1.1 Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Mông Cổ 1258 Âm mưu xâm lược Đại Việt Mơng Cổ • • Đầu kỷ XIII, đế quốc Mông Cổ muốn xâm lược Đại Việt để chiếm đóng, cai trị, làm bàn đạp chiếm Nam Tống xâm lược nước Đông Nam Á Vua Trần cho bắt giam sứ giả lần, lệnh chuẩn bị kháng chiến Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến đánh bại quân Mông Cổ (kháng chiến chống quân Nguyện lần I (1258) • • Tháng 1-1258 Ngột Lương Hợp Thai huy ba vạn quân Mông Cổ theo sơng Thao tiến xuống Bạch Hạc, đến Bình Lệ Ngun gặp tuyến chống cự Vua Trần Thái Tông Trước giặc mạnh, quân ta rút Thiên Mạc để bảo tồn lực lượng • Giặc tiến vào Thăng Long, ta thực “vườn không nhà trống”, chúng tàn phá Thăng Long cướp bóc làng chung quanh • Ở Thăng Long tháng, chúng hết lương thực, nắm thời đó, qn ta đã phản cơng Đông Bộ Đầu, địch bị đánh bật khỏi Thăng Long chạy đến Quy Hóa bị Hà Bổng đánh tan, quân Mông Cổ chạy thẳng nước Kháng chiến lần thứ thắng lợi vòng tháng, âm mưu xâm lược Đại Việt kẻ thù bị chận lại • Chủ trương đánh giặc nhà Trần: thực “vườn không nhà trống”; tạm rút khỏi Thăng Long để bảo tồn lực lượng; đẩy địch vào tình khó khăn, phát động chiến tranh nhân dân làm tiêu hao sinh lực địch, phản cơng lớn truy kích địch 1.2 Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên 1285 Âm mưu xâm lược Champa Đại Việt nhà Nguyên • Ý đồ nhà Nguyên: o Rửa nhục thất bại lần thứ o Quyết tâm chiếm Đại Việt o Làm cầu nối xâm lược nước khác phía nam Trung Quốc o Năm 1279 vua Mông Cổ Hốt Tất Liệt xâm chiếm Nam Tống lập nhà Nguyên, mở rộng lãnh thổ xuống phương Nam o Năm 1283 Toa Đô huy đường biển công Champa để làm bàn đạp cơng phía Nam Đại Việt, sau phối hợp với Thốt Hoan đánh vào phía Bắc Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến • Năm 1282 hội nghị vương hầu, quý tộc, quan lại Bình Than – Hải Dương bàn kế đánh giặc chia qn đóng giữ nơi hiểm yếu • Cử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn làm tổng huy tồn qn, ơng viết “Hịch Tướng Sĩ”, khơi dậy lòng yêu nuớc nhân dân ta khích lệ binh sĩ xông lên giết giặc, cứu nước bảo vệ quê hương • Đầu năm 1285, đại biểu phụ lão họp Điện Diên Hồng để bàn kế đánh giặc • Vua Trần huy tập trận, duyệt binh Đông Đầu • Các chiến sĩ thích chữ “Sát Thát” lên tay • Thể tâm cao độ chống giặc cứu nước, chết không chịu đầu hàng Diễn biến kết kháng chiến (Lần thứ 2) chống quân xâm lược Nguyên 1285 • Cuối tháng 1-1285, Thoát Hoan đem 50 vạn quân Nguyên tràn vào nước ta • Sau quân ta chiến đấu anh dũng biên giới, giặc mạnh, Trần Hưng Đạo rút quân Vạn Kiếp • Quân ta từ Vạn Kiếp rút Thăng Long, giặc chiếm Thăng Long, quân ta rút Thiên Trường • Ở phía nam Toa Đơ đánh Nghệ An, Thanh Hóa, qn ta chiến đấu anh dũng Thốt Hoan phía Bắc, Toa Đơ phía Nam, tạo gọng kềm tiêu diệt chủ lực ta Thiên Trường • Tình nguy ngập, để đánh lạc hướng lừa giặc, Trần Hưng đạo cho rút qn phía Đơng bắc, sau chiếm lại Thanh Hóa củng cố lực lượng chuẩn bị phản cơng • Thất bại phía nam, Thoát Hoan rút Thăng Long chờ quân tiếp viện thiếu lương thực trầm trọng • Tháng 5/1285 Trần Hưng Đạo phản công Quân ta đánh bại quân giặc giặc khắp nơi, chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, thừa -thắng ta giải phóng Thăng Long • Thoát Hoan rút khỏi Thăng Long, đến Vạn Kiếp bị qn ta phục kích chết nhiều, Thốt Hoan phải chui vào ống đồng chạy nước • Toa Đơ bị chém đầu Tây Kết Một cánh quân khác chạy theo hướng tây bắc, đến huyện Phù Ninh, bị Hà Đặc, Hà Chương đánh tan • Sau tháng tổng phản cơng liệt ta giành thắng lợi • Cách đánh quân dân ta thời Trần kháng chiến lần thứ hai 1285: o Khi giặc mạnh, ta chủ động vừa đánh vừa rút quân để bảo tồn lực lượng o Thực “vườn khơng nhà trống” gây cho địch thiếu lương thực o Huy động tòan dân đánh giặc o Khi thời đến, phản công tiêu diệt địch lấy kế: “Lấy yếu đánh mạnh, lấy đánh nhiều” mà nhà Trần áp dụng từ kháng chiến lần thứ • Nguyên nhân thắng lợi: nhà Trần chuẩn bị chu đáo, có quân đội mạnh, tinh thần chiến đấu cao, kinh tế vững mạnh, nhân dân đoàn kết ủng hộ, huy động nước đánh giặc 1.3 Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Mông Cổ 1287-1288 Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ ba • Hai lần bị thất bại, Hốt Tất Liệt xâm lược nước ta lần thứ ba để trả thù, chứng tỏ uy nước lớn, gồm 30 vạn quân Thoát Hoan huy; 600 chiến thuyền Ô Mã Nhi hộ tống đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ, lần lương thực đầy đủ hơn, quân đội nhiều mạnh, nhiều tướng giỏi, trọng đến thủy binh • Trần Hưng Đạo làm Tiết chế, huy kháng chiến • Tháng 12/1287 30 vạn quân xâm lược tràn vào nước ta: o Thoát Hoan huy quân đánh vào Lạng Sơn, Vạn Kiếp xây dựng vững để đánh lâu dài với ta o 600 chiến thuyền lớn Ô Mã Nhi theo đường biển hộ tống đoàn thuyền lương Trương văn Hổ hội quân với Thoát Hoan Vạn Kiếp Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đòan thuyền lương Trương văn Hổ • Ơ Mã Nhi vào sơng Bạch Đằng hội quân Vạn Kiếp, bỏ lại đoàn thuyền lương, liền bị quân Trần Khánh Dư tiêu diệt • Đợi khơng thấy đồn thuyền lương, 1-1288 Thốt Hoan tiến xuống Thăng Long rơi vào bị động, hết lương thực, tinh thần binh lính hoang mang tuyệt vọng • Ý nghĩa trận Vân Đồn: tạo thời để nhà Trần mở phản công tiêu diệt quân Nguyên Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử 1288 • Vua Trần Trần Hưng Đạo, dự đoán quân giặc rút qn qua cửa sơng Bạch Đằng • Đầu tháng /1288 Ơ Mã Nhi có kỵ binh rút nước theo hướng sơng Bạch Đằng • Khi nước triều lên ta cho thuyền nhẹ khiêu chiến vờ thua chạy, dụ địch vào trận địa mai phục ta • Khi nước rút, từ bờ sông thuyền nhỏ ta đổ đánh, bị đánh bất ngờ, giặc rút nhanh cửa biển, thuyền giặc đâm vào bãi cọc nhọn, bị vỡ đắm Hoảng sợ, địch bỏ chạy lên bờ bị quân ta tiêu diệt, Ơ Mã Nhi bị bắt • Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi Cùng lúc Thoát Hoan phải liều mạng rút chạy nước • Ý nghĩa: tiêu diệt ý đồ xâm lược Đại Việt quân Nguyên, quân Nguyên từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt • Các trận Bạch Đằng: o Năm 938 Ngô Quyền tiêu diệt quân Nam Hán o Năm 981 Lê Hoàn tiêu diệt quân Tống o Năm 1288 Trần Hưng Đạo diệt Ngun Mơng • So sánh cách đánh Nhà Trần kháng chiến lần lần 3: o Giống tránh giặc mạnh lúc đầu, chủ động đánh chặn giặc vừa rút lui vừa bảo toàn lực lượng, chờ thời phản công, vườn không nhà trống o Khác: tập trung tiêu diệt đồn thuyền lương, khơng có gạo ăn, dồn địch vào bị động; chủ động, bố trí trận địa bãi cọc ngầm sơng Bạch Đằng tiêu diệt địch, đập tan ý đồ xâm lược 1.4 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống qn xâm lược Mơng –Ngun • Tinh thần hy sinh, chiến thắng quân dân ta, nòng cốt qn đội nhà Trần • Chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo Vua Trần Trần Hưng Đạo • Tài huy Trần Hưng Đạo • Cách đánh giặc “Lấy đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”; “đoản binh thắng trường trận” Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống Mơng – Ngun • Đập tan ý chí xâm lược quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyến toàn vẹn lãnh thổ • Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân • Xây dựng khối đồn kết tồn dân • Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam Đông Nam Á bị phá tan 1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 1.Tình hình kinh tế • Tình hình nước ta nửa sau kỷ XIV: Mất mùa, đói kém, vỡ đê,nông dân phải bán ruộng đất, vợ cho q tộc, địa chủ trở o thành nơ tì o Nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp, không sửa chữa đê,mất mùa đói o Vương hầu,quý tộc, ăn chơi, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất o Ruộng đất công bị xâm lấn nên đời sống nông dân, nơng nơ, nơ tì khổ cực o Dân nghèo phải nộp quan tiền thuế đinh Tình hình xã hội: • • Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa Quan lại bắt dân xây dinh thự, chùa chiền Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn (Chu văn An dâng sớ xin vua chém tên nịnh thần) • Nhà Trần bất lực trước xâm lược Champa ngang ngược nhà Minh • Đời sống nhân dân khổ cực • Các khởi nghĩa nơng dân nơ tì cuối kỷ XIV: Do bị áp bóc lột nên nơng dân nơ tì dậy đấu tranh: o Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: Yên Phụ- Hải Dương o Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky Thanh Hóa năm 1379 o Cuộc khởi nghĩa nơng dân nhà sư Phạm Sư Ơn lãnh đạo năm 1390 Quốc Oai – Sơn Tây, tiến vào Thăng Long ngày Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái Sơn Tây 1399 o • • Nhận xét: Các khởi nghĩa thất bại thiếu tổ chức, cuối bị quyền nhà Trần đàn áp Đây phản ứng mãnh liệt của nông dân, nô tì sống khổ cực, sụp đổ nhà Trần, đưa đến Nhà Hồ thành lập năm 1400 1.2 Nhà Hồ cải cách Hồ Qúi Ly Nhà Hồ thành lập (1400) • Giữa kỷ XIV, nhà Trần suy yếu: o Tình hình kinh tế giảm sút o Làng xã tiêu điều → Nhà Trần khơng đủ sức giữ vai trò quản lí đất nước • • Ngoại xâm đe dọa Năm 1400 Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, xưng đế, đổi quốc hiệu Đại Ngu (Đại Hiền) → Nhà Hồ thành lập Những biện pháp cải cách Hồ Q Ly a Chính trị: • Cải tổ hàng ngũ võ quan • Thay võ quan cao cấp khơng phải họ Trần thân cận có tài • Đổi số đơn vị hành chánh cấp trấn, quan lộ thăm dân • Cho xây dựng Thành nhà Hồ (Tây Đô) b Kinh tế: • • • 1396 phát hành tiền giấy cấm dùng tiền đồng 1397 ban hành sách hạn điền (để hạn chế hạn chế ruộng đất vương hầu, quan lại, địa chủ; làm suy yếu lực Họ Trần ) Năm 1402 định lại thuế c Xã hội: • Ban hành sách hạn nơ (1401) (để quy định số lượng nô tỳ vương hầu quý tộc quan lại, số thừa sung cơng.) • Bắt nhà giàu bán thóc cho dân, chữa bệnh cho dân • Người khơng có ruộng, đàn bà góa, khơng phải nộp thuế c Văn hóa, giáo dục: • Chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, giảm bớt số sư tăng • Dịch chữ Hán sang chữ Nôm d Quân sự: • • Làm lại sổ hộ để tăng quân số, sản xuất vũ khí Năm 1397 dời vào Thanh Hóa, cho xây thành Tây Đơ An Tơn- Vĩnh Lộc – Thanh Hóa , thành Đa bang Hà Tây • Sản xuất vũ khí, bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu • Thể kiên bảo vệ tổ quốc 3.Ý nghĩa tác dụng cải cách Hồ Q Ly a Tiến (tích cực): • • • Cải cách tồn diện, chứng tỏ ơng có tài yêu nước Hạn chế ruộng đất quý tộc, địa chủ, làm suy yếu tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập nhà nước, tăng quyền lực nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Cải cách văn hóa, giáo dục có tiến b Hạn chế: • Khơng nhân dân ủng hộ • Do cướp ngơi vua Trần nên lòng người hoang mang, bất bình Tóm tắt lý thuyết 1.1 Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 1099-1407 Thời gian, kiện Thời Lý Thời Trần 1009-1225 Thời Hồ 1225-1400 1400-1407 Trần Cảnh ( Trần Thái Tông) Hồ Quý Ly Niên đại Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) Vua sáng lập Đại Việt Đại Việt Thăng Long Thăng Long Đại Ngu ( Đại Hiền) Tên nước Kinh đô Năm 1397 dời đô vào Tây Đơ (An Tơn-Thanh Hóa ) 1.2 triều đại, thời gian, tên kháng chiến Triều đại Thời gian LÝ 75 10/10 Tên kháng chiến Lý thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi 3/107 TRẦN 1258 Chiến thắng chống quân Mông cổ lần thứ 1285 Chiến thắng chống quân Nguyên ( Mông cổ) lần thứ hai 1288 Chiến thắng chống quân Nguyên ( Mông cổ) lần thứ ba 1.3 Đường lối chống giặc Nhà Lý kháng chiến chống Tống Nhà Trần kháng chiến chống Mông – Nguyên Tiến công trước để tự vệ Xây dựng phòng tuyến sơng Như Nguyệt, khơng cho chúng tiến vào Thăng Long, tìm cách phản cơng, tiêu hao lực lượng địch, buộc chúng chấp nhận hàng rút quân giặc mạnh, khơn khéo rút lui để bảo tồn lực lượng; huy động toàn dân đánh giặc; thời đến chiến giành thắng lợi cuối cùng; buộc địch từ chủ động sang bị động ”Lấy đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”; ”đoản binh thắng trường trận” 1.4 Gương yêu nước tiêu biểu NHÀ LÝ NHÀ TRẦN Lý thường Kiệt; Lý Kế Nguyên; Tông Đản; Hoằng Chân Trần Thủ Độ; Trần Quốc Tuấn; Trần Quốc Toản… 1.5 Tinh thần đoàn kết NHÀ LÝ NHÀ TRẦN Sự đoàn kết qn triều đình dân tộc người Nhân dân theo lệnh triều đình “vườn khơng nhà trống”, phối hợp với quân triều đình chống giặc 1.6 Nguyên nhân thắng lợi • • Sự ủng hộ nhân dân, toàn quân dân đoàn kết, chiến đấu anh dũng Sự lãnh đạo tài tình Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn ( Trần Hưng Đạo ) với chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo 1.7 Ý nghĩa lịch sử NHÀ LÝ kháng chiến chống Tống NHÀ TRẦN: Kháng chiến chống Mông – Nguyên Độc lập giữ vững, đem lại cho nhân dân lòng tự hào, lòng tin tưởng sức mạnh tiền đồ dân tộc.Nhà Tống không xâm lược ta Bảo vệ độc lập tòan vẹn lãnh thổ Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân Góp phần xây đắp nên truyền thống quân Việt nam Để lại học kinh nghiệm q giá xây dựng khối đồn kết tồn dân Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam Đông Nam Á bị phá tan 1.8 Câu nói bất hủ • Trần Thủ Độ: ”Đầu chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” • Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo): ”Nếu bệ hạ muốn hàng giặc xin chém đầu thần trước hàng” • Trần Bình Trọng: ”Ta làm ma nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc” • Trần Quốc Toản: ”Phá cường địch báo hoàng ân” 1.9 Những thành tựu kinh tế bật thời Lý – Trần lv Thời Lý 1009-1225 Nông nghiệp phát triển: Về kinh tế : Ruộng đất công làng xã thuộc quyền sở hữu nhà vua, dân làng chia cày cấy, nộp thuế lính lao dịch cho vua Vua làm lễ Tịch Điền Khuyến khích khai hoang Đắp đê phòng lụt Cấm mổ trộm trâu bò Thời Trần 1225 –1400 Nơng nghiệp Nhà Trần thực sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng cơng ruộng tư phát triển Ruộng tư điền trang, thái ấp Ruộng đất công làng xã chiếm ưu diện tích Đắp đê quai vạc từ đầu nguồn đến bờ biển để ngăn nước lũ để bảo vệ sức kéo Thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp nhà nước phát triển Thủ công nghiệp nhân dân phát triển dệt, gốm Bn bán với người nước ngồi mở rộng Biên giới Việt Trung, Vân Đồn Thủ công nghiệp phát triển: Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật nâng cao, dệt tơ lụa, đóng thuyền lớn biển, chế tạo súng Hàng thủ công nhân dân tăng làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy …… Thợ thủ công nghề họp thành làng nghề (làng gốm Bát Tràng ),tại Thăng Long thành phường nghề Trình độ kỹ thuật cao Buôn bán tấp nập, chợ đời:Thăng Long,Vân Đồn 1.10 Văn hóa Thời Lý Thời Trần Văn hóa: Phật giáo phát triển, nhà sư có học tôn trọng Nhân dân ưa ca hát nhảy múa, hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền Văn hóa: Thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc,phát triển thời Lý Đạo Phật thịnh hành Nho học phát triển xây dựng máy nhà nước thống trị Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đua thuyền, đấu vật Cuộc sống giản dị, có tinh thần thượng võ, Văn học: phong phú mang tính yêu nước, niềm tự hào dân tộc Văn học chữ Hán Hịch Tướng Sĩ Trần Hưng Đạo; Phú Sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu Chữ Nơm có Nguyễn Thun, Nguyễn Sĩ Cố làm giàu cho tiếng Việt Văn học chữ Hán: Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt 1.11 Giáo dục Thời Lý Thời Trần Giáo dục: Năm 1070 lập Văn Miếu Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy vua học Năm 1075 mở khoa thi để chọn quan lại 1076 mở Quốc tử giám cho em quý tộc học, trường đại học Việt Nam Giáo dục thi cử hạn chế việc học giành cho em vua, quan, nhà giàu Giáo dục phát triển thời Lý: Quốc tử Giám mở rộng, đào tạo em quý tộc, quan lại Lộ, phủ, kinh thành có trường cơng Các kì thi quốc gia tổ chức để chọn nhân tài (Nhân tài Mạc Đĩnh Chi- phong làm trạng nguyên lần; Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An ) 1.12 Khoa học kỹ thuật Thời Lý Kiến trúc điêu khắc phát triển: Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên Tượng Rồng trơn, tồn thân uốn khúc, uyển chuyển lửa Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, linh hoạt đánh dấu đời Văn hoá Thăng Long Thời Trần Sử học: Quốc sử viện Lê Văn Hưu đứng đầu; 1272 Đại Việt Sử Ký Lê Văn Hưu, sử Quân sự: Binh Thư Yếu Lược Trần Hưng Đạo Thiên văn có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán Y học với Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam Chế tạo súng thần thuyền chiến có Hồ Nguyên Trừng ... hoang mang, bất bình Tóm tắt lý thuyết 1. 1 Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 10 99 -14 07 Thời gian, kiện Thời Lý Thời Trần 10 09 -12 25 Thời Hồ 12 25 -14 00 14 00 -14 07 Trần Cảnh ( Trần Thái Tông) Hồ Quý... Năm 1 070 lập Văn Miếu Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy vua học Năm 1 075 mở khoa thi để chọn quan lại 1 076 mở Quốc tử giám cho em quý tộc học, trường đại học Việt Nam Giáo dục thi cử hạn chế việc học. .. Thăng Long Thời Trần Sử học: Quốc sử viện Lê Văn Hưu đứng đầu; 1 272 Đại Việt Sử Ký Lê Văn Hưu, sử Quân sự: Binh Thư Yếu Lược Trần Hưng Đạo Thiên văn có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán Y học với Tuệ Tĩnh