1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De ta TNQL

33 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 114 KB

Nội dung

Mục lục Phần I : mở đầu 1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu: 2. Mục đích nghiên cứu: 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4. Phơng pháp nghiên cứu: 5. Phạm vi nghiên cứu: Phần II : Nội dung I. Cơ sở lý luận của vấn đề: II. Thực trạng về đổi mới phơng pháp dạy học của tr- ờng tiểu học Đồng Tân, huyện Hiệp Hoà , tỉnh Bắc Giang: 1. Sơ lợc qua về xã Đồng Tân huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang 2. Kết quả thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học của nhà trờng qua 4 năm thực hiện đổi mới giáo dục, thay sách giáo khoa mới. 3. Nội dung về thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học của nhà trờng tiểu học Đồng Tân. III. Những biện pháp thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học: 1. Đổi mới công tác quản lý chỉ đạo: 2. Nâng cao về cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ dạy học. 3 . Xây dựng đội ngũ giáo viên : 4. Sử dụng hiệu quả các phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học mới : 5. Sử dụng hợp lí, sáng tạo đồ dùng dạy học đã có và tự làm: Phần III: kết luận và khuyến nghị Phần I : mở đầu 1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu: 1. Lý luận Đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những trọng tâm đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông hiện nay theo Nghị quyết số 40/2000/QH Khoá X ngày 9/12/2000 của Quốc hội về đổi mới ch- ơng trình Giáo dục phổ thông. Định hớng chung của đổi mới phơng pháp dạy học là: Dạy học trên cơ sở tổ chức và hớng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Thực hiện theo quan điểm này, trong vài năm gần đây chất lợng giáo dục tiểu học đã có nhiều chuyển biến tích cực. Số lợng và chất lợng giáo dục của học sinh đã đợc đánh giá sát thực, phát huy đợc nhiều khả năng sáng tạo cá nhân của các em. Trong quá trình hoạt động học, học sinh đợc coi là chủ thể của hoạt động học, đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo. Từ đó, học sinh biết tự khám phá nhiều điều mình cha biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức mà đã đợc sắp đặt sẵn và đợc rèn luyện các kỹ năng. Mặt khác, thông qua hoạt động học sinh còn giúp cho các em có cách học, cách suy luận, biết cách tự tìm lại những điều đã quên, biết cách tìm tòi những kiến thức mới. Cũng trên con đờng đi tìm kiến thức mới, ngoài việc các em tự chủ động, tích cực thì còn tạo ra cho các em một mối quan hệ hợp tác cá nhân, sự giao tiếp tích cực giữa thầy- trò, trò - trò và chính từ định hớng trong phơng pháp dạy học tích cực hiện nay đã cung cấp cho học sinh một vốn hiểu biết phong phú; kinh nghiệm của cá nhân và tập thể đợc bộc lộ và chia sẻ càng giúp cho mỗi cá nhân học sinh ngày càng phát triển cao. Để phát huy đợc khả năng của học sinh trong quá trình học tập, chúng ta không thể kể đến vai trò chỉ đạo trong quá trình hoạt động dạy học, đó là ngời giáo viên. Do đợc quan tâm về nhiều mặt trong việc thực hiện đổi mới chơng trình thay sách giáo khoa mới, nhất là đợc trang bị về nội dung, chơng trình thì đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay đã bộc lộ đợc khả năng về t duy và sáng tạo trong việc chuyển tải kiến thức đến cho học sinh. Trên mỗi lớp, ngời giáo viên tiểu học luôn là điểm tựa, là cầu nối vững chắc để học sinh yên tâm bớc tiếp trên con đờng trí tuệ của hệ thống giáo dục quốc dân, đánh giá chung về về đội ngũ giáo viên trong đó có cán bộ quản lí giáo dục, chỉ thị 40/CT/TW ngày 15/6/2001. Ban Bí th Trung ơng đã chỉ rõ Những năm qua, chúng ta đã xây dựng đợc đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng cao. Đội ngũ này đã đóng góp quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp chuyên môn của đất nớc. Bên cạnh những thành công về đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay thì thực tế cho thấy; Một số giáo viên đã quen với cách dạy học truyền thống, với nội dung chơng trình cũ nên rất thấy lúng túng khi giảng dạy chơng trình mới. Cách dạy của không ít giáo viên còn đơn điệu, lệ thuộc một cách máy móc vào sách giáo khoa, hầu nh ít sáng tạo, cha sinh động. Theo đánh giá của các chuyên gia giáo dục, các nhà cán bộ quản lí giáo dục, các nhà khoa học và những giáo viên giỏi lâu năm có kinh nghiệm cho rằng: Với cách dạy nh vậy, ít và dờng nh không có học sinh chủ động học tập, tìm tòi tranh luận, các câu trả lời của các em không mang tính sáng tạo và kết quả giáo dục còn thấp . 2. Thực tiễn. Tình trạng học sinh nhận thức còn chậm còn tiếp diễn là do nhiều nguyên nhân, trong đó các nguyên nhân cơ bản phải kể đó là: Thứ nhất : Cơ sở vật chất phòng học ở nhiều nơi còn thiếu thốn, thiếu phòng để đồ dùng dạy học, bàn ghế không đảm bảo, phòng học trật, tỷ lệ học sinh trên lớp còn quá đông từ 35- 40 học sịnh trên lớp. Thứ hai : Đội ngũ giáo viên ở một số đồng chí do thiếu năng lực chuyên môn, kỹ năng s phạm quá hạn chế, ngại học tập và bồi d- ỡng thờng xuyên để nâng cao tay nghề đạo đức và lý tởng nghề nghiệp bị phai nhạt. Trớc những thực trạng yếu kém và các nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đó của giáo dục tiểu học, nhìn lại đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Đồng Tân, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang: nhất là tình hình đổi mới phơng pháp dạy học của nhà trờng còn quá nhiều bất cập, thực trạng này yêu cầu cần phải khắc phục ngay và đặt trong một vấn đề vô cùng quan trọng. Vì vậy là một cử nhân tơng lai, tôi thực sự thấy mình có trách nhiệm lớn và rất băn khoăn trớc kết quả giáo dục tiểu học hiện nay, vấn đề có liên quan đến chất lợng ấy đó là phơng pháp dạy học. Nên là học viên của lớp cử nhân giáo dục Tiểu học tôi đã chọn đề tài. Những giải pháp cơ bản thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Đồng Tân- huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, làm đề tài nghiệp vụ s pham cuối khoá. II. Mục đích nghiên cứu: 1. Mục đích Nh chúng ta đã biết: Trong quá trình dạy học, giáo viên phải chú ý cao đến hoạt động của học sinh ngoài những khả năng tự có thì học sinh tiểu học phải đợc hớng dẫn, rèn luyện phát triển phơng pháp, kỹ năng, thói quen học tập chủ động, sáng tạo thì mới có thể lĩnh hội đợc kiến thức phong phú nh hiện nay và có thể học tốt ở bậc học trên. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề này của tôi là nhằm cung cấp những cơ sở lý luận về đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học nói riêng. Trớc thực trạng về phơng pháp dạy học hiện nay và các yếu tố tác động làm ảnh hởng đến quá trình cải tiến phơng pháp dạy học thì vấn đề nghiên cứu này còn giúp cho Đảng và Nhà nớc, các nhà khoa học, các cán bộ quản lí giáo dục nắm bắt đợc tình hình để từ đó đa ra các giải pháp hữu hiệu và các chính sách nhằm thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học ở các trờng tiểu học hiện nay. 2. Nhiệm vụ của đề tài: - Su tầm các tài liệu, các báo chí, các Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, các đề tài của các nhà khoa học để đọc, su tầm các thông tin quan trọng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Đánh giá lại công tác đổi mới phơng pháp dạy học và kết quả giáo dục của nhà trờng vài năm gần đây đề từ đó đa ra những giải pháp cần khắc phục. - Từ cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng hiện nay, đề tài sẽ tiếp tục khôi phục những vấn đề sát thực ở địa phơng để giúp cho lãnh đạo các cấp trong ngành giáo dục cũng nh nhà nớc có định hớng cụ thể để thực hiện tốt đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học hiện nay. III. Phơng pháp nghiên cứu: - Đọc tài liệu sách báo và ghi chép các nội dung cần thiết . -Tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp về một số nội dung. - Điều tra kết quả giáo dục của nhà trờng; đặc biệt là công tác thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Đồng Tân, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang. IV. Phạm vi nghiên cứu: -Nghiên cứu vấn đề: 3 tháng (Từ tháng 3 đến hết tháng 5/2007) -Nội dung cụ thể: Nghiên cứu các biện pháp để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Đồng Tân , huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang. Phần II : nội dung chơng I. Cơ sở lý luận của vấn đề Tiểu học là nền, lớp một là móng . Móng chắc nền vững là cơ sở đảm bảo cho việc xây dựng ngôi nhà học vấn phổ thông. Trờng tiểu học là nơi trẻ em bớc vào môi trờng mới, bắt đầu thực hiện quá trình xã hội hoá cá nhân, lứa tuổi. Học sinh tiểu học đòi hỏi sự chăm chút chu đáo với tình thơng và trách nhiệm. Nhiều hiểu biết kĩ năng và thói quen tốt đẹp của những con ngời đã đợc hình thành từ bậc học này. Các thầy cô luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo và luôn gây đợc niềm tin đối với các bậc cha mẹ học sinh. Niềm hy vọng của cả xã hội về việc dạy dỗ con em nhân dân để hình thành những nét nhân cách quan trong đầu tiên cho thế hệ trẻ, chủ nhân tơng lai của đất nớc. Vì có rất nhiều nhà giáo tâm huyết với nghề, luôn tận tâm với thế hệ trẻ, bao giờ họ cũng miệt mài bên trang giáo án; nhất là trong thời gian hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó có đổi mới giáo dục tiểu học. Đây là một nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục vậy thì mỗi chúng ta phải đem những kiến thức và kỹ năng s phạm của mình để đổi mới có hiệu quả. Điều 15 của Luật phổ cập giáo dục Tiểu học đã quy định "Giáo viên Tiểu học phải đợc tuyển chọn, đào tạo theo tiêu chuẩn đạo đức, tác phong chuyên môn, nghiệp vụ do Nhà nớc quy định" Với mục tiêu giáo dục tiểu học, luật giáo dục năm 2005, điều 27 đã nêu: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Điều 28 Luật giáo dục năm 2005 nói về phơng pháp giáo dục tiểu học Phơng pháp giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản ,cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ngời; có kĩ năng cơ bản về nghe nói, đọc viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật. Điều 2 luật giáo dục năm 2005 đã ghi: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đánh giá về những thành tích của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nói chung, tại chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí th Trung ơng đã nêu: Những năm qua, chúng ta đã xây dựng đợc đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao. Đội ngũ này đã đáp ứng quan trọng yêu câù nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của đất nớc. Về năng lực của ngời giáo viên Tiểu học: Để thực hiện đợc nhiệm vụ của giáo dục cũng nh chất lợng của học sinh. Tại Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí th TW tháng 6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục: "Tích cực áp dụng một cách sáng tạo các phơng pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học" Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng khẳng định "phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, một phơng pháp vô cùng quý báu" (Báo Giáo dục và Thời đại - Cơ quan của Bộ GD&Thời đại , số 25 ngày 28/2/2006 đã trích dẫn) Theo tiến sĩ Trần Khánh Đức: "Quá trình dạy học là quá trình hoạt động chung tơng tác lẫn nhau của ngời dạy và học hớng tới các mục tiêu dạy học cụ thể. Quan điểm lấy học sinh làm trung tâm. Đặt ra yêu cầu không chỉ quan tâm cải tiến phơng pháp dạy học của ng- ời thày mà cần quan tâm đến việc hình thành phơng pháp học của ngời học" (Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực-NXB Giáo dục 2002) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã yêu cầu thầy giáo tiểu học là: Tiểu học phải giáo dục các cháu Thiếu nhi yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của công, cách dạy phải nhẹ nhàng và vui vẻ, chớ gò ép vào khuôn khổ của ngời lớn, phải đặc biệt chú ý giữ gìn sức khoẻ của các cháu. Căn cứ vào luật giáo dục, có nhiều ngời đã vận dụng vào dạy học với nhiều cách khác nhau nhng chung quy đều thực hiện đợc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học và hiệu quả đào tạo, đó chính là mục tiêu của giáo dục tiểu học. Theo Thạc sĩ Lê Ngộ, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế cho rằng đổi mới phơng pháp dạy học có thể hiểu là con đờng ngắn nhất để đạt chất lợng và hiệu quả dạy học cao. Con đờng này không có sẵn, không bằng phẳng đầy hoa thơm trái ngọt mà có cả chông gai, khúc khuỷu gập ghềnh, với sự đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái nhìn thấy và cha thấy, cái cũ và cái mới, đổi mới phơng pháp dạy học là sự kết hợp nhuần nhuyễn ý tạo giữa kinh nghiệm của giáo viên với những yếu tố mới của phơng pháp dạy học hiện đại, với cách nhìn từ phơng pháp mới, giáo viên có thể thực hiện mà cải tiến phơng pháp dạy học. Đổi mới phơng pháp dạy học là sự phối hợp đồng bộ của nhiều khâu. Bồi dỡng giáo viên, biên soạn sách giáo khoa, thiết bị dạy học, cách đánh giá học sinh và quản lý chỉ đạo. (Tạp chí GDTH tập 11/2004). Theo Phùng Ngọc Diễm đã quan niệm về Thế nào là ngời thầy giỏi? có nói: Những ngời giáo viên giỏi cũng có hai cấp độ. Một là giỏi chuyên môn, nghiệp vụ đợc học trò, cha mẹ học sinh, tổ chức nhà nớc, xã hội công nhận. Quan trọng hơn giáo viên giỏi phải là ngời có đức độ, có tài năng s phạm, có nhiều học trò thành đạt, đợc xã hội đánh giá là nhà giáo đạo cao, đức trọng: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Võ Trờng Toản hay nh nhiều nhà giáo u tú, nhà giáo nhân dân hiện nay (Báo giáo dục và thời đại số 46/ 2005). Theo tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III ( 2003- 2007) của Bộ Giáo dục và đào tạo cho rằng: Bản chất của phơng pháp dạy học theo định hờng mới là: -Phơng pháp dạy học theo định hớng mới tập trung nhiều vào việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh. Các hoạt động học tập của học sinh thờng đợc quan tâm là: quan sát và tiếp xúc với tài liệu. - Nguồn thông tin; động não để phát hiện kiến thức; thực hiện trên các vật liệu mới hoặc trong bối cảnh mới để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng; tự đánh giá. Phạm vi của hoạt động này là hoạt động độc lập của cá nhân và hoạt động hợp tác trong nhóm. - Để tổ chức cho học sinh hoạt động, giáo viên cần thực hiện các loại hoạt động: hớng dẫn bằng lời và động tác mẫu; tổ chức môi trờng học tập cho học sinh (chia nhóm và giao việc nhóm, cho cá nhân trong nhóm, cho cặp); hoạt động tác động (đặt câu hỏi, nêu [...]... 0.7 46.9 5 0 11 24 25 49 9 2 311 27 25 47 9 Giải cấp huyện, 1 tỉnh 9 1 11 34 1 2005 2005- Khá Chất lợng 2006 3 b Chất lợng đội ngũ giáo viên và xếp loại chung nhà trờng Năm học TS GV TS đản g Xếp loại tay nghề Trình độ đào tạo Dới chuẩ n 12+ 2 C Đ Đ H Cấp trờng Cấp huy ện Cấ p tỉn h Xếp loại chung của nhà 20022003 17 6 0 15 1 1 5 2 0 Khá 2003- 18 7 0 13 4 1 6 2 0 Khá 20 7 0 13 6 1 7 5 0 Khá 20 8 0 13... năng tự học và học nhóm nh sau: Có lẽ đã đến lúc mà tất cả phụ huynh học sinh hãy cùng nhà trờng nhận thức về cách học mới, biến quá trình dạy học thành quá trình hoạt động và tự học; Trong lúc đất nớc ta còn nghèo cha có đủ bàn cho một hoặc hai chỗ ngồi cho học sinh để tổ chức học nhóm thì giáo viên có thể thờng xuyên đổi chỗ cho trẻ và tạo cho trẻ có đợc chỗ ngồi thuận lợi để giáo viên tiếp xúc với . triển cao. Để phát huy đợc khả năng của học sinh trong quá trình học tập, chúng ta không thể kể đến vai trò chỉ đạo trong quá trình hoạt động dạy học, đó là. 40/CT/TW ngày 15/6/2001. Ban Bí th Trung ơng đã chỉ rõ Những năm qua, chúng ta đã xây dựng đợc đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục ngày càng đông

Ngày đăng: 18/09/2013, 02:10

Xem thêm

w