1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ: Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng cơ sở chính trị - xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay

213 162 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Luận án làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn về bộ đội Biên phòng (BĐBP) tham gia xây dựng cơ sở chính trị xã hội(CSCT-XH) khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay; đánh giá thực trạng BĐBP tham gia xây dựng CSCT-XH khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay.

LỜI CAM ĐOAN   Tôi   xin   cam   đoan       cơng   trình  nghiên cứu của riêng tơi. Các số  liệu, trích  dẫn trong luận án là trung thực, chính xác và  có xuất sứ rõ ràng   TÁC GIẢ LUẬN ÁN                   Nguyễn Xn Bách MỤC LỤC                                                                                              Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT   MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương  MỘT  SỐ  VẤN   ĐỀ   LÝ  LUẬN  VỀ   BỘ   ĐỘI   BIÊN  PHỊNG THAM GIA XÂY DỰNG CƠ  SỞ  CHÍNH  TRỊ  ­ XàHỘI KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY BẮC  VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm, đặc điểm cơ sở chính trị ­ xã hội khu vực biên  giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay 1.2 Bộ  đội Biên phòng tham gia xây dựng cơ  sở  chính trị  ­  xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay ­   Quan niệm, vai trò Chương  BỘ ĐỘI BIÊN PHỊNG THAM GIA XÂY DỰNG CƠ  SỞ  CHÍNH TRỊ  ­ XàHỘI KHU VỰC BIÊN GIỚI   TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY ­ THỰC TRẠNG,   NGUN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 2.1 Thực trạng Bộ  đội Biên phòng tham gia xây dựng cơ  sở  chính trị ­ xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện  nay  2.2 Ngun nhân và một số kinh nghiệm tham gia xây dựng   cơ sở chính trị ­ xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt   Nam hiện nay của Bộ đội Biên phòng  Chương  U CẦU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ  YẾU ĐỂ  BỘ  ĐỘI  BIÊN   PHỊNG   THAM   GIA   XÂY   DỰNG   CƠ   SỞ  CHÍNH TRỊ  ­ XàHỘI KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY  BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY CĨ HIỆU QUẢ HƠN 3.1 Dự báo những nhân tố tác động và u cầu Bộ đội Biên   phòng tham gia xây dựng cơ  sở  chính trị  ­ xã hội khu   vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay 3.2 Một số  giải pháp chủ  yếu để  Bộ  đội Biên phòng tham  gia xây dựng cơ sở chính trị  ­ xã hội khu vực biên giới   Tây Bắc Việt Nam hiện nay có hiệu quả hơn KẾT LUẬN  DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH  CỦA TÁC GIẢ  ĐàCƠNG  BỐ  CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 24 24 48 73 73 102 117 117 129 161 164 165 178 STT      Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An ninh nhân dân ANND Bộ đội Biên phòng BĐBP Cơ sở chính trị ­ xã hội CSCT ­ XH Chủ nghĩa xã hội CNXH     An ninh biên giới quốc gia ANBGQG     Hệ thống chính trị HTCT Kinh tế ­ xã hội KT ­ XH Quốc phòng ­ an ninh QP ­ AN Quốc phòng tồn dân QPTD 10 Qn đội nhân dân QĐND 11 Văn hóa ­ xã hội VH ­ XH 12 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái qt về luận án Đề tài “Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng cơ sở chính trị ­ xã hội   khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay” là vấn đề nghiên cứu được  tác giả quan tâm từ lâu. Đề  tài được thực hiện trên cơ  sở  lý luận của chủ  nghĩa  Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh; chủ  trương, đường lối của  Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách, pháp luật của Nhà nướ c Cộng hòa  XHCN Việt Nam về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; các chỉ thị, nghị quyết  của Qn  ủy Trung  ương, Bộ  Quốc phòng và tham khảo, kế  thừa kết   quả của một số cơng trình khoa học nghiên cứu về CSCT ­ XH, xây dựng   CSCT ­ XH, về cơng tác dân vận của qn đội, BĐBP. Đồng thời, đề  tài   còn dựa trên cơ  sở  thực tiễn tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội  khu vực biên giới Tây Bắc; thực tiễn hoạt động của BĐBP tham gia xây  dựng CSCT ­ XH khu v ực biên giới Tây Bắc hiện nay qua các báo cáo  tổng kết của cơ quan ch ức năng, khảo sát điều tra xã hội học của tác giả  luận án Dưới góc độ  triết học ­ chính trị  ­ xã hội, đề  tài đi sâu phân tích  làm rõ một số  vấn đề  lý luận, thực tiễn BĐBP tham gia xây dựng CSCT  ­ XH khu vực biên  giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay; đề xuất yêu cầu và giải  pháp chủ yếu để BĐBP tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây  Bắc Việt Nam hiện nay có hiệu quả hơn 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Xây dựng CNXH và bảo vệ  vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN là  hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong khi đặt lên hàng  đầu nhiệm vụ xây dựng CNXH, Đảng ta cũng khẳng định  nhân dân ta ln  ln nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật  tự an tồn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả  cách mạng. Về nhiệm  vụ  bảo vệ  Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tình hình mới, Nghị quyết Hội  nghị lần thứ Tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) về Chiến  lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới xác định: “bảo vệ vững chắc độc   lập, chủ quyền, thống nhất tồn vẹn lãnh thổ  của Tổ  quốc; bảo vệ Đảng,   nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới,   cơng nghiệp hố, hiện đại hố; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an   ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và nền văn hố; giữ vững ổn định chính   trị và mơi trường hồ bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ   nghĩa” [85, tr.3] Để  thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc Việt  Nam XHCN trong tình hình mới, đòi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta phải  ln quan tâm xây dựng CSCT ­ XH vững mạnh. Cơ sở chính trị ­ xã hội của  đất nước được xây dựng vững mạnh góp phần củng cố lòng tin của nhân dân  vào sự lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN; HTCT xã hội chủ nghĩa của đất  nước trong sạch, vững mạnh hoạt động hiệu quả; các quan hệ chính trị ­ xã hội   XHCN được củng cố; các phong trào chính trị ­ xã hội XHCN phát triển mạnh   mẽ, thu hút được đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia, tạo nền tảng chính  trị ­ xã hội vững chắc để đất nước phát triển cả về kinh tế, văn hố, xã hội và  củng cố QP ­ AN.  Khu vực biên giới Tây Bắc nước ta có vị  trí chiến lược về  chính trị,  kinh tế, QP ­ AN và đối ngoại. Do đặc thù về điều kiện địa lý, tự nhiên, KT ­   XH cùng với những ngun nhân khách quan và chủ quan khác, khu vực biên  giới Tây Bắc nước ta hiện nay là một trong những nơi có trình độ phát triển  KT ­ XH thấp nhất so với cả nước; CSCT ­ XH còn nhiều bất cập; tình hình   chính trị ­ xã hội còn tiềm  ẩn những nhân tố  gây mất ổn định. Đây cũng là  một trong những địa bàn trọng điểm mà các thế  lực thù địch tập trung các  hoạt động chống phá cách mạng nước ta. Vì vậy, xây dựng CSCT ­ XH khu  vực biên giới Tây Bắc Việt Nam vững mạnh, tạo nền tảng để nơi đây phát   triển và bảo vệ  vững chắc chủ  quyền, ANBGQG là vấn đề  có ý nghĩa  chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN  hiện nay Bộ đội Biên phòng là lực lượng nòng cốt, chun trách trong quản lý,  bảo vệ chủ quyền, ANBGQG. Hoạt động của BĐBP chủ yếu là ở khu vực   biên giới, hải đảo. Với chức năng đội qn chiến đấu, đội qn cơng tác và  đội qn lao động sản xuất, BĐBP là lực lượng có vai trò quan trọng trong  tham gia xây dựng CSCT ­ XH ở khu vực biên giới Nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng của việc xây dựng CSCT ­ XH   nói chung, xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây Bắc nói riêng đối  với sự  phát triển tồn diện của đất nước, nhất là với sự  nghiệp quản lý,  bảo vệ chủ quyền, ANBGQG, những năm qua BĐBP đã qn triệt và thực   hiện nghiêm đường lối, chủ  trương của Đảng; chính sách, pháp luật của  Nhà nước; chỉ  thị, nghị  quyết của Qn  ủy Trung  ương, Bộ  Quốc phòng;  chủ  động cùng các lực lượng tích cực tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu  vực biên giới Tây Bắc, góp phần tạo nền tảng chính trị ­ xã hội vững chắc  để nơi đây phát triển cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố QP ­ AN, tạo   sức mạnh quản lý, bảo vệ  vững chắc chủ  quyền, ANBGQG. Tuy nhiên,  bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động tham gia xây dựng CSCT ­   XH khu vực biên giới Tây Bắc của BĐBP còn có những hạn chế, bất cập  cả về nhận thức, cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, nội dung, phương thức và cơ  chế chính sách… Trong những năm tới, tình hình thế giới, khu vực và trong nước tiếp tục  có những diễn biến phức tạp. Đảng, Nhà nước ta tiếp tục đẩy mạnh sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển KT ­ XH, củng cố  QP ­ AN, trong đó khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ địa cách   mạng sẽ được Đảng, Nhà nước ta quan tâm đầu tư, phát triển mạnh. Nhiệm   vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền, ANBGQG có những bước phát triển  mới. Khu vực biên giới Tây Bắc nước ta vẫn là khu vực gặp nhiều khó khăn   trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và củng cố QP ­ AN và là một trong   những trọng điểm chống phá của các thế lực thù địch…Những vấn đề đó đặt  ra u cầu cao đối với xây dựng CSCT ­ XH của đất nước nói chung và xây  dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây Bắc nói riêng. Vì vậy, tác giả luận án  chọn và nghiên cứu đề tài: "Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng cơ sở chính   trị ­ xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay "  vừa cơ bản, vừa  cấp thiết về lý luận và thực tiễn 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu:  Làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn về BĐBP tham gia xây dựng  CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó đề  xuất u cầu và giải pháp chủ yếu để BĐBP tham gia xây dựng CSCT ­ XH  khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay có hiệu quả hơn * Nhiệm vụ nghiên cứu:  ­ Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về BĐBP tham gia xây dựng  CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay ­ Đánh giá thực trạng BĐBP tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực  biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay; chỉ  rõ ngun nhân và một số  kinh  nghiệm ­ Đề  xuất u cầu và giải pháp chủ yếu để  BĐBP tham gia xây dựng   cơ sở chính trị ­ xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay có hiệu   quả hơn 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  * Đối tượ ng nghiên cứu:  Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới   Tây Bắc Việt Nam (Bộ Tư lệnh BĐBP, BĐBP các tỉnh biên giới Tây Bắc,  các đồn Biên phòng) * Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu BĐBP tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên  giới Tây Bắc Việt Nam, bao gồm khu vực biên giới đất liền các tỉnh: Lào Cai,   Điện Biên, Lai Châu, Sơn La. Thời gian từ năm 2008 đến nay 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận:  Luận án dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ  Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về  xây  dựng, bảo vệ  Tổ quốc XHCN; về chức năng, nhiệm vụ  của quân đội; về  công tác vận động quần chúng của Đảng và công tác dân vận, xây dựng   CSCT ­ XH của Quân đội nhân dân Việt Nam * Cơ sở thực tiễn:  Thực tiễn tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây Bắc   Việt Nam của BĐBP thông qua các số  liệu điều tra, nghiên cứu, khảo sát  thực tế của tác giả và những số liệu trong các báo cáo, tổng kết của các cơ  quan, đơn vị có liên quan.  * Phương pháp nghiên cứu:  Dựa trên cơ  sở  phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật   lịch sử. Đồng thời, sử  dụng tổng hợp các phương pháp của các khoa học   chun ngành, liên ngành. Trong đó, đặc biệt coi trọng các phương pháp hệ  thống ­ cấu trúc, lơ gic ­ lịch sử, thống kê ­ so sánh, phân tích ­ tổng hợp,   điều tra khảo sát và phương pháp chun gia 10 6. Những đóng góp mới của luận án ­ Xây dựng quan niệm, làm rõ nội dung, phương thức BĐBP tham gia  xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay ­ Khái qt những kinh nghiệm từ thực tiễn tham gia xây dựng CSCT ­  XH khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam của BĐBP ­ Đề xuất hệ thống các giải pháp, trong đó có những giải pháp mang  tính đột phá để BĐBP tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây  Bắc Việt Nam hiện nay có hiệu quả hơn 7. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án * Ý nghĩa lý luận của luận án: ­ Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung làm rõ lý luận về  CSCT ­ XH, về  cơng tác dân vận của các đơn vị  qn đội trong tình hình   mới; cung cấp những luận cứ  khoa học về  hoạt động tham gia xây dựng   CSCT ­ XH của BĐBP nói chung, BĐBP các tỉnh biên giới Tây Bắc nói riêng.  ­ Luận án còn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu  giảng dạy mơn vận động quần chúng tại các học viện, nhà trường trong  qn đội nói chung, các học viện, nhà trường trong lực lượng BĐBP nói   riêng và vận dụng tại địa bàn các tỉnh biên giới Tây Bắc * Ý nghĩa thực tiễn của luận án: Giúp cho Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP và các đơn vị cơ sở BĐBP tham  khảo, nghiên cứu, vận dụng trong q trình lãnh đạo, chỉ đạo và tham gia xây   dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới nói chung, tham gia xây dựng CSCT ­ XH  khu vực biên giới Tây Bắc nói riêng đáp ứng được u cầu, mục tiêu, nhiệm   vụ cách mạng trong tình hình mới 8. Kết cấu của luận án 11 Gồm: Phần mở đầu, 3 chương (6 tiết), kết luận, danh mục các cơng  trình khoa học của tác giả  có liên quan đến đề  tài luận án,  danh mục tài  liệu tham khảo và phụ lục TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 200 130. Trần Xn Tịnh (2008), Bộ đội Biên phòng tham gia phát triển kinh tế,   xã hội   khu vực biên giới Tây Bắc hiện nay,  đề  tài cấp Tổng cục  Chính trị, Hà Nội, tr.18,19 131. Tổng cục Chính trị Qn đội nhân dân Việt Nam (2006) “Cơng tác dân   vận của Qn đội trong tham gia giải quyết các điểm nóng   địa   phương” Nxb QĐND, H. 2006.  132  Tổng cục Chính trị  Qn đội nhân dân  Việt Nam (2006),  Qn đội   nhân dân Việt Nam thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà   nước ta trong tình hình mới, Nxb QĐND, Hà Nội.  133. Tổng cục Chính trị  Qn đội nhân dân Việt Nam (2007) “Đẩy mạnh   cơng tác dân vận tham gia xây dựng nền tảng chính trị của Qn đội   nhân dân Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới ”, Đề  tài cấp bộ  mã số KXB 96 ­ 07, Nxb QĐND 134. Ủy ban Thường vụ  Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ  nghĩa Việt  Nam   (1997),  Pháp   lệnh   Bộ   đội   Biên   phòng,  (Số:   02/1997/PL  ­  UBTVQH ngày 28.3), Hà Nội.  135. Viện khoa học xã hội và nhân văn ­ Học viện chính trị quân sự (2004),  Xây dựng cơ  sở  chính trị    các khu kinh tế  ­ quốc phòng thuộc địa   bàn qn khu I hiện nay,  Đề  tài khoa học cấp Học viện, Hà Nội,  tr.16 136. Viện khoa học xã hội và nhân văn ­ Học viện chính trị (2007),  Nâng   cao hiệu quả  Quân đội tham gia xây dựng CSCT ­ XH   các khu   kinh tế ­ quốc phòng, Nxb QĐND, Hà Nội, tr.31 137. Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2009),  Chiến lược “Hưng biên phú   dân” của  Quốc vụ  viện  Trung Quốc, Nxb Từ  điển Bách khoa, Hà  Nội, tr.262,272,274 201 138. Viện ngôn ngữ  học (2004), Từ  điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội,  tr.163 PHỤ LỤC Phụ lục 1 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XàHỘI HỌC  “Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựngcơ sở chính trị ­ xã hội khu vực  biên giới Tây Bắc Việt Nam” Đối tượng: 200 cán bộ, sĩ quan các đồn Biên phòng thuộc Bộ chỉ huy   Biên phòng 4 tỉnh biên giới Tây Bắc (Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Lai   Châu) Thời gian thực hiện: Tháng 6 năm 2014 Người điều tra: Tác giả luận án Câu 1. Theo đồng chí, để hồn thành nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền   an ninh biên giới quốc gia, việc BĐBP tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực   biên giới có vai trò: ­ Rất quan trọng      ­ Quan trọng Tần suất Phần trăm 193 96.5 3.5 Cộng dồn 96.5 100.0 202 ­ Bình thường 0.0 100.0 ­ Ý kiến khác 0.0 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 2. Ý kiến đánh giá của đồng chí về  chất lượng   CSCT ­ XH khu vực  biên giới thuộc địa bàn đơn vị phụ trách hiện nay: a. Ý thức chính trị xã hội chủ nghĩa của nhân dân và các lực lượng  Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt       11 5.5 5.5 ­ Khá 86 43.0 48.5 ­ Trung bình 97 48.5 97.0 ­ Yếu 3.0 100.0 Tổng số 200 100.0 b­ Hệ thống chính trị cơ sở ở khu vực biên giới Tây Bắc ­­ Tổ chức cơ sở đảng Tần suất Phần trăm 23 11.5 57 28.5 113 56.5 3.5 200 100.0 Cộng dồn 11.5 40.0 96.5 100.0 Tần suất Phần trăm ­ Tốt       17 8.5 ­ Khá 51 25.5 ­ Trung bình 121 60.5 ­ Yếu 11 5.5 Tổng số 200 100.0 ­ Mặt trận Tổ quốc và đồn thể chính trị ­ xã hội  Tần suất Phần trăm ­ Tốt       23 11.5 ­ Khá 49 24.5 ­ Trung bình 111 55.5 ­ Yếu 17 8.5 Tổng số 200 100.0 ­ Đội ngũ cán bộ ở cơ sở  Tần suất Phần trăm ­ Tốt       13 6.5 ­ Khá 47 23.5 Cộng dồn 8.5 34.0 94.5 100.0 ­ Tốt       ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số ­ Tổ chức chính quyền cơ sở  Cộng dồn 11.5 36.0 91.5 100.0 Cộng dồn 6.5 30.0 203 ­ Trung bình 92.0 124 62.0 ­ Yếu 100.0 16 8.0 Tổng số 200 100.0 c. Quan hệ chính trị ­  xã hội xã hội chủ nghĩa ở khu vực biên giới Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt       8.5 17 8.5 ­ Khá 45.0 73 36.5 ­ Trung bình 94.5 99 49.5 ­ Yếu 100.0 11 5.5 Tổng số 200 100.0 d. Các phong chào chính trị ­ xã hội xã hội chủ nghĩa của nhân dân Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt       14.0 28 14.0 ­ Khá 44.5 61 30.5 ­ Trung bình 96.0 103 51.5 ­ Yếu 100.0 4.0 Tổng số 200 100.0 Câu 3. Ý kiến đánh giá của đồng chí về chất lượng tham gia xây dựng CSCT ­  XH của đội ngũ cán bộ, chiến sĩ BĐBP trong những năm qua: a. Tham gia xây dựng ý thức chính trị XHCN cho nhân dân Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt       19 9.5 9.5 ­ Khá 120 60.0 69.5 ­ Trung bình 59 29.5 99.0 ­ Yếu 1.0 100.0 Tổng số 200 100.0 b. Tham gia xây dựng HTCT cơ sở ­ Tham gia xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt       12 6.0 6.0 + Khá 84 42.0 48.0 + Trung bình 99 49.5 97.5 + Yếu 2.5 100.0 Tổng số 200 100.0 ­ Tham gia  xây dựng, củng cố tổ chức chính quyền cơ sở Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt       17 8.5 8.5 + Khá 67 33.5 42.0 204 + Trung bình 109 54.5 96.5 + Yếu 3.5 100.0 Tổng số 200 100.0 ­ Tham gia xây dựng, củng cố  Mặt trận Tổ  quốc và các đồn thể  chính trị  ­ xã   hội Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt       35 17.5 17.5 + Khá 98 49.0 66.5 + Trung bình 57 28.5 95.0 + Yếu 10 5.0 100.0 Tổng số 200 100.0 ­ Tham gia xây dựng, tạo nguồn độ i ngũ cán bộ ở cơ sở Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt       32 16.0 16.0 ­ Khá 51 25.5 41.5 ­ Trung bình 114 57.0 98.5 ­ Yếu 1.5 100.0 Tổng số 200 100.0 c. Tham gia xây dựng các quan hệ chính trị ­ xã hội XHCN ở khu vực biên giới Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt       22 11.0 11.0 ­ Khá 74 37.0 48.0 ­ Trung bình 96 48.0 96.0 ­ Yếu 4.0 100.0 Tổng số 200 100.0 d. Tham gia xây dựng các phong trào chính trị  ­ xã hội xã hội chủ  nghĩa   ở khu vực biên giới Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt       26 13.0 13.0 ­ Khá 68 34.0 47.0 ­ Trung bình 101 50.5 97.5 ­ Yếu 2.5 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 4. Ý ki ế n đánh giá củ a đồ ng chí về  cán bộ  biên phòng tăng c ườ ng   cho các xã biên gi ới: a. Phẩm chất chính trị  Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt       185 92.5 92.5 ­ Khá 4.5 97.0 205 ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số b. Phẩm chất đạo đức, lối sống  ­ Tốt       ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số c. Phương pháp, tác phong cơng tác   ­ Tốt       ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số d. Kiến thức chun mơn, nghiệp vụ ­ Tốt       ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số e. Kiến thức quản lý nhà nước     ­ Tốt       ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số g. Kinh nghiệm cơng tác                   ­ Tốt       ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số h. Sử dụng tiếng dân tộc ở địa bàn 200 2.0 1.0 100.0 99.0 100.0 Tần suất Phần trăm 170 85.0 25 12.5 0 2.5 200 100.0 Cộng dồn 85.0 97.5 97.5 100.0 Tần suất Phần trăm 21 10.5 107 53.5 62 31.0 10 5.0 200 100.0 Cộng dồn 10.5 64.0 95.0 100.0 Tần suất Phần trăm 31 15.5 52 26.0 112 56.0 2.5 200 100.0 Cộng dồn 15.5 41.5 97.5 100.0 Tần suất Phần trăm 29 14.5 67 33.5 98 49.0 3.0 200 100.0 Cộng dồn 14.5 48.0 97.0 100.0 Tần suất Phần trăm 23 11.5 59 29.5 118 59.0 0.0 200 100.0 Cộng dồn 11.5 41.0 100.0 100.0 206 Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt       1.5 1.5 ­ Khá 34 17.0 18.5 ­ Trung bình 96 48.0 66.5 ­ Yếu 67 33.5 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 5. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về  phương thức tham gia xây   dựng CSCT ­ XH ở khu vực biên giới của BĐBP: a. Tun truyền, giáo dục vận động nhân dân ở khu vực biên giới Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 177 88.5 88.5 ­ Không đồng ý 0.0 88.5 ­ Ý kiến khác 23 11.5 100.0 Tổng số 200 100.0 b. Tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng CSCT ­   XH Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 169 84.5 84.5 ­ Không đồng ý 0.0 84.5 ­ Ý kiến khác 31 15.5 100.0 Tổng số 200 100.0 c. Phối hợp lực lượng  Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 173 86.5 86.5 ­ Không đồng ý 0.0 86.5 ­ Ý kiến khác 27 13.5 100.0 Tổng số 200 100.0 d. Cử tổ, đội công tác xuống cơ sở Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 179 89.5 89.5 ­ Không đồng ý 0.0 89.5 ­ Ý kiến khác 21 10.5 100.0 Tổng số 200 100.0 e. Tổ chức kết nghĩa giữa đơn vị với địa phương Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 181 90.5 90.5 ­ Không đồng ý 0.0 90.5 ­ Ý kiến khác 19 9.5 100.0 207 Tổng số f. Tăng cường cán bộ xuống cơ sở 200 100.0 Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 183 91.5 91.5 ­ Không đồng ý 0.0 91.5 ­ Ý kiến khác 17 8.5 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 6. Hoạt động phối hợp tham gia xây dựng CSCT - XH ở khu vực biên giới  giữa BĐBP với các ban ngành, lực lượng trên địa bàn trong thời gian qua được   thực hiện ở những nội dung nào dưới đây: Tổng số Tần suất Phần trăm ­ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức  chính trị XHCN của nhân dân  200 197 98.5 ­ Xây dựng HTCT ở cơ sở vững mạnh  về chính trị, tư tưởng và tổ chức 200 185 92.5 ­ Tham gia phát triển kinh tế ­ xã hội 200 196 98.0 ­ Tham mưu giúp đỡ chính quyền củng  cố QP ­ AN và đối ngoại 200 198 99.0 ­ Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở và tạo  nguồn đội ngũ cán bộ 200 175 87.5 ­ Xây dựng các quan hệ chính trị XHCN  ở khu vực biên giới 200 187 93.5 ­ Triển khai và thực hiện các phong trào  chính trị ­ xã hội ở khu vực biên giới 200 194 97.0 Câu 7. Đồng chí đánh giá như thế nào về hoạt động phối hợp tham gia xây  dựng CSCT ­ XH   khu v ực biên giới giữa BĐBP với các ban ngành, lực   lượng trên địa bàn trong thời gian qua: a. Mức độ Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Thường xuyên      137 68.5 68.5 ­ Không thường xuyên 63 31.5 100.0 ­ Chưa phối hợp 0.0 100.0 Tổng số 200 100.0 b. Hiệu quả Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Cao     56 28.0 28.0 ­ Chưa cao 127 63.5 91.5 ­ Khó trả lời 17 8.5 100.0 Tổng số 200 100.0 208 Câu 8. Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá về  những ngun nhân dẫn đến hạn  chế của BĐBP trong tham gia xây dựng CSCT ­ XH ở khu vực biên giới  a. Do trình độ, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ, chiến sĩ  Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Rất quan trọng      126 63.0 63.0 ­ Quan trọng 65 32.5 95.5 ­ Khó trả lời 4.5 100.0 Tổng số 200 100.0 b. Do tác động của mặt trái kinh tế thị trường và sự chống phá của các thế lực thù   địch Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Rất quan trọng      25 12.5 12.5 ­ Quan trọng 158 79.0 91.5 ­ Khó trả lời 17 8.5 100.0 Tổng số 200 100.0 c. Do cơ chế, chính sách đảm bảo cho hoạt động của BĐBP chưa hồn thiện Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Rất quan trọng      132 66.0 66.0 ­ Quan trọng 59 29.5 95.5 ­ Khó trả lời 4.5 100.0 Tổng số 200 100.0 d. Do nhận thức của cán bộ lãnh đạo địa phương đối với hoạt động tham gia   xây dựng CSCT ­ XH của BĐBP chưa đầy đủ, đúng mức Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Rất quan trọng      86 43.0 43.0 ­ Quan trọng 103 51.5 94.5 ­ Khó trả lời 11 5.5 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 9  Đồng chí cho biết ý kiến của mình về  những giải pháp để  BĐBP  tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây Bắc hiện nay có hiệu  quả hơn:  a. Thường xun giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, phẩm chất, năng   lực cho cán bộ, chiến sĩ BĐBP tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới   Tây Bắc Việt Nam Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 173 86.5 86.5 ­ Không đồng ý 0.0 86.5 ­ Ý kiến khác 27 13.5 100.0 209 Tổng số 200 100.0 b. Tăng cường sự  lãnh đạo, chỉ  đạo của các cấp  ủy đảng, chỉ  huy BĐBP đối   với nhiệm vụ tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 200 100.0 100.0 ­ Không đồng ý 0.0 100.0 ­ Ý kiến khác 0.0 100.0 Tổng số 200 100.0 c. Đổi mới nội dung, phương thức tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên   giới Tây Bắc Việt Nam của các đơn vị BĐBP Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 181 90.5 90.5 ­ Không đồng ý 0.0 90.5 ­ Ý kiến khác 19 9.5 100.0 Tổng số 200 100.0 d. Kết hợp tham gia xây dựng CSCT ­ XH với hoạt động tham gia phát triển   KT ­ XH, củng cố QP ­ AN ở khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 192 96.0 96.0 ­ Không đồng ý 0.0 96.0 ­ Ý kiến khác 4.0 100.0 Tổng số 200 100.0 e.Tiếp tục hồn thiện và thực hiện tốt cơ chế lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp và chính   sách đối với BĐBP trong tham gia xây dựng CSCT ­ XH khu vực biên giới Tây Bắc   Việt Nam Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Đồng ý 188 94.0 94.0 ­ Không đồng ý 0.0 94.0 ­ Ý kiến khác 12 6.0 100.0 Tổng số 200 100.0 Phụ lục 2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XàHỘI HỌC  “Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựngcơ sở chính trị ­ xã hội khu vực  biên giới Tây Bắc Việt Nam” Đối tượng: 200 cán bộ cấp xã, phường, thị trấn ở khu vực biên giới  Tây  Bắc 210 Thời gian thực hiện: Tháng 6 năm 2014 Người điều tra: Tác giả luận án Câu 1. Nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, các đồn thể ở địa  phương trong xây dựng cơ sở chính trị ­ xã hội: Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Cao      173 86.5 86.5 ­ Khá 27 13.5 100.0 ­ Trung bình 0.0 100.0 ­ Ý kiến khác 0.0 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 2. Năng lực lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng địa phương lãnh đạo, chỉ  đạo thực hiện xây dựng cơ sở chính trị ­ xã hội: Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     23 11.5 11.5 ­ Khá 37 18.5 30.0 ­ Trung bình 120 60.0 90.0 ­ Yếu 20 10.0 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 3. Năng lực điều hành của chính quyền địa phương thực hiện xây dựng cơ  sở chính trị ­ xã hội: Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     21 10.5 10.5 ­ Khá 41 20.5 31.0 ­ Trung bình 117 58.5 89.5 ­ Yếu 21 10.5 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 4. Năng lực phối hợp của các tổ chức đồn thể  địa phương  với Bộ đội  Biên phòng trong xây dựng cơ sở chính trị ­ xã hội: Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     22 11.0 11.0 ­ Khá 35 17.5 28.5 ­ Trung bình 133 66.5 95.0 ­ Yếu 10 5.0 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 5. Đồng chí đánh giá thế nào về hoạt động của Bộ đội Biên phòng tham   gia xây dựng cơ sở chính trị ­ xã hội trên địa bàn: a. Tham gia xây dựng ý thức chính trị XHCN cho nhân dân 211 Tần suất Phần trăm 35 17.5 97 48.5 65 32.5 1.5 200 100.0 Cộng dồn 17.5 66.0 98.5 100.0 ­ Tốt     ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số b. Tham gia xây dựng HTCT cơ sở ­ Tham gia xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt     32 16.0 16.0 + Khá 65 32.5 48.5 + Trung bình 98 49.0 97.5 + Yếu 2.5 100.0 Tổng số 200 100.0 ­ Tham gia  xây dựng, củng cố tổ chức chính quyền cơ sở Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt     26 13.0 13.0 + Khá 69 34.5 47.5 + Trung bình 101 50.5 98.0 + Yếu 2.0 100.0 Tổng số 200 100.0 ­ Tham gia xây dựng, củng cố Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị ­ xã hội Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt     25 12.5 12.5 + Khá 65 32.5 45.0 + Trung bình 105 52.5 97.5 + Yếu 2.5 100.0 Tổng số 200 100.0 ­ Tham gia xây dựng, tạo nguồn đội ngũ cán bộ ở cơ sở Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt     23 11.5 11.5 + Khá 57 28.5 40.0 + Trung bình 114 57.0 97.0 + Yếu 3.0 100.0 Tổng số 200 100.0 c. Tham gia xây dựng các quan hệ chính trị ­ xã hội XHCN ở khu vực biên giới Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     33 16.5 16.5 ­ Khá 65 32.5 49.0 212 ­ Trung bình 99 49.5 98.5 ­ Yếu 1.5 100.0 Tổng số 200 100.0 d. Tham gia xây dựng các phong trào chính trị  ­ xã hội xã hội chủ  nghĩa    khu vực biên giới Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     37 18.5 18.5 ­ Khá 72 36.0 54.5 ­ Trung bình 86 43.0 97.5 ­ Yếu 2.5 100.0 Tổng số 200 100.0 C©u Đồng chí đánh giá như thế nào về phương thức tham gia  xây dựng cơ sở  chính trị ­ xã hội của Bộ đội Biên phòng: Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     33 16.5 16.5 ­ Khá 78 39.0 55.5 ­ Trung bình 85 42.5 98.0 ­ Yếu 2.0 100.0 Tổng số 200 100.0 C©u Ý ki ế n đánh giá c ủ a đồ ng chí về  cán bộ  biên phòng tăng c ườ ng   cho xã biên gi ới: a. Phẩm chất chính trị  Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     163 81.5 81.5 ­ Khá 21 10.5 92.0 ­ Trung bình 11 5.5 97.5 ­ Yếu 2.5 100.0 Tổng số 200 100.0 b. Phẩm chất đạo đức, lối sống          Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     151 75.5 75.5 ­ Khá 34 17.0 92.5 ­ Trung bình 10 5.0 97.5 ­ Yếu 2.5 100.0 Tổng số 200 100.0 c. Phương pháp, tác phong công tác  Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     17 8.5 8.5 ­ Khá 115 57.5 66.0 213 ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số d. Kiến thức chun mơn, nghiệp vụ ­ Tốt     ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số e. Kiến thức quản lý nhà nước       ­ Tốt     ­ Khá ­ Trung bình  ­ Yếu Tổng số g. Kinh nghiệm cơng tác                    ­ Tốt     ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số h. Sử dụng tiếng dân tộc ở địa bàn 65 200 32.5 1.5 100.0 98.5 100.0 Tần suất Phần trăm 21 10.5 77 38.5 95 47.5 3.5 200 100.0 Cộng dồn 10.5 49.0 96.5 100.0 Tần suất Phần trăm 14 7.0 59 29.5 119 59.5 4.0 200 100.0 Cộng dồn 10.5 36.5 96.0 100.0 Tần suất Phần trăm 28 14.0 75 37.5 97 48.5 0.0 200 100.0 Cộng dồn 14.0 51.5 100.0 100.0 Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     17 8.5 8.5 ­ Khá 65 32.5 41.0 ­ Trung bình 73 36.5 77.5 ­ Yếu 45 22.5 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 8. Đồng chí đánh giá thề nào về hiệu quả tham gia xây dựng cơ sở chính  trị ­ xã hội trên địa bàn của cán bộ Bộ đội Biên phòng tăng cường xã: Tần suất Phần trăm Cộng dồn ­ Tốt     27 13.5 13.5 ­ Khá 75 37.5 51.0 ­ Trung bình 93 46.5 97.5 ­ Yếu 2.5 100.0 Tổng số 200 100.0 214 Câu 9. Đồng chí cho biết ý kiến của mình về quan hệ phối hợp giữa các ban,  ngành, lực lượng với BĐBP trong tham gia xây dựng cơ sở chính trị ­ xã hội   ở khu vực biên giới: ­ Tốt     ­ Khá ­ Trung bình ­ Yếu Tổng số Tần suất Phần trăm 31 15.5 64 32.0 102 51.0 1.5 200 100.0 Cộng dồn 15.5 47.5 98.5 100.0 ...  LUẬN  VỀ   BỘ   ĐỘI   BIÊN  PHÒNG THAM GIA XÂY DỰNG CƠ  SỞ  CHÍNH  TRỊ  ­ XàHỘI KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY BẮC  VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm, đặc điểm cơ sở chính trị ­ xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay. .. giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay 1.2 Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng cơ sở chính trị  ­  xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay ­   Quan niệm, vai trò Chương  BỘ ĐỘI BIÊN PHỊNG THAM GIA XÂY DỰNG CƠ ... đội Biên phòng tham gia xây dựng cơ sở chính trị ­ xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam hiện nay 2.2 Ngun nhân và một số kinh nghiệm tham gia xây dựng   cơ sở chính trị ­ xã hội khu vực biên giới Tây Bắc Việt   Nam hiện nay của Bộ đội Biên phòng

Ngày đăng: 17/01/2020, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w