Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng quy trình tổ chức dạy học môn giáo dục học theo tiếp cận trải nghiệm nhằm nâng cao kết quả học tập, đồng thời phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ĐHSP.
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiểu biết tri thức người bắt nguồn từ q trình trải nghiệm sống thơng qua quan sát, lắng nghe, thực hành, trải nghiệm thực tiễn Quá trình tiền đề cho khái quát hóa kinh nghiệm riêng lẻ thành hệ thống lí thuyết tương ứng Đối với cá nhân, trải nghiệm giúp họ tích lũy kinh nghiệm mà kinh nghiệm lại nguồn gốc học tập phát triển Do vậy, dạy học cần coi trọng tính chủ thể kinh nghiệm người học thơng qua việc tổ chức cho người học trải nghiệm bối cảnh thực tiễn, nhằm tích lũy kinh nghiệm phát triển lực cá nhân 1.2 Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm chiến lược dạy học lấy hoạt động trải nghiệm người học làm trung tâm Có giá trị rèn luyện phát triển lực hành động cho người học Vì vậy, chiến lược dạy học nhà trường Việt Nam giới quan tâm 1.3 Việt Nam trình đổi bản, tồn diện giáo dục, đặt yêu cầu đổi nội dung phương pháp giáo dục Trong nhà trường, dạy dạy để người học vận dụng hiểu biết kinh nghiệm vào giải vấn đề thực tiễn sống yêu cầu cấp thiết 1.4 Các trường ĐHSP Việt Nam thực đổi đào tạo theo chuẩn đầu ra, cần phải đổi PPDH môn học theo hướng phát triển lực nghề nghiệp cho SV Phương thức hữu hiệu cho việc đổi tăng cường tổ chức cho SV trải nghiệm vấn đề thực tiễn nghề nghiệp dạy học môn học dựa hiểu biết kinh nghiệm họ, coi hoạt động trải nghiệm SV trung tâm việc dạy học Như dạy học theo tiếp cận trải nghiệm cần vận dụng vào dạy học trường ĐHSP phát triển lực nghề nghiệp cho SV đáp ứng chuẩn đầu 1.5 Giáo dục học môn nghiệp vụ trường sư phạm Môn học chứa đựng khái niệm, phạm trù gần gũi với thực tiễn giáo dục lại không dễ vận dụng chúng vào giải vấn đề thực tiễn Nên sau học xong môn học này, SV ĐHSP có hệ thống tri thức dạy học giáo dục, chưa phát triển lực nghề nghiệp cần thiết Do vậy, GV tăng cường tổ chức cho SV nghiên cứu vấn đề thực tiễn giáo dục giúp họ khai thác, vận dụng kinh nghiệm thân để phát giải vấn đề, từ SV tích lũy kinh nghiệm phát triển lực người giáo viên Như vậy, đổi dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm cần thiết trường ĐHSP Từ phân tích trên, đề tài nghiên cứu luận án chọn “Dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng quy trình tổ chức dạy học mơn GDH theo tiếp cận trải nghiệm nhằm nâng cao kết học tập, đồng thời phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên ĐHSP Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn GDH ĐHSP 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Sự tương quan quy trình tổ chức dạy học mơn GDH theo tiếp cận trải nghiệm trường ĐHSP với kết học tập sinh viên Giả thuyết khoa học: Dạy học môn GDH Đại học Sư phạm chưa trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp cho SV thơng qua hình thức dạy học lớp, nên lực sư phạm đa số SV hạn chế Nếu GV tăng cường tổ chức, định hướng, hỗ trợ, tạo hội khuyến khích SV trải nghiệp kỹ nghề nghiệp theo quy trình nâng cao kết học tập môn GDH, đồng thời phát triển lực nghề nghiệp cho SV sư phạm Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung: Luận án dựa vào chu trình học tập trải nghiệm David A.Kolb để tập trung thiết kế tổ chức dạy học môn GDH cho SV ngành sư phạm (khơng chun Tâm lí - Giáo dục) trường đại học Luận án tập trung vào việc tổ chức hoạt động dạy học môn GDH GV, đảm bảo hoạt động dạy học đó, SV định hướng, tạo hội, điều kiện học tập, tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, giá trị nghề nghiệp thông qua trải nghiệm 5.2 Về địa bàn: Khảo sát trường đại học đào tạo SV sư phạm: Trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, Đại học Hải Phòng, Đại học Vinh, Đại học Tân Trào Đối tượng khảo sát GV giảng dạy môn GDH SV năm thứ ngành sư phạm khoa (không thuộc chuyên ngành Tâm lí - Giáo dục) Tiến hành thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm việc vận dụng quy trình tổ chức dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm vào dạy học tình khách thể SV năm thứ trường ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận việc DH GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP; 6.2 Khảo sát thực trạng dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP; 6.3 Đề xuất quy trình tổ chức DH GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP; 6.4 Tiến hành thực nghiệm quy trình tổ chức dạy học mơn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP mà đề tài đề xuất Quan điểm tiếp cận nghiên cứu đề tài phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu đề tài - Tiếp cận trải nghiệm; Tiếp cận lực; Tiếp cận hệ thống 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 1) Quan sát sư phạm; 2) Đàm thoại; 3) Sử dụng phiếu hỏi; 4) Phương pháp chuyên gia; 5) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục; 6) Thực nghiệm sư phạm 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phần mềm SPSS Microsoft Excel 2010 để xử lí số liệu thu từ điều tra thực nghiệm sư phạm Những luận điểm cần bảo vệ - Dạy học GDH cho SV sư phạm trường đại học có đổi phương pháp, chưa trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp thơng qua hình thức dạy học lớp để hướng tới phát triển lực chung lực nghề nghiệp cho SV Do kết học tập mơn học chưa mong muốn, chưa đáp ứng mục tiêu đề - Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm cần thiết phải dựa hiểu biết kinh nghiệm sẵn có sinh viên coi hoạt động trải nghiệm sinh viên trung tâm việc dạy học - Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm giúp phát triển lực lực chung lực nghề nghiệp cho sinh viên 4 - Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP đạt hiệu khi: 1) Bài tập trải nghiệm phải gắn với thực tiễn nghề nghiệp phục vụ thực tiễn; 2) GV tuân thủ quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm dạy học; 3) Có quan tâm, hỗ trợ Ban Giám hiệu nhà trường; 4) GV nắm vững nội dung môn GDH, chủ động dạy học theo tiếp cận trải nghiệm; 5) Có tài liệu tham khảo dạy học theo tiếp cận trải nghiệm Những đóng góp Luận án 9.1 Xác định phạm trù khái niệm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm khung lý luận dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP, sở lý luận cho GV giảng dạy GDH ĐHSP dạy học môn học theo tiếp cận trải nghiệm 9.2 Nhận diện thực trạng dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm số trường ĐHSP, sở thực tiễn quan trọng cho GV giảng dạy GDH nâng cao chất lượng dạy học nói chung nâng cao chất lượng dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm nói riêng trường ĐHSP 9.3 Đưa quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm, giúp cho GV vận dụng vào dạy học môn GDH bước đầu thực nghiệm khẳng định tính hiệu quả, khả thi quy trình 10 Cấu trúc Luận án: Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận án chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm Chương 2: Thực trạng dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm Chương 3: Tổ chức dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN ĐHSP THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu học tập qua trải nghiệm Lí thuyết học tập qua trải nghiệm xây dựng từ năm đầu kỷ XX, John Dewey, Jean Piaget, Kurt Lewin người đại diện lớn lí thuyết Bên cạnh đó, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers, D.A Kolb, người có đóng góp đáng kể cho việc phát triển lí thuyết học tập qua trải nghiệm Khi phát triển ứng dụng lí thuyết học tập qua trải nghiệm, đa số tác giả đề cao kinh nghiệm chủ quan cảm xúc cá nhân học tập Do vậy, cần kích thích trải nghiệm cách tích cực thơng qua tổ chức tương tác người học với mơi trường, tạo khơng khí học tập cởi mở, lành mạnh nhằm giúp người học huy động kinh nghiệm sẵn có để giải tốt nhiệm vụ học tập Cùng nghiên cứu chất học tập qua trải nghiệm,có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, tiêu biểu là: Mellor; Sprau and Keig; Hickox; Roger Greenaway, Garry Shirts, Lorraine Ukens, Terrence L Gargiulo, Brian Remer cơng trình nghiên cứu Melvin L Silberman; Kurt Lewin; Osland, Kolb, Rubin, Turner; Schoel, Prouty and Radcliffe; Kolb, Rubin, and McIntyre: 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học theo tiếp cận trải nghiệm Có nhiều tác giả nghiên cứu dạy học theo tiếp cận trải nghiệm lại sâu vào góc độ khác như: 1) Về vai trò dạy học theo tiếp cận trải nghiệm 2) Về thiết kế giảng dạy theo tiếp cận trải nghiệm 3) Những nghiên cứu dạy học theo tiếp cận trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông giáo dục đại học nước ta 4) Những nghiên cứu dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP Như vậy, vấn đề học tập qua trải nghiệm nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đưa quan niệm học tập qua trải nghiệm, khẳng định ưu điểm lớn học tập trải nghiệm góp phần thay đổi tư giáo dục từ chỗ đặt người dạy vào vị trí trung tâm sang lấy hoạt động học người học làm trung tâm nhằm hướng tới phát triển lực cá nhân, đảm bảo cho sống có mục tiêu, có định hướng Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ khoa học giáo dục vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu có phạm vi hẹp đối tượng cụ thể, chưa thể tính đại diện cho tồn giáo viên phổ thông, đề xuất dạy học theo tiếp cận trải nghiệm chưa phản ánh vai trò người dạy định hướng, hỗ trợ, khuyến khích trình học tập trải nghiệm người học Vì vậy, việc vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu, phát triển Trong đó, lí thuyết học tập Kolb đánh giá cao việc vận dụng lí thuyết để xây dựng quy trình tổ chức dạy học mơn GDH cho SV ĐHSP nâng cao chất lượng hoạt động lớp học GV SV hướng tới hình thành nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên tương lai 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Trải nghiệm: Trong phạm vi luận án, chúng tơi cho rằng: Trải nghiệm q trình chủ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn sống thơng qua sử dụng cách có điều chỉnh, đổi mới, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm sẵn có thân mơi trường, điều kiện cụ thể 1.2.2 Học tập qua trải nghiệm: Có số tác giả đưa quan niệm học tập qua trải nghiệm như: Kolb (1984); Đặng Thành Hưng (2002); Dewey (2012) Trong phạm vi luận án, cho rằng: Học tập qua trải nghiệm kiểu học khơng cảm xúc mà q trình cá nhân huy động tối đa kiến thức kinh nghiệm sẵn có qua trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn nhằm tạo kiến thức, kinh nghiệm cho thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập 1.2.3 Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm q trình người dạy dựa vào vấn đề lí luận tổng quát như: Triết lí, quan điểm, đặc điểm, trải nghiệm, học tập qua trải nghiệm để lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người học kiến thức, kinh nghiệm sẵn có chủ động sử dụng giác quan thao tác tư để tham gia trực tiếp, liên tục vào hoạt động thực tiễn môi trường, điều kiện cụ thể nhằm tạo kiến thức, kinh nghiệm cho thân đáp ứng mục tiêu dạy học Đây hoạt động dạy học có phản hồi, đánh giá điều chỉnh đồng thời đề cao kinh nghiệm chủ quan người học 1.2.4 Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trình dạy học gồm giai đoạn, bước, thao tác hành vi người dạy người học, xếp tiến hành theo quy luật trải nghiệm nhằm tạo hội cho người học chủ động, trực tiếp tham gia vào hoạt động trải nghiệm để tạo kiến thức, kinh nghiệm cho thân 1.3 Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học 1.3.1 Đặc trưng trình dạy học đại học 1.3.2 Đặc điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học 1) Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học làm thay đổi cách nhìn nhận vai trò giảng viên hoạt động dạy sinh viên hoạt động học 2) Trong dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học, trình học tập SV liên tục khởi nguồn từ kinh nghiệm sẵn có để tạo kinh nghiệm 3) Nội dung dạy học theo tiếp cận trải nghiệm mang tính phân hóa cao 4) Trong dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học, trình học tập sinh viên trình thích nghi tồn diện 5) Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học giúp sinh viên lĩnh hội kinh nghiệm số lĩnh vực tri thức mà khơng có phương thức học tập thực được, qua họ nhận giá trị trải nghiệm 6) Trong dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học, sinh viên phải tương tác với tài liệu môi trường học tập để hoàn thành nhiệm vụ học tập 7) Trong dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học, GV ln khuyến khích SV cân trải nghiệm tích cực trải nghiệm tiêu cực 8) Trong dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học, việc đánh giá sinh viên không cho điểm mà tập trung chủ yếu vào việc đánh giá trình (Đánh giá cách sinh viên học để tạo kiến thức, kinh nghiệm mới) 1.3.3 Ưu nhược điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học Ưu điểm lớn dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học giúp phát triển tối đa lực người học Nhược điểm lớn dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học là: Kết trình học tập qua trải nghiệm dựa chủ yếu vào cách học SV tự đánh giá; mang tính cá nhân khiến khó hiểu giải thích thay đổi kiến thức, kinh nghiệm SV 1.3.4 Sự phù hợp dạy học theo tiếp cận trải nghiệm với đặc điểm hoạt động học tập sinh viên đại học Việc dạy học theo tiếp cận trải nghiệm hoàn toàn phù hợp với đặc điểm hoạt động học tập SV đại học 1.4 Dạy học môn Giáo dục học Đại học Sƣ phạm 1.4.1 Đặc trưng dạy học Đại học Sư phạm Trường ĐHSP nơi: - Đào tạo SV trở thành nhà nghiên cứu khoa học bản, khoa học giáo dục khoa học ứng dụng đạt trình độ tiên tiến - Là môi trường dạy học, giáo dục SV thành người chun làm cơng tác dạy học, quản lí giáo dục sở giáo dục, có trình độ đại học đại học, có lí tưởng, niềm tin, có phẩm chất đạo đức phẩm chất trị tốt đẹp người giáo viên đại - Vì đối tượng người giáo viên người nên nội dung dạy học ĐHSP không hệ thống kiến thức bản, sở, chuyên ngành, kĩ nghiệp vụ thái độ, đạo đức nghề dạy học mà tập trung vào người giáo viên cần biết, cần làm để đảm bảo tất học sinh họ học 1.4.2 Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm 1.4.2.1 Mục tiêu dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm GDH môn học nằm nội dung khoa học sư phạm, mục tiêu dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm nâng cao kết học tập môn học, đồng thời phát triển lực nghề nghiệp cho SV thông qua tổ chức cho họ học tập trải nghiệm tri thức GDH Các lực cụ thể cần hướng tới phát triển cho sinh viên dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm xác định là: 1) Năng lực ứng dụng tri thức GDH vào thực tiễn nghề nghiệp như: * Năng lực dạy học: Năng lực vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn: Năng lực tổ chức hoạt động học tập học sinh; Năng lực tổ chức, quản lí lớp học, tạo mơi trường học tập hiệu * Năng lực giáo dục: Năng lực giáo dục qua giảng dạy môn học; Năng lực xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh; Năng lực vận dụng phương pháp giáo dục; Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục; Năng lực xử lí tình giáo dục 2) Các lực khác như: Năng lực làm việc độc lập; Năng lực hợp tác; Năng lực khám phá sáng tạo; Năng lực nhận thức tích cực hóa thân 1.4.2.2 Nội dung dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm Để xác định nội dung môn GDH phù hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm, GV cần dựa vào sau: * Đặc điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học * Ưu nhược điểm dạy học dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học * Mục tiêu dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP * Thực tiễn hoạt động dạy học hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông * Căn vào vấn đề mới, thời phục vụ cho việc dạy học, giáo dục * Căn vào cấu trúc nội dung dạy học GDH ĐHSP Với trên, nội dung dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm nội dung hoạt động dạy học, GV thiết kế học nội dung chương trình mơn GDH dạng tập trải nghiệm phục vụ thực tiễn nghề nghiệp như: tình huống, hệ thống Cases, chủ đề dự án Sau đó, GV tổ chức, lãnh đạo, điều khiển SV tự lập kế hoạch, tự giải tập trải nghiệm, tự nhìn nhận, đánh giá vấn đề góc nhìn mới, qua đạt mục tiêu dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm đề 1.4.2.3 Phương pháp dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm Có số phương pháp điển hình, cốt lõi dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm, là: 1)Phương pháp dạy học dựa vào dự án; 2) Phương pháp tình huống; 3) Phương pháp giải vấn đề; 4) Phương pháp thảo luận nhóm 1.4.2.4 Hình thức tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm Có nhiều hình thức tổ chức dạy học, song hình thức lại có ưu điểm hạn chế định Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm sử dụng hình thức tổ chức dạy học sau: 1) Hình thức 10 dạy học lớp; 2) Hình thức tự học; 3) Hình thức nghiên cứu khoa học; 4) Hình thức tham quan học tập; Hình thức thực hành 1.4.2.5 Hoạt động dạy học giảng viên dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm GV dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP ln giữ vai trò tổ chức, lãnh đạo, điều khiển hoạt động học tập SV thể thông qua hoạt động cụ thể là: Tạo mơi trường học tập tương tác; Tổ chức cho SV làm tập dự án mơn học; Định hướng SV nghiên cứu tình gắn với thực tiễn nghề nghiệp; Điều khiển, khuyến khích SV thực hành tri thức GDH lớp; Tổ chức cho SV xem phim ảnh, băng hình vấn đề liên quan đến mơn học; Khuyến khích SV viết nhật kí học tập; hướng dẫn SV tự đánh giá đánh giá chéo 1.4.2.6 Đánh giá kết học tập môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm Căn vào đặc điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học, cho rằng: Việc đánh giá kết học tập môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm cần hướng vào đánh giá trình SV tham gia hoạt động học tập trải nghiệm môn GDH đánh giá kiểm tra định kì sản phẩm hoạt động giáo dục 1.4.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm * Các yếu tố khách quan: 1) Nội dung chương trình mơn Giáo dục học; 2) Kiến thức, kinh nghiệm sẵn có sinh viên liên quan đến nội dung môn Giáo dục học; 3) Tính tự giác, tích cực, tự lực học tập qua trải nghiệm sinh viên; 4) Điều kiện sở vật chất cần thiết cho giảng dạy theo tiếp cận trải nghiệm lớp; 5) Số lượng sinh viên lớp học; 6) Tài liệu hướng dẫn tài liệu tham khảo dạy học môn Giáo dục học theo tiếp cận trải nghiệm nước ta * Các yếu tố chủ quan: 1) Năng lực dạy học theo tiếp cận trải nghiệm giảng viên giảng dạy Giáo dục học; 2) Việc áp dụng rộng rãi - phổ biến chiến lược dạy học theo tiếp cận trải nghiệm giảng viên ĐHSP; 3) Sự đầu tư giảng viên giảng dạy Giáo dục học việc tìm tòi, nghiên cứu, triển khai thực chiến lược dạy học đại có dạy học theo tiếp cận trải nghiệm Kết luận chƣơng 11 Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm chiến lược dạy học tích cực, đại, có tác động lớn hiệu trình dạy học Ở Việt Nam, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu chiến lược dạy học này, song chủ yếu tập trung vào môn học có tiềm trường phổ thơng Đối với bậc đại học, nghiên cứu vấn đề chưa có nghiên cứu dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP thực chất dựa vào: quan điểm, triết lí trải nghiệm; chu trình học tập qua trải nghiệm Kolb (1984); đặc điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP; mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm để tổ chức dạy học GDH nhằm nâng cao kết học tập, góp phần phát triển lực nghề cho SV Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP trình giảng viên tập trung vào việc định hướng, hỗ trợ sinh viên tạo trải nghiệm dẫn dắt sinh viên chủ động học tập trải nghiệm thông qua số phương pháp dạy học đại, qua hình thành, phát triển lực giá trị nghề nghiệp cho thân, đáp ứng chuẩn đầu trường sư phạm Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 2.1 Khái quát q trình khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng nhận thức thực trạng dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm làm sở định hướng cho việc tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP nhằm nâng cao kết học tập, góp phần phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên 2.1.2 Nội dung khảo sát: Tập trung vào nội dung sau: * Thực trạng nhận thức GV giảng dạy môn GDH dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học * Thực trạng tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP * Điểm mạnh hạn chế dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP * Yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức dạy học GDH theo tiếp cận TN ĐHSP 12 2.1.3 Đối tượng khảo sát: GV giảng dạy môn GDH đối tượng khảo sát SV năm thứ khoa học xong chương trình mơn GDH trường ĐHSP nêu đối tượng khảo sát phụ .2.1.4 Phương pháp khảo sát: 1) Điều tra phiếu; 2) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động; 3) Quan sát; 4) Phỏng vấn 2.1.5 Phương pháp xử lí số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu Những câu hỏi yêu cầu người hỏi lựa chọn tiêu chí xây dựng xử lí số ý kiến trả lời lượng hóa thành tỉ lệ phần trăm (%) Những câu hỏi khảo sát với mức độ, chúng xếp theo mức độ giảm dần, tương ứng với chúng điểm số 5; 4; 3; 2; xử lí theo điểm trung bình cộng Mức độ chênh lệch điểm trung bình cộng câu có thang đo mức độ tính cách: Lấy điểm cao thang đo (5 điểm) trừ điểm thấp thang đo (1 điểm) chia làm mức để thu điểm chênh lệch 0,8 2.2 Kết khảo sát thực trạng 2.2.1 Thực trạng nhận thức giảng viên giảng dạy môn GDH dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học 2.2.1.1 Nhận thức đặc điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học 2.2.1.2 Nhận thức ưu nhược điểm dạy học theo tiếp cận TN đại học 2.2.1.3 Nhận thức phù hợp dạy học theo tiếp cận trải nghiệm với đặc điểm hoạt động học tập sinh viên đại học 2.2.1.4 Nhận thức vai trò phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm kết học tập SV đại học 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP 2.2.2.1.Về xác định mục tiêu dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm 2.2.2.2 Về thiết kế nội dung dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm 2.2.2.3 Về sử dụng phương pháp dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm 2.2.2.4 Về sử dụng hình thức tổ chức DH GDH theo tiếp cận trải nghiệm 2.2.2.5 Về sử dụng hoạt động DH DH GDH theo tiếp cận trải nghiệm 2.2.2.6 Về sử dụng PP đánh giá DH GDH theo tiếp cận trải nghiệm 2.2.2.7 Thực trạng kết học tập môn GDH sinh viên ĐHSP 2.2.3 Điểm mạnh hạn chế DH GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP 13 2.2.4 Những yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến việc tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP Nhận định chung thực trạng + Những mặt đạt Đa số GV có nhận thức đầy đủ đặc điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm đại học cho rằng, việc dạy học theo tiếp cận trải nghiệm hoàn toàn phù hợp với đặc điểm hoạt động học tập SV đại học Khi dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm, đa số GV quan tâm đến việc thiết kế nội dung lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; GV có gia cơng sư phạm nội dung môn GDH Bên cạnh đó, nhiều giảng viên nhận thức tốt vai trò phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm, thành tố quan trọng tác động trực tiếp đến kết học tập GDH sinh viên Do vậy, sau học xong môn học này, phần lớn sinh viên nắm vững hệ thống tri thức GDH u thích mơn học Một phận lớn GV nắm số phương pháp dạy học đưa vào trường ĐHSP để giảm bớt việc dạy học môn GDH phương pháp thuyết trình + Những tồn Về nhận thức: Một số GV giảng dạy GDH chưa thực quan tâm đến PPDH có ưu dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm PPDH tình huống, dự án, thực hành, giải vấn đề Do đó, việc vận dụng chiến lược dạy học chưa phù hợp, việc gắn kết tri thức lí luận vào thực tiễn hạn chế Vì việc đánh giá kết học tập SV nặng kết trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan thi tự luận, nhấn mạnh tái kiến thức đánh giá cách thức, đường học tập để đến kết Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế kĩ năng, tình cảm nghề nghiệp phần lớn SV ĐHSP, khó khăn việc đáp ứng yêu cầu người giáo viên đại Cho đến thời điểm việc áp dụng chiến lược DH vào DH GDH chưa rộng rãi/phổ biến Về thực trạng DH GDH theo tiếp cận trải nghiệm, nhiều GV ln đề cao vai trò thân đề cao vai trò SV, họ thường tập trung giúp SV nắm bắt tri thức GDH cách: tổ chức nghiên cứu giáo trình, thuyết trình kết hợp với sử dụng phương tiện nghe, nhìn để liên hệ kiến thức lí luận với thực tiễn, SV nghe, nhìn sau rút kết luận tổng quát Việc tổ chức cho SV chuyển đổi kiến thức lí luận GDH thành tình cảm kĩ nghề nghiệp thông qua hoạt động DH như: tổ chức nghiên cứu 14 tình huống; làm dự án; thực hành tri thức GDH; viết nhật kí học tập hạn chế Có nhiều yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm yếu tố chủ quan ảnh hưởng chủ yếu Kết luận chƣơng Kết khảo sát thực trạng cho thấy, mặt đạt việc tổ chức DH GDH cho SV ĐHSP biểu đáng mừng đánh dấu chuyển biến tích cực cho việc đổi DH môn GDH nhằm đáp ứng yêu cầu đổi công tác đào tạo giáo viên ĐHSP Những mặt tồn như: đa số GV dạy học môn GDH chủ yếu phương pháp thuyết trình, phận SV nắm vững tri thức GDH, có tình cảm với mơn GDH lại yếu thiếu kĩ nghề nghiệp hạn chế tình cảm nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giải pháp cho thực trạng GV cần phải phát huy hết ưu dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm cho SV ĐHSP Nhiều GV có tâm sẵn sàng đổi dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm để hình thành lực nghề cho SV, tài liệu tham khảo vấn đề hạn chế khiến phận GV lúng túng việc xác định đúng, đủ đặc điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm, phận GV xác định đúng, đủ đặc điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm sĩ số lớp học đông, điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học chưa đảm bảo…nên việc áp dụng chiến lược dạy học vào thực tiễn dạy học GDH chưa đạt kết mong muốn Do vậy, việc xây dựng quy trình tổ chức dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm ln mang tính cấp thiết nguồn tài liệu quan trọng để GV tham khảo, áp dụng vào dạy học GDH ĐHSP góp phần phát triển lực nghề nghiệp cho SV 15 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 3.1 Yêu cầu tổ chức dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm Dựa vào đặc điểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trường đại học Chúng xác định yêu cầu cụ thể việc tổ chức dạy học môn GDH cho sinh viên ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm sau: 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học môn Giáo dục học theo tiếp cận trải nghiệm 3.1.2 GV cần nhận định tôn trọng kinh nghiệm sẵn có SV, đồng thời tổ chức cho họ học tập môn GDH kinh nghiệm 3.1.3 Dạy học hoạt động xã hội Vì vậy, cần khơi dậy cảm xúc tích cực cho SV thơng qua tạo lập trì mối quan hệ thân thiện, cởi mở GV với SV SV với trình dạy học môn Giáo dục học 3.1.4 Giảng viên cần tạo không gian đàm thoại dạy học 3.1.5 Tạo hội để sinh viên phát huy tính tự lực khả ứng dụng tri thức Giáo dục học vào thực tiễn dạy học, giáo dục 3.2 Quy trình tổ chức DH môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm Để xây dựng quy trình tổ chức dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP, việc khai thác vận dụng phát triển từ mơ hình học tập qua trải nghiệm Kolb vô quan trọng Mơ hình mơ tả chu trình bốn giai đoạn học tập qua trải nghiệm: 1/Kinh nghiệm cụ thể; 2/Quan sát - phản ánh; 3/Khái niệm hóa trừu tượng; 4/Thực hành chủ động Bốn giai đoạn học tập qua trải nghiệm Kolb vận hành chu trình tuần hồn hình xoắn ốc liên tục Trong phạm vi luận án, bốn giai đoạn học tập trải nghiệm Kolb cốt lõi, chỗ dựa để đề xuất quy trình tổ chức dạy học mơn GDH ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm, bao gồm bốn bước mà GV cần phải thực để giúp SV học tập thông qua việc nghiên cứu tập trải nghiệm GDH, là: Bước 1: Định hướng SV thu thập thông tin để thiết kế nội dung dạy học GDH thành tập trải nghiệm yêu cầu SV tự thiết kế tập trải nghiệm đồng thời lập kế hoạch giải tập trải nghiệm Bước tương ứng với q trình học tập chuyển từ “kinh nghiệm cụ thể” sang “quan sát - phản ánh”; Bước 2: Định hướng SV chia sẻ, xử lí, phản biện mang tính xây dựng tập trải nghiệm thiết 16 kế tiến hành giải quyết/thực tập trải nghiệm Bước tương ứng với trình học tập chuyển từ “quan sát - phản ánh” sang “khái niệm hóa trừu tượng”; Bước 3: Hướng dẫn, khuyến khích SV tổng kết báo cáo kết thực yêu cầu, nhiệm vụ tập trải nghiệm GDH Bước tương ứng với trình học tập chuyển từ “khái niệm hóa trừu tượng” sang “thực hành chủ động”; Bước 4: Điều khiển SV đánh giá, điều chỉnh trình giải tập trải nghiệm GDH Bước tương ứng với trình học tập chuyển từ “thực hành chủ động” sang “kinh nghiệm cụ thể” Quy trình tổ chức dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm thể sau: Hình 3.1 Quy trình tổ chức DH GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm Bước 1: Định hướng sinh viên thu thập thông tin để thiết kế nội dung dạy học Giáo dục học thành tập trải nghiệm yêu cầu sinh viên tự thiết kế tập trải nghiệm đồng thời lập kế hoạch giải tập trải nghiệm 1) GV định hướng SV thu thập thông tin để thiết kế nội dung dạy học GDH thành tập trải nghiệm: - Quy trình thu thập thông tin để thiết kế tập trải nghiệm GDH * SV nghiên cứu nội dung học GDH * SV xác định mục tiêu tập trải nghiệm GDH cần thiết kế 17 * SV khai thác kinh nghiệm sẵn có thân liên quan đến nội học GDH * SV thu thập tư liệu từ thực tiễn liên quan đến nội dung học * SV viết tập trải nghiệm GDH * SV đánh giá hoàn thiện tập trải nghiệm - Yêu cầu tập trải nghiệm GDH: + Bài tập trải nghiệm GDH phải bám sát mục tiêu dạy học GDH + Bài tập trải nghiệm GDH phải có bối cảnh + Bài tập trải nghiệm GDH phải đảm bảo tính vừa sức 2) GV tổ chức cho sinh viên tự thiết kế tập trải nghiệm GDH 3) SV lập kế hoạch giải tập trải nghiệm GDH Bước 2: Định hướng SV chia sẻ, xử lí, phản biện mang tính xây dựng tập trải nghiệm thiết kế tiến hành giải tập trải nghiệm GV định hướng, tạo hội, khuyến khích SV thực số việc sau: - Chia nhóm chia sẻ, thảo luận, xác định rõ chức thành viên - Đặt câu hỏi cho GV bạn học nhằm thỏa mãn nguyện vọng, mong muốn, thắc mắc thân trình trải nghiệm - Phán đốn tình huống, rủi ro xảy trải nghiệm - SV tiến hành giải quyết/thực tập trải nghiệm theo kế hoạch nhiệm vụ phân công Bước 3: Hướng dẫn, khuyến khích sinh viên tổng kết báo cáo kết thực yêu cầu, nhiệm vụ tập trải nghiệm GDH - Cá nhân nhóm sinh viên chia sẻ điều trải nghiệm - Sinh viên rút ý nghĩa việc trải nghiệm - Sinh viên báo cáo kết trải nghiệm yêu cầu tập Bước 4: Điều khiển SV đánh giá, điều chỉnh trình giải tập trải nghiệm Giáo dục học - Điều khiển sinh viên tự đánh giá đánh giá chéo trình sản phẩm thực yêu cầu, nhiệm vụ tập trải nghiệm GDH bạn học nhằm nhận thức rõ kết học tập trải nghiệm thành cơng thiếu sót mình, từ huy động hỗ trợ bạn học giảng viên để tiến hành thêm số hoạt động củng 18 cố nhằm điều chỉnh hoàn thiện kinh nghiệm GDH cho thân Khi đánh giá, nhận xét kết giải tập trải nghiệm GDH, cần sử dụng từ ngữ mang tính tích cực Đánh giá, nhận xét nên theo quy tắc: 1:1:1 (ưu điểm:1; hạn chế:1; câu hỏi: 1), ý kiến đánh giá, nhận xét sau không trùng lặp với ý kiến trước - Khuyến khích sinh viên nhận xét, đánh giá chung trình học tập trải nghiệm học GDH - GV xác hóa kiến thức, kĩ nghề nghiệp cần rèn luyện, phát triển chuyển sang học GDH bước đến bước cuối quy trình tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm 3.3 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho sinh viên ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học dự án dạy học tình Kết khảo sát thực trạng dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm chương cho thấy: đa số GV sử dụng phương pháp thuyết trình chủ đạo dạy học môn GDH, dẫn đến kết học tập môn học sinh viên kiến thức thái độ mơn GDH tốt khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn lại yếu thiếu kĩ năng, đặc biệt kĩ mềm Những phương pháp đặc trưng cho dạy học theo tiếp cận trải nghiệm có ưu việc hình thành, phát triển tình cảm lực nghề nghiệp cho SV lại GV GDH sử dụng Do đó, phạm vi luận án, việc vận dụng quy trình tổ chức dạy học GDH ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học dự án dạy học tình khơng nguồn thơng tin hữu ích để GV giảng dạy GDH tham khảo triển khai thực trình dạy học, nhằm nâng cao kết học tập môn GDH SV mà giúp SV tiếp cận với chiến lược dạy học để áp dụng vào dạy học mơn phụ trách q trình thực tập sư phạm trường công tác trường phổ thông hiệu 3.3.1 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học dự án * Mục đích * Tiến trình (thực theo bốn bước quy trình vĩ mơ xây dựng trên) * Ví dụ minh họa việc vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học dự án: Bài: Phương pháp dạy học 19 3.3.2 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học tình * Mục đích * Tiến trình (thực theo bốn bước quy trình vĩ mơ xây dựng trên) * Ví dụ minh họa việc vận dụng quy trình tổ chức dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học tình huống: Bài: Nguyên tắc dạy học 3.4 Điều kiện đảm bảo vận dụng quy trình tổ chức dạy học mơn GDH cho sinh viên ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm * Công tác quản lí, đạo Ban Giám hiệu trường ĐHSP * Đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDH * Cơ sở vật chất tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo DH theo tiếp cận TN Kết luận chƣơng 1) Xác định phân tích yêu cầu tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm 2) Khai thác vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm Kolb để xây dựng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP gồm bước đảm bảo phù hợp với môn GDH đặc điểm hoạt động học tập SV đại học 3) Đề xuất việc vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học dự án dạy học tình huống, đồng thời đưa ví dụ minh họa việc vận dụng quy trình Làm rõ số điều kiện đảm bảo vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho sinh viên ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm đạt hiệu Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Khái quát trình thực nghiệm sƣ phạm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm; Kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học xây dựng, khẳng định tính hiệu quả, khả thi quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm mà đề tài đề xuất: Cụ thể, đánh giá tác động quy trình tổ chức dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm đến kết học tập môn học sinh viên ĐHSP 4.1.2 Nội dung thực nghiệm: Ở chương 3, thiết kế quy trình vĩ mơ để tổ chức dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm gồm 20 bốn bước bản, từ vận dụng quy trình dạy học dự án dạy học tình Trong trình vận dụng, GV cần định hướng, giúp đỡ, hỗ trợ SV học tập GDH cách SV phải trải qua bốn bước quy trình vĩ mơ cho phù hợp với đặc trưng dạy học dự án dạy học tình Vì vậy, chương này, để đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng tiến hành thực nghiệm, chúng tơi lựa chọn đại diện là: Vận dụng quy trình tổ chức dạy học mơn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học tình trình bày mục 3.3.2 để dạy cho lớp thực nghiệm “Nguyên tắc dạy học” “Phương pháp dạy học” phần lí luận dạy học thuộc chương trình mơn GDH đào tạo hệ đại học 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm: Đối tượng sở thực nghiệm SV khóa 41 khóa 42 trường ĐHSP Hà Nội Mỗi khóa chọn hai lớp, gồm lớp thực nghiệm lớp đối chứng, việc lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng dựa sở thu thập thông tin SV từ phòng đào tạo, văn phòng khoa, từ quan sát lớp thiết lập để tính tốn cân đối, tương xứng tiêu chí sau: 1/Học lực năm thứ sinh viên; 2/ Sinh viên ngành sư phạm khoa (khơng thuộc chun ngành Tâm lí - Giáo dục); 3/ Giới tính sĩ số lớp; 4/ Điều kiện sở vật chất trang thiết bị dạy học 4.1.4 Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm vào học kì năm học 2016 - 2017 SV khóa 41 học kì năm học 2017 - 2018 SV khóa 42 thuộc ngành sư phạm khoa Cả hai lớp thực nghiệm, đối chứng tác giả luận án trực tiếp giảng dạy với nội dung Kết thúc thực nghiệm, tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng với đề kiểm tra, thời gian làm có chung tiêu chí đánh giá Các lớp đối chứng dạy bình thường theo dạy học truyền thống Các lớp thực nghiệm dạy theo quy trình thiết kế chương 4.1.5 Quy trình thực nghiệm: Gồm: Giai đoạn chuẩn bị thực nghiệm; Giai đoạn triển khai thực nghiệm; Giai đoạn phân tích đánh giá kết thực nghiệm 4.1.6 Tiêu chí đánh giá phương thức xử lí kết thực nghiệm Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm thể ba phương diện: Kiến thức, kĩ thái độ sinh viên đạt được, đồng thời kết thực nghiệm xem xét, đánh giá mặt định lượng định tính 21 4.2 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 4.2.1 Phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng 4.2.1.1 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm vòng Kết thực nghiệm sư phạm vòng mặt định lượng cho thấy: Điểm kiểm tra đầu sinh viên lớp thực nghiệm cao điểm kiểm tra đầu sinh viên lớp đối chứng Tại lớp thực nghiệm, điểm kiểm tra đầu cao đầu vào, sai khác điểm trung bình số tham số khác có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên, bước đầu khẳng định việc sử dụng quy trình tổ chức dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm có khả nâng cao kết học tập cho sinh viên Để đảm bảo tính ổn định, bền vững phát triển giá trị đạt được, quy trình tổ chức dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm cần tiếp tục thực nghiệm vòng để triển khai diện rộng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học GDH nói riêng nâng cao chất lượng đạo tạo giáo viên trường sư phạm nói chung 4.2.1.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm vòng Điểm trung bình đầu lớp TN2 6.943396, đầu vào 6.320755 Đầu cao đầu vào 0.62 điểm Trị số tuyệt đối Z kiểm định (Z = 2.476) lớn Z lí thuyết - Trị số z tiêu chuẩn xác xuất 0.05 hai chiều (Zlt = 1,959) Các giá trị P(Z