thực báo cáo thơng tin tín dụng theo Quyết định 51/2007/QĐ NHNN, ngày 31/12/2007 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Quyết định số 473/NHNN ngày 28/4/2004 về việc phê duyệt Đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, Hà Nội 13.Trung tâm thơng tín dụng quốc gia Việt Nam, (http://cic.org.vn/cicportal/), (http://creditinfo.org.vn/) Tài liệu tiếng Lào dịch sang tiếng Việt: 14 Luật các tổ chức tín dụng CHDCND Lào, năm 2006 15 Nghị định về tổ chức thực hiện luật các tổ chức tín dụng CHDCND Lào, năm 2009 16 Ngân hàng CHDCND Lào, Quyết định số 02/NHNN ngày 10/11/1997 của Thống đốc ngân hàng ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động thơng tin tín dụng phòng ngừa rủi ro ngân hàng 189 17 Ngân hàng CHDCND Lào, Quyết định số 03/NHNN ngày 08/11/2001 của Thống đốc ngân hàng ban hành quy chế về tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng CHDCND Lào 18 Ngân hàng CHDCND Lào, Quyết định số 294/NHNN ngày 12/11/2001 của Thống đốc ngân hàng ban hành thành lập Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng CHDCND Lào 19 Ngân hàng CHDCND Lào, Quyết định số 269/NHNN ngày 11/10/2004 của Thống đốc ngân hàng ban hành Quy định về khoản tiền vay, phí thành viên, phí quản lý và phí dịch vụ của Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng CHDCND Lào 20 Cơng văn số 517/VQL hướng dẫn về tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng của Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng CHDCND Lào 21 Ngân hàng CHDCND Lào, Quyết định số 928/NHNN ngày 20/09/2012 Thống đốc ngân hàng ban hành quy chế hoạt động thơng tin tín dụng 22 Cơng văn số 499/VQL ngày 25/09/2012 hướng dẫn sử dụng hệ thống thơng tin tín dụng trực tuyến khai thác thơng tin về khách hàng 23 Ngân hàng CHDCND Lào, Quyết định số 06/NHNN ngày 11/05/2004 của Thống đốc ngân hàng ban hành quy định về phân loại nợ của các ngân hàng thương mại 24 Trung tâm thơng tin tín dụng, báo cáo kết quả tình hình trao đổi học hỏi kinh nghiệm, thảo luận và khảo sát về hoạt động thơng tin tín dụng tại Trung tâm thơng tin tín dụng Việt nam, năm 2006, 2008, 2010 25 Trung tâm thơng tin tín dụng, báo cáo kết quả thảo luận và trao đổi kinh nghiệm về hoạt động thơng tin tín dụng các nước trong khu vực (Thái lan, Malaysia, Cambuchia,…) 190 26 Cơng văn số 231/VQL ngày 02/07/2007 hướng dẫn tổ chức thực hiện quyết định về phạm vi cho vay tín dụng của các ngân hàng thượng mại 27 Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động thơng tin tín dụng của Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng CHDCND Lào qua các năm 28 Ngân hàng CHDCND Lào (2006), Tổng kết tình hình phát triển ngành ngân hàng CHDCND Lào từ năm 2001 2006 và định hướng đến năm 2010 29 Ngân hàng CHDCND Lào (2009), Tổng kết tình hình thực hiện đổi mới hệ thống ngân hàng CHDCND Lào từ năm 1998 2008 30 Ngân hàng CHDCND Lào (2012), Báo cáo thường niên tình hình kinh tế từ năm 2009 2012 31 Ngân hàng CHDCND Lào (2012), Báo cáo thống kê tiền tệ từ 2009 2012 32 Ngân hàng CHDCND Lào (2009), Chiến lược phát triển hệ thống tổ chức tài chính tiền tệ 33 Ngân hàng CHDCND Lào (2011), Chiến lược phát triển ngành ngân hàng CHDCND Lào từ năm 2010 và định hướng đến năm 2020 34 Ngân hàng CHDCND Lào (2012), Báo cáo thường niên tình hình kinh tế từ năm 2008 2012 35 Ngân hàng CHDCND Lào (2012), Báo cáo thống kê tiền tệ từ 2009 2012 36 Trung tâm thơng tin tín dụng (2006), Dự án đổi mới hệ thống cơng nghệ thơng tin trong hoạt đọng thơng tin tín dụng của Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng CHDCND Lào 37 Trung tâm thơng tin tín dụng (2010), Kế hoạch phát triển hoạt động thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng CHDCND Lào 191 Tiếng Anh: 38 World Bank, Lao PDR development report 2013 (http://www.worldbank.org/en/country/lao) 39. World Bank, Doing Business, Getting credit in Lao PDR (http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/laopdr/getting credit) 40 Tullio Jappelli anh Marco Panago (2000), Information sharing in credit markets; Role anh Effects of credit information sharing, Working Paper No. 36, (http://www.researchgate.net/publication/) 41 Moody’s (2003), Structured Finance Rating Transitions, (http://www.moodys.com) 42 Martin Brown and Christian Zehnder (2007), The Emergence of Information Sharingin Credit Markets, (http://siteresources.worldbank.org/INTFR/Resources/BrownZehnder0 408.pdf) 43 Jill Luoto, Craig McIntosh and Bruce Wydick (2004), Credit information systems in Less Developed countries: Recent history and a test.(http://www.usfca.edu/fac_staff/wydick) 44 Valerie Rozycki, Credit information systems for microfinance and the potential for innovative solutions in India (2005). Cerdit information systems for microfinance in India developing solutions to manage anticivated boom in sector growth (2006) (http://www.microfinancegateway.org/gm/document 1.9.26696/33422_file_CreditInformationSystems_for_MFG_doc.pdf) ... thống ngân hàng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 11 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƠNG TIN TÍN DỤNG VÀ HỆ THỐNG THƠNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1. Thơng tin tín dụng và hệ thống thơng tin tín dụng. .. dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng hệ thống thơng tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng trong hệ. .. đang phát triển, đặc biệt là đối với những nước đang chuyển sang kinh tế thị trường Trong bối cảnh tác giả lựa chọn đề tài: Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé trong sự