Đề tài Xử lý rác thải nhà máy giấy có kết cấu nội dung gồm 4 phần: Phần 1 sự ô nhiễm môi trường nước và các thông số đặc trưng nước thải, phần 2 đặc trưng nước thải nhà máy giấy, phần 3 công nghệ xử lý nước thải nhà máy giấy và cuối cùng phần kết luận. Mời các bạn tham khảo.
Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Lời cảm ơn Lời em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Kỹ Thuật Hóa Học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, giúp em lựa chọn hướng nghề nghiệp phù hợp với thân Đặc biệt cô Trần Thị Thanh Thủy, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp tài liệu giúp em tìm hiểu đề tài Em xin chân thành cảm ơn Viện Kĩ thuật hóa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho em tìm hiểu, nghiên cứu, giúp em nâng cao hiểu biết kĩ tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm Vì kinh nghiệm thực tế chưa có, dựa vào lý thuyết cộng với thời gian hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét từ phía quý thầy cô để kiến thức em ngày hoàn thiện rút kinh nghiệm bổ ích để em áp dụng vào thực tiễn cách hiệu tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Kim Anh SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy MỤC LỤC Khái quát chung ngành kĩ thuật hóa học Giới thiệu Viện Kỹ thuật Hóa học I SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI 10 Sự ô nhiễm nước 10 1.1 Ảnh hường nước thải gây nguồn nước tiếp nhận 11 1.2 Phân loại nước thải 12 1.3 Hiện tượng nước bị ô nhiễm 13 Các thông số đặc trưng nước thải 18 2.1 Hàm lượng chất rắn 18 2.2 Hàm lượng oxy hòa tan DO (Dissolved Oxygen) 21 2.3 Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand) 22 2.4 Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand) 23 2.5 Các chất dinh dưỡng 24 2.6 Chỉ thị chất lượng vi sinh nước 25 2.7 Các tác nhân độc hại hợp chất liên quan mặt sinh thái 25 II ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY GIẤY 26 Tình trạng nhiễm nguồn nước nước thải nhà máy giấy 26 Khái quát quy trình sản xuất giấy 28 Nguồn gốc, đặc tính nước thải nhà máy giấy 29 Các thông số đặc trưng nước thải nhà máy giấy 31 III CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY GIẤY 34 Phương pháp xử lý nước thải nói chung 34 1.1 Phương pháp học 34 1.2 Các phương pháp hóa lý 37 SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy 1.3 Phương pháp hóa học 44 1.4 Phương pháp xử lý sinh học 54 Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy giấy Việt Nam 57 2.1 Quy trình 57 2.2 Quy trình 59 2.3 Ưu nhược điểm công nghệ xử lý nước thải 61 Một số hình ảnh minh họa chức bể 61 IV KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Khái quát chung ngành kĩ thuật hóa học Hóa học hình thành khoa học độc lập vài trăm năm, mầm mống hóa học có từ hàng chục nghìn năm trước Ngay từ xã hội Cộng sản nguyên thủy, với việc tìm lửa, người biết dùng lửa để sưởi ấm, chế biến thức ăn sau chế biến nhiều sản phẩm khác Có thể nói phản ứng cháy phản ứng người biết đến sử dụng nhiều sớm phát triển xã hội lồi người Hóa học phát triển lấu trước chúng ta, từ trung tâm văn hóa lớn giới Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ Trải qua nhiều thời kỳ hình thành phát triển, hóa học có diện mạo ngày nay, với sở lý thuyết vững vàng kiến thức thực nghiệm đầy sức thuyết phục Chúng ta tìm hiểu mốc son làm cho hóa học có diện mạo ngày nay! Thời kì cổ đại (hay thời kỳ trước giả kim thuật): Từ Thượng cổ kỷ IV Đó thời kỳ xuất kiến thức hóa học loài người xã hội cộng sản nguyên thủy chiếm hữu nơ lệ Trong thời kì chưa hình thành khái niệm cho phép khái quát kiến thức hóa học thực hành mà lồi người thu được, xuất số ngành sản xuất hóa học thủ cơng số quan niệm triết học cấu tạo vật chất, đồng thời lẻ tẻ có hoạt động giả kim thuật chế tạo thuốc trường sinh Thời kì giả kim thuật: Từ kỉ IV đến kỉ XVI, thời kì trung cổ lịch sử châu Âu Một trào lưu rầm rộ hình thành nhằm tìm kiếm đá triết học, chế thuốc trường sinh, dung mơi vạn năng, tìm cách biến đổi kim loại không quý thành vàng Song song với trào lưu giả kim thuật, hóa học thực hành nghề thủ công tiếp tục phát triển Nhiều ngành sản xuất hoàn thiện phát triển như: nấu quặng thành kim loại, bắt đầu luyện coban, kẽm, antimon, bitmut thủy tinh mầu, thuốc nhuộm, thuốc nổ Thời kì kết hợp: Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, có trào lưu: Hóa y học, hóa khí, hóa kĩ thuật, thuyết flogiston Đây thời kì phục hưng văn hóa châu Âu Các nhà hóa học từ bỏ lí thuyết giả kim thuật thần bí vơ hiệu để trở với thực tế sống Họ tiến hành tìm thuốc chữa bệnh, đẩy mạnh trình luyện kim chế tạo loại vật liệu, nghiên cứu loại "khơng khí" SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Kết thời kì sụp đổ thuyết flogiston đời thuyết "oxi" Lavoadie cháy Thời kì xây dựng học thuyết nguyên tử - phân tử: Bao gồm 60 năm đầu kỉ XIX Trong thời kì định luật định lượng hóa học liên tục khám phá, làm sở cho việc hình thành thuyết nguyên tử - phân tử, tảng khoa học thự hóa học Cùng với hình thành thuyết nguyên tử - phân tử, hệ thống khái niệm khoa học chặt chẽ xây dựng: nguyên tử, phân tử, khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, cơng thức, phương trình hóa học Bước chân vào ngành Kĩ thuật Hóa học làm: Nhà nghiên cứu: liên tục tìm tòi, tạo sản phẩm hóa học với tính mới, hợp chất hữu hay vô mới, công nghệ sản xuất mới… công việc nhà hóa học lĩnh vực Kĩ thuật Hóa học Nhà kỹ thuật: cầu nối biến nghiên cứu cơng nghệ phòng thí nghiệm thành dây chuyền sản xuất nhà máy, xí nghiệp để làm sản phẩm dùng hàng ngày Kỹ sư điều hành: trở thành kỹ sư điều hành nghĩa bạn làm việc nhà máy, xí nghiệp, điều khiển giám sát hoạt động hay số dây chuyền sản xuất Trong tay bạn sổ bút Hoạt động hiệu dây chuyền sản xuất phụ thuộc vào lực bạn Một nhà tư vấn quản lý hay chuyển giao công nghệ: Trở thành nhà tư vấn quản lý hay chuyển giao công nghệ, bạn làm việc với công ty cung cấp công ty tiếp nhận công nghệ Cao nữa, bạn tư vấn cho Nhà nước Cơng nghệ Hóa học Nhà giáo: Lúc này, bạn cầu nối tri thức, trao kho tàng Cơng nghệ Hóa học vào tay người trẻ tuổi, để họ tiếp tục ứng dụng phát triển chúng lên cao mãi =>Những tố chất giúp bạn thành cơng: - Tình u với ngành kĩ thuật hóa học Có thiên hướng khoa học tự nhiên, đặc biệt hóa học Ưa thích cơng việc tìm tòi, nghiên cứu Sự kiên trì tính cẩn thận SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Giới thiệu Viện Kỹ thuật Hóa học Tháng năm 1956 Khoa Hóa-Thực phẩm Khoa thành lập Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Những cán Khoa thầy Đào Quý Chiệu, Phạm Ngọc Thanh, Trần Văn Sinh, Kiều Dinh, Phạm Quốc Thăng, Phạm Đồng Điện, Lê Chúc, Hồng Trọng m, Lê Mậu Quyền, Nguyễn Đình Chi, Trần Bính, Nguyễn Trọng Biểu, Nguyễn Hoa Tồn, Nguyễn Văn Ích, Hồ Hữu Phương, Lê Văn Nhương, Lê Ngọc Tú, Lê Ngọc Chương, Cù Thành Long, Hoàng Văn Thư, Trần Đăng Nghi… lực lượng nòng cốt giảng dạy người đặt móng xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình cho sinh viên khóa khóa 15/10/1956, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức lễ khai giảng khóa 1, Khoa Hóa-Thực phẩm có 184 sinh viên nhiều người số trở thành nhà khoa học đầu ngành có uy tín cao nước Như thầy Phạm Hữu Đỉnh, La Văn Bình, Trần Vĩnh Diệu, Đỗ Văn Bá, Đào Văn Tường, Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Đỗ Văn Đài, Nguyễn Thế Dân, Nguyễn Vịnh Trị, Bùi Văn Chén, Trần Công Khanh, Lê Thức, Nguyễn Đăng Hùng, Đặng Văn Luyến, Trần Quang Thảo, Trương Ngọc Liên, Phạm Kỳ… Giai đoạn 1956 – 1965, Khoa hình thành Bộ mơn Cơ bản, Cơ sở Chun ngành: Hóa Lý, Hóa Phân tích, Hóa Hữu cơ, Hóa Vơ cơ-Đại cương, Kỹ thuật Vô cơ-Silicat, Kỹ thuật chất Hữu cơ, Máy hóa-Hóa cơng Giai đoạn 1965-1975 (kháng chiến giải phòng miền Nam) Do chiến tranh leo thang nên đại phận cán sinh viên Trường công cụ học tập di chuyển lên khu sơ tán Lạng Sơn Năm 1967, Bộ môn Thực phẩm tách thành lập Trường Đại học Công nghiệp nhẹ Năm 1969 Khoa chuyển dần vùng đồng Hà Nội Năm 1972 chiến ác liệt trở lại, Khoa Hóa lần sơ tán lên huyện Phú Xuyên, Hà Tây (cũ) sau Huyện Hiệp Hòa, Hà Bắc Trong suốt 10 năm khó khăn gian khổ khoa giữ vững quy mô tuyển sinh, không ngừng trưởng thành chất lượng dạy học Biên soạn nhiều giáo trình, tiến tới mục tiêu đào tạo Kỹ sư Hóa học, nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất chiến đấu như: sản xuất than hoạt tính, chất phát quang, xi măng lò đứng, mạ nhơm, phân lân nung chảy… SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Thời kỳ đổi Giai đoạn 1975-1995: Trong thời gian đội ngũ cán Khoa đông số lượng, mạnh chất lượng theo yêu cầu chung, Khoa phải chia sẻ phận cán quản lý cán giảng dạy có lực chuyên môn để xây dựng trường Đại học phía Nam Trường Đại học Huế, Đà nẵng, Bách Khoa Hồ Chí Minh, Kỹ thuật Thủ Đức, Cần Thơ Năm 1980, thầy Trần Minh Hoàng Bùi Long Biên cán giảng dạy Khoa bảo vệ thành cơng luận án Phó Tiến Sỹ (nay Tiến Sỹ) năm 1991 thầy Từ Văn Mặc cán bảo vệ thành công luận án Tiến Sỹ (nay Tiến Sỹ Khoa học) Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Một số Phòng thí nghiệm chun đề thành lập Phòng thí nghiệm chuyên đề Silic (1976); nguyên tố phóng xạ (1973), Trung tâm nghiên cứu Vật liệu Vơ (1990) Tháng 10/1977, Bộ môn Xenluloza & Giấy Khoa Kỹ thuật thực phẩm (Trường Đại học Công nghiệp nhẹ) nhập vào Bộ mơn Cơng nghiệp Hóa học Khoa, đồng thời Khoa mở thêm số ngành lần Việt Nam: Công nghệ In gia công ấn phẩm, Công nghệ khai thác muối biển Lúc Khoa có Bộ mơn: Hóa lý, Hóa Phân tích, Hóa Hữu cơ bản, Hóa Vơ cơ-Đại cương, Nguyên lý Quá trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa học, Kỹ thuật chất Vơ cơ, Kỹ thuật Điện hóa, Kỹ thuật Vật liệu Silicat, Kỹ thuật Vật liệu cao phân tử, Kỹ thuật Tổng hợp Hữu cơ, Kỹ thuật Nhiên liệu, Máy Thiết bị Cơng nghiệp Hóa chất Năm 1984, thành lập Khoa Hóa-Thực phẩm sở Khoa Hóa Khoa Cơng nghiệp Thực phẩm gồm có Bộ mơn lớn: Bộ mơn Hóa (Hóa lý, Phân tích, Vơ cơ-Đại cương); Bộ mơn Q trình-Thiết bị Cơng nghệ Hóa học (Hóa cơng, Cơng nghiệp Hóa học, Máy hóa chất, Máy thực phẩm), Bộ môn Kỹ thuật chất Vô (Xây dựng công nghiệp, Kỹ thuật chất Vô cơ, Điện hóa, Kỹ thuật Silicat), Bộ mơn Kỹ thuật chất Hữu (Tổng hợp Hữu cơ, Hữu cơ bản, Cao phân tử, Nhiên liệu), Bộ mơn Hóa sinh-Vi sinh, Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Năm 1987, Bộ môn Cao phân tử tách thành lập Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme-Compozit Từ 1995 tới nay: Để đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ đổi mới, phấn đấu xây dựng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trở thành “Trung tâm Đào tạo, NCKH CGCN chất lượng cao, đa ngành đa lĩnh vực với số ngành mũi nhọn đạt trình độ tiên tiến”, nhà trường xếp, cấu lại Khoa thành Khoa cơng nghệ Hóa học-Thực phẩm-Sinh học với 220 cán bộ, viên chức gồm 15 Bộ môn: SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Hóa lý, Hóa Phân tích, Hóa Hữu cơ, Hóa Vơ cơ-Đại cương, Công nghệ Vô cơ, Công nghệ Vật liệu Silicat, Công nghệ Điện hóa Bảo vệ kim loại, Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa-Thực phẩm, Cơng nghệ Hóa học, Máy hóa Máy thực phẩm, Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm, Công nghệ Lương thực Thực phẩm, Công nghệ Thực phẩm nhiệt đới Công tác đào tạo với số sinh viên quy 1200, cao đẳng 1100, cao học: 70, nghiên cứu sinh: 30 Liên kết đào tạo với Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn Mở thêm ngành mới, môn học Kỹ sư Cơng nghệ Hóa lý, mơn Tin học ứng dụng Hóa học, tiếng Anh chuyên ngành Năm 1995, từ Khoa tách thành lập Trung tâm: Trung tâm Nghiên cứu Ăn mòn Bảo vệ Kim loại Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường (sau Viện Khoa học công nghệ Môi trường) Năm 1999, Bộ môn Công nghệ Sinh học Thực phẩm, Công nghệ Lương thực Thực phẩm, Công nghệ Thực phẩm nhiệt đới tách khỏi Khoa Trung tâm Công nghệ Sinh học thành lập Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Tháng 7/1999 thành lập Khoa Công nghệ Hóa học với 12 Bộ mơn: Hóa lý, Hóa Phân tích, Hóa Hữu cơ, Hóa Vơ cơ-Đại cương, Cơng nghệ Vô In, Công nghệ Vật liệu Silicat, Công nghệ Điện hóa Bảo vệ kim loại, Cơng nghệ Hữu cơ-Hóa dầu, Cơng nghệ Hóa học, Xây dựng Cơng nghiệp, Q trình-Thiết bị Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm, Máy Thiết bị Hóa chất dầu khí Năm 2003, yêu cầu phát triển, Khoa giải thể Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học thành lập Bộ mơn Cơng nghệ In năm 2006, tách nhóm Xenluloza & Giấy nhóm Hóa dược-Hóa chất bảo vệ thực vật từ Bộ mơn Cơng nghệ Hữu cơ-Hóa dầu để thành lập Bộ môn độc lập Hiện Khoa quản lý khoảng 1800 sinh viên hệ đại học quy, ngồi đào tạo lớp chức, liên kết đào tạo trường đại học khác với 11 mã ngành, đào tạo sau đại học khoảng 300 học viên Đã xây dựng xong chương trình đào tạo theo hệ thống tín để áp dụng cho K52 Quan hệ quốc tế mở rộng với nước Bỉ, Hà Lan, Áo, Nga, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc v.v… Vậy từ tháng 7-1999 đến nay, sở nhóm ngành Hố học hình thành Khoa Cơng nghệ Hố học gồm 14 Bộ mơn 01 Phòng thí nghiệm Cơng nghê Lọc Hố dầu & Vật liệu Xúc tác Trong 50 năm qua, Khoa Công nghệ Hoá học đào tạo 12000 Kỹ sư, 400 Thạc sỹ Tiến sỹ, 02 Tiến sỹ Khoa học Một số cán Khoa phong tặng danh hiệu cao quý, gồm danh hiệu Nhà giáo SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Nhân dân, 24 danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, chức danh Giáo sư, 43 Phó Giáo sư Khoa biên soạn nhiều giảng, giáo trình dùng cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh thuộc ngành Hố học, Kỹ thuật Hóa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trường đại học khác Trong năm gần (2004-2009), Khoa thực 30 đề tài nghiên cứu Khoa học Cơ cấp Nhà nước, 80 đề tài cấp Bộ, 161 đề tài cấp Trường, 11 dự án hợp tác với Vương quốc Bỉ (VLIR), dự án ươm tạo công nghệ, Nghị định thư với Ý, Nhật, Bỉ, Đan Mạch, nhiều hợp đồng chuyển giao công nghệ Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học Khoa đạt giải thưởng VIFOTEC, giải thưởng Khoa học Kỹ thuật Thanh niên Khoa thiết lập quan hệ hợp tác với nhiều Trường Đại học, Viện nghiên cứu Tập đoàn lớn nước giới Ngày 29 tháng 12 năm 2010, theo định số 2517/QĐ-ĐHBK-TCCB Hiệu trưởng Trường ĐHBK HN, Viện Kỹ thuật Hóa học thức thành lập Thơng tin liên hệ Văn phòng Viện: 214-C4 Tel: +84-4-3868 0070 Fax: +84-4-3868 0070 Email: sce@hust.vn SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy I SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI Sự ô nhiễm nước Nước tự nhiên hình thành số lượng chất lượng ảnh hưởng q trình tự nhiên, khơng có tác động dân sinh Do tác động dân sinh nước tự nhiên bị ô nhiễm chất khác dẫn đến thành phần tính chất nước bị thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng Các khuynh hướng thay đổi chất lượng nước ảnh hưởng hoạt động người bao gồm: - Giảm độ pH nước ô nhiễm , từ khí nước thải cơng nghiệp, tăng hàm lượng nước - Tăng hàm lượng ion Ca, Mg, Si nước ngầm nước sơng nước mưa hòa tan, phong hóa quặng cacbonat - Tăng hàm lượng ion kim loại nặng nước tự nhiên Pb, Cd, Sn, Hg, As, Zn - Tăng hàm lượng muối nước bề mặt nước ngầm chúng vào môi trường nước thải - Tăng hàm lượng chất hữu trước hết chất khó phân hủy sinh học (các chất hoạt động bề mặt, thuốc trừ sâu ) - Giảm nồng độ oxy hòa tan nước tự nhiên q trình oxy hóa liên quan tới trình phì dưỡng nguồn nước khống hóa hợp chất hữu - Giảm độ nước Tăng khả nguy hiểm ô nhiễm nước tự nhiên nguyên tố phóng xạ Các tiêu quan trọng nước cần xem xét cấp nước độ pH, độ trong, độ cứng, hàm lượng sắt, mangan số coli Các tính chất đặc trưng nước thải gồm: pH, hàm lượng rắn, cầu oxy sinh hóa BOD nhu cầu oxy hóa học COD, dạng nitơ, photpho, dầu mỡ, mùi, màu sắc, kim loại nặng nước thải công nghiệp Việc nước thải qua xử lý phương pháp thông thường đẩy nhanh trình phì dưỡng phát triển bùng nổ tảo thực vật khác, làm giảm SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 10 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Cho phép hạ thấp độ cứng nước xuống giá trị lần độ giảm lượng bicacbonat chất kiềm thổ Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O c) Kết tủa silic: Thực chất kết tủa silic hấp thụ Silic lên cặn chứa nhiêu hydroxit Al, Mg, Fe Kết tủa Silic Magie: Magie thường xuất giếng khoan kết tủa phần nhờ Silic Khử Silic Natri Aluminat: Phương pháp thực quy trình làm lạnh, liều lượng nhơm tính Al2O3 có nước lợ từ 2-2.6 mg/cho mg Silic kết tủa Kết tủa Silic sắt(III) clorua: Sử dụng FeCl3 kết hợp aluminat thu Silic lại nước từ 0.2-0.3 (mg/l), pH 8.5-9 thay 1-3 (mg/l) dùng riêng aluminat d) Các loại kết tủa khác Sunfat Kết tủa sunfat đặt trước xả nước hay nước tuần hoàn lại, sunfat khử khỏi nước lợ trước đem chưng cất SO42- + Ca2+ + H2O CaSO4.2H2O Ví dụ ta thu hàm lượng lại nước Từ 2-3g/l SO42- lọc nước muối với CaCl2 Từ 1.5-2g/l SO42- trung hòa nước axit, khơng có CaCl2 Florua Loại bỏ Florua kết tủa thực loại nước có axit việc làm khí đốt lò thiêu, luyện nhơm, nước thải cơng nghiệp chế biến thủy tinh Tác nhân trung hòa vơi, phức chất CaCl2: SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 53 Xử lý nước thải nhà máy giấy F- + Ca2+ GVHD: Trần Thị Thanh Thủy CaF2 Photphat Hai phương thức kết tủa sử dụng: - Cho nước thải axit: dùng vôi Kết tủa dihydrophotphatcanxi pH 6-7 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 6H2O Kết tủa photphatcanxi pH 9-12 3Ca(HPO4)2 +3Ca(OH)2 2Ca3(PO4)3 +6H2O - Nước thải không axit: dùng muối Al, Fe AlPO4 FePO4 muối tan kết tủa dạng keo tủa Kết tủa tạp chất loại bỏ hấp thụ bề mặt hydroxit kim loại dư 1.4 Phương pháp xử lý sinh học Phương pháp sinh học ứng dụng xử lý chất hữu hòa tan có nước thải số chất vô cơ: H2S, Sunfit, Amoniac dựa sở hoạt động vi sinh vật Vi sinh vật sử dụng chất hữu số khoáng chất làm thức ăn để sinh trưởng phát triển Nước thải xử lý phương pháp sinh học đặc trưng tiêu BOD COD Để xử lý phương pháp nước thải sản xuất cần không chứa chất độc tạp chất, muối kim loại nặng nồng độ chúng không vượt nồng độ cực đại cho phép có tỷ số BOD/COD ≥ 0.5 Một cách tổng quát phương pháp sinh học phân thành loại: - Phương pháp kỵ khí: Sử dụng nhóm vi sinh vật kỵ khí, hoạt động điều kiện khơng có oxy - Phương pháp hiếu khí: Sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí Để đảm bảo hoạt động sống chúng cần cung cấp oxy liên tục trì nhiệt độ khoảng 20 đến 400C SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 54 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Trong xử lý nước thải công nghiệp, phương pháp hiếu khí ứng dụng rộng rãi a) Phương pháp sinh học kỵ khí Q trình phân hủy kỵ khí chất hữu q trình sinh hóa phức tạp tạo hàng trăm sản phẩm trung gian phản ứng trung gian Tuy nhiên phương trình phản ứng sinh hóa điều kiện kỵ khí biểu diễn đơn giản sau: Vi sinh vật Chất hữu → CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + Tế bào Một cách tổng qt q trình phân hủy kỵ khí xảy theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: thủy phân, cắt mạch hợp chất cao phân tử; Giai đoạn2: acid hóa Giai đoạn 3: acetate hóa Giai doạn 4: methan hóa Các chất thải hữu chứa nhiều chất hữu cao phân tử proteins, chất béo, carbohydrates, celluloses, lignin,…trong giai đoạn thủy phân, cắt mạch tạo phân tử đơn giản hơn, dễ phân hủy Các phản ứng thủy phân chuyển hóa protein thành amino acids, carbohydrate thành đường đơn, chất béo thành acid béo Trong giai đoạn acid hóa, chất hữu đơn giản lại tiếp tục chuyển hóa thành acetic acid, H2 CO2 Các acid béo dễ bay chủ yếu acetic acid, propionic acid lactic acid Bên cạnh đó, CO2 H2, methanol, rượu đơn giản khác hình thành trình cắt mạch carbohydrate Vi sinh vật chuyển hóa methan phân hủy số loại chất định CO2 + H2, formate, acetate, methanol, methylamines, CO Tùy theo trạng thái bùn, chia q trình xử lý kỵ khí thành: - Q trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng trình tiếp xúc kỵ khí (Anaerobic Contact Process), q trình xử lý lớp bùn kỵ khí với dòng nước từ lên (UASB); - Qúa trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám q trình lọc kỵ khí (Anaerobic Filter Process) SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 55 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy b) Phương pháp sinh học hiếu khí Các q trình phương pháp hiếu khí xảy điều kiện tự nhiên điều kiện xử lý nhân tạo Trong cơng trình xử lý nhân tạo người ta tạo điều kiện tối ưu cho trình oxy hóa sinh hóa nên q trình xử lý có tốc độ hiệu suất cao nhiều Quá trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn: - Oxy hóa chất hữu - Tổng hợp tế bào - Phân hủy nội bào Các trình xử lý sinh học phương pháp hiếu khí xảy điều kiện tự nhiên nhân tạo Trong cơng trình xử lý nhân tạo, người ta tạo điều kiện tối ưu cho q trình oxy hóa sinh hóa nên q trình xử lý có tốc độ hiệu suất cao nhiều Tùy theo trạng thái tồn vi sinh vật, q trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo chia thành: - Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu sử dụng để khử chất hữu chứa carbon q trình bùn hoạt tính, hồ làm thoáng, bể phản ứng hoạt động gián đoạn, q trình lên men phân hủy hiếu khí Trong số q trình này, q trình bùn hoạt tính trình phổ biến - Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám q trình bùn hoạt tính dính bám, bể lọc nhỏ giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể phản ứng nitrate với màng cố định SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 56 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy giấy Việt Nam 2.1 Quy trình a) Quy trình b) Thuyết minh quy trình 1: Nước thải từ công đoạn sản xuất bột giấy đưa qua song chắn rác thô Các song chắn rác làm kim loại đặt cửa vào kênh dẫn để tách chất thải có kích thước lớn như: bao, bì trình làm vứt ra; giấy vụn có kích thước lớn, rác thải đem chôn lấp Sau tách rác thô nước thải tiếp tục qua song chắn rác tinh, song chắn rác giữ lại rác có kích thước khoảng 4mm, rác bột giấy, ta đem thu hồi bột giấy tái chế lại Nước thải tiếp tục qua bể lắng sơ cấp; bể lắng sơ cấp làm vật liệu bê tơng cốt thép tùy thuộc vào kích thước u cầu q trình lắng, điều kiện kinh tế, có nhiệm vụ tách chất rắn lơ lửng nước phần lại có khả SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 57 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy lắng để đảm bảo điều kiện cho trình lắng Bể lắng ngang dòng nước thải chia làm vùng: - Vùng nước thải (vị trí cùng): có nhiệm vụ phân phối dòng nước thải từ q trình chắn rác bể lắng - Vùng lắng: chiếm hầu hết thể tích lắng - Vùng xả nước: tháo nước cách ổn định để tiếp tục trình xử lý - Vùng bùn cặn: vùng chứa bùn sau trình lắng Dòng chảy nước thải sau khỏi bể lắng cho qua bể điều hòa để ổn định dòng nước thải Rồi tiếp tục cho qua bể tuyển Ở bể tuyển nổi, nước thải khử chất lơ lửng làm đặc bùn sinh học Bể tuyển khử hồn tồn hạt nhỏ nhẹ, lắng chậm thời gian ngắn Khi hạt bề mặt thu gom phận với bột Ta thực cách sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng Các khí kết dính với hạt lực tổng hợp bóng khí hạt đủ lớn để kéo hạt lên bề mặt, sau chúng tập hợp lại với thành bột chứa hàm lượng hạt cao chất lỏng ban đầu Sau cho qua bể Aerotank Tại bể Aerotank, nước phân hủy chất hữu điều kiện kỵ khí thành dạng khí sinh học sản phẩm hữu khác Cuối cho qua bể lọc sinh học Bể lọc sinh học thiết bị phản ứng vi sinh vật sinh trưởng cố định lớp màng bám lớp vật liệu lọc Nước thải tưới từ xuống qua lớp vật liệu lọc đá vật liệu khác Cuối nước đảm bảo tiêu chuẩn thải môi trường SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 58 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy 2.2 Quy trình a) Quy trình b) Thuyết minh quy trình Nước thải cơng đoạn xeo giấy đưa qua hố thu nhằm điều chỉnh PH thích hợp Sau nước thải từ hố thu từ công đoạn sản xuất bột giấy đưa qua song chán rác nhằm giữ lại tạp chất thơ (chủ yếu rác) có nước thải Sau nước đưa qua bể lắng cát để lắng tạp chất vô đảm bảo cho trình xử lý sâu, cát từ bể lắng dẫn đến sân phơi để làm nước đem chon lấp trải đường Nước tiếp tục đưa sang bể điều hòa nhằm ổn định lưu lượng nồng độ Tại bể điều hòa, bố trí máy khuấy trộn chìm nhằm mục đích hòa trộn đồng SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 59 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy nước thải tồn diện tích bể, ngăn ngừa tượng lắng cặn đáy bể sinh mùi khó chịu Điều hòa lưu lượng phương pháp áp dụng để khắc phục vấn đề sinh dao động cửa lưu lượng, cải thiện hiệu hoạt động trình xử lý Bơm lắp đặt bể điều hòa để đưa nước lên cơng trình phía sau Từ bể điều hòa nước bơm trực tiếp qua bể keo tụ tạo bông, nhằm keo tụ làm giảm lượng chất rắn lơ lửng tiếp tục chảy qua bể lắng 1j Tại bể lắng loại bỏ cặn sinh q trình keo tụ tạo bơng Ở ta thu hồi bơt phần bùn đưa sang bể chứa bùn Nước thải tiếp tục đưa sang bể Aerotank , bể có nhiệm vụ xử lý chất hữu lại nước thải Tại bể Aerotank diễn q trình oxi hóa chất hữu hòa tan dạng keo nước thải với tham gia vi sinh vật hiếu khí Trong bể Aerotank có hệ thống sục khí khắp diện tích bể nhằm cung cấp oxi tạo điều kiện cho sinh vật hiếu khí sống, phát triển phân giải chất ô nhiễm Vi sinh vật hiếu khí tiếp tục tiêu thụ chất hữu hòa tan dạng keo có nước để sinh trưởng Vi sinh vật phát triển thành quần thể dạng bơng bùn dễ lắng gọi bùn hoạt tính Khi vi sinh vật phát triển mạnh, sinh khối tăng tạo thành bùn hoạt tính Hàm lượng bùn hoạt tính nên trì 2500-4000 mg/l Do đó, phần bùn lắng bể lắng bơm tuần hoàn lại vào bể Aerotank để đảm bảo nồng độ bùn định bể.Nước thải sau xử lý sinh học có mang theo bùn hoạt tính cần phải loại bỏ trước vào bể tiếp theo, bể lắng có nhiệm vụ lắng tách bùn hoạt tính khỏi nước thải Nước thu bề mặt bể lắng thông qua máng tràn cưa Nước thải sau bể lắng tự chảy sang bể khử trùng qua Clo bơm qua bể lọc áp lực đa lớp vật liệu: sỏi đỡ, cát thạch anh than hoạt tính, để loại bỏ hợp chất hữu hòa tan, nguyên tố dạng vết, chất khó khơng phân giải sinh học halogen hữu Nước lọc sau qua bể lọc áp lưc qua bể nano dạng khơ để loai bỏ lượng lưu huỳnh sót nước thải, đồng thời khử trùng nước thải trước nước thải xả thải vào nguồn tiếp nhận Nước sau qua bể nano dạng khô đạt yêu cầu nước thải loại B xả thải vào nguồn tiếp nhận theo quy định hành pháp luật SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 60 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy 2.3 Ưu nhược điểm công nghệ xử lý nước thải Ưu điểm - Đây công nghệ xử lý đại thuộc vào loại tốt Việt Nam xử lý nước thải - Công nghệ phù hợp với đặc điểm, tính chất nguồn nước thải; - Nồng độ chất ô nhiễm sau quy trình xử lý đạt quy chuẩn hành; - Diện tích đất sử dụng tối thiểu - Cơng trình thiết kế dạng modul, dễ mở rộng, nâng công suất xử lý Nhược điểm - Nhân viên vận hành cần đào tạo chuyên môn; - Chất lượng nước thải sau xử lý bị ảnh hưởng cơng trình đơn vị trạm không vận hành yêu cầu kỹ thuật; - Bùn sau trình xử lý cần thu gom xử lý định kỳ Một số hình ảnh minh họa chức bể a) Thiết bị chắn rác SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 61 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Thiết bị chắn rác xong chắn rác lưới chắn rác, có chức chắn giữ rác bẩn thơ (giấy, rau, cỏ, rác…) nhằm đảm bảo cho máy bơm, cơng trình thiết bị xử ý nước thải hoạt động ổn định Song lưới chắn rác cấu tạo song song, lưới đan thép thép có đục lỗ tùy theo kích cỡ mắt lưới hay khoảng cách mà ta phân biệt loại chắn rác thô, trung bình hay rác tinh Theo cách thức làm thiết bị chắn rác ta chia làm hai loại: loại làm tay, loại làm giới Thiết bị nghiền rác Là thiết bị có nhệm vụ cắt nghiền vụn rác thành hạt, mảnh nhỏ lơ lửng nước thải để không làm tắc ống, không gây hại cho bơm Trong thực tế cho thấy việc sử dụng thiết bị nghiền rác thay cho thiết bị chắn rác gặp nhiều khó khan cho cơng đoạn xử lý lượng cặn tang lên làm tắc nghẽn hệ thống phân phối thiết bị làm thốnh bể( đĩa, lỗ phân phối khí dính bám vào tuabin…) Do phải cân nhắc trước sử dụng b) Bể diều hòa Bể điều hòa ổn định lưu lượng xử lý nồng độ chất ô nhiễm Là đơn vị dùng để khắc phục vấn đề sinh biến động lưu lượng tải lượng dòng vào, đảm bảo hiệu cơng trình xử lý, dảm bảo đầu sau xử lý, giảm chi phí kích thước thiết bị sau SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 62 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Có loại bể điều hòa: Bể điều hòa lưu lượng Bể điều hòa lưu lượng chất lượng Các phương án bố trí bể điều hòa bể điều hòa dòng thải hay ngồi dòng thải xử lý Phương án điều hòa dòng thải làm giảm đáng kể dao đọng thành phần nước thải vào cơng đoạn phía sau, phương án điều hòa ngồi dòng thải giảm phần nhỏ dao động Vị trí tốt để bố trí bể điều hòa cần xác định cụ thể cho hệ thống xử lý, phụ thuộc vào loại xử lý, đặc tính hệ thống thu gom đặc tính nước thải c) Bể keo tụ lắng Bể lắng cát Nhiệm vụ bể lắng cát loại bể cặn khô, nặng như: cát, sỏi, mảnh thủy tinh, mảnh kim loại, than vụn… nhằm bảo vệ cá thiết bị khisdeex bị mài mòn, giảm cặn nặng cơng đoạn xử lý sau Bể lắng cát gồm loại sau: Bể lắng cát ngang: Có dòng nước chuyển động thẳng dọc theo chiều dài bể Bể có thiết diện hình chữ nhật, thường có hố thu đặt đầu bể Bể lắng cát đứng: Dòng nước chảy từ lên theo thân bể Nước dẫn theo ống tiếp tuyến với phần hình trụ vào bể Chế độ dòng chảy phức tạp, nước vừa chuyển động vòng vừa chuyển động xoắn theo trục, vừa chuyển động tịnh tiến lên, hạt dồn trung tâm va rơi xuống đáy Bể lắng cát tiếp tuyến: loại bể có thiết diện hình tròn, nước thải dẫn vào bể theo chiều từ tâm thành bể thu vào máng tập trung dẫn Bể lắng cát làm thoáng: Để tránh tượng chất hữu lẫn cát tăng hiệu xử lý, người ta lắp vào bể lắng cát thông thường dàn thiết bị phun khí Dàn dược đặt sát thành bên bể tạo thành dòng xoắn ốc quét đáy bể vớ vận tốc đủ để tránh tượng lắng chất hữu cơ, có cát phân tử nặng lắng Lắng phương pháp đơn giản để tách chất bẩn khơng hòa tan khỏi nước thải Dựa vào chức vị trí chia bể lắng thành loại: SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 63 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Bể lắng đợt 1: Được đặt trước công trình xử lý sinh học, dùng để tách cá chất rắn, chất bẩn lơ lửng khơng hòa tan Bể lắng đợt 2: Được đặt sau cơng trình xử lý sinh học dùng để lắng cặn vi sinh bùn làm nước thải nguồn tiếp nhận Căn vào chiều dòng chảy nước bể, bể lắng được chia thành loại going bể lắng cát trên: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng tiếp tuyến( bể lắng radian) d) Bể tuyển Bể tuyển sử dụng để loại bỏ hại rắn lỏng khỏi hỗn hợp nước thải cô đặc bùn sinh học Không khí đước thổi vào bể tạo bọt khí, bọt khí hạt lên mặt nước thải loại bỏ bắng thiết bị gạt bọt Một số loại hóa chất phèn nhơm, muối ferric, silicat hoạt tính them vào nước thải để kết dính hạt lại làm cho dễ kết hợp với bọt khí dể lên mặt nước Một tỉ số quan trọng để tính tốn cho bể tỉ lệ A/S ( tỉ lệ air/solid ratio) Hiện phương pháp tuyển ứng dụng phổ biến công nghiệp phương páp tuyển áp suất hay gọi tuyển với tách khơng khí từ dung dịch Ưu điểm phương pháp cho phép làm nước với nồng độ tạp chất lại nhỏ, thiết bị cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ, dễ thực thi công, lắp đặt sửa chữa SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 64 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Quá trình tuyển áp lực tiến hành qua hai giai đoạn: Bão hòa nước khơng khí áp suất cao Tách hòa tan áp suất khí e) Bể xử lý sinh học hiếu khí bể xử lý sinh học kỵ khí Bể xử lý hiếu khí Nước thải chảy qua suốt chiều dài bể sục khí, khuấy nhằm tăng cường khí oxi hòa tan tăng cường q trình oxi hóa chất bẩn hữu có nước Nước thải sau xử lý sơ chứa phần lớn chất hữu dạng hòa tan chất lơ lửng vào Aeroten Các chất lơ lửng số chất rắn có thêr chất hữu chưa hòa tan Các chất lơ lửng làm nơi vi khuẩn bám vào trú ngụ, sinh sản phát triển, dần thành cá hạt cặn Các hạt to lơ lửng nước Chính xử lý nước thải Aeroten hiếu khí gọi trình xử lý với sinh vật lơ lửng quần thể vi sinh vật Các cạn bùn hoạt tính Bùn hoạt tính loại bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật có khả oxi hóa khống hóa chất hữu chứa nước thải Tại bể sinh học hiếu khí xảy q trình oxi hóa chất hữu có nước thải SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 65 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Bể xử lý sinh học kỵ khí Sử dụng vi sinh vật để phân hủy chất hữu gây nhiễm bẩn trng nước thải Các vi sinh vật sử dụng chất hữu khoáng chất làm nguồn dinh dưỡng tạo lượng Trong trình dinh dưỡng, chúng nhận ding dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng sinh sản nên sinh khối chúng tăng lên IV KẾT LUẬN Công nghiệp giấy ngành công nghiệp cần thiết song tiêu hao nhiều tài nguyên nhất, đặc biệt rừng nước, vấn đề xử lý, bảo vệ môi trường với phát triển bền vững ngành Trước khả tăng trưởng vượt bậc ngành giấy cần phải đưa biện pháp để giải vấn đề tài nguyên, môi trường cách hiệu SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 66 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Kĩ thuật xử lí nước thải - Trịnh Lê Hùng Giáo trình công nghệ xử lý nước thải giấy – Trần Văn Nhân NXB KH_KT Hà Nội 2005 Giáo trình Hóa học mơi trường – PGS TS Đặng Đình Bạch (chủ biên), TS Nguyễn Văn Hải Các trang web: http://yeumoitruong.com.vn Tailieu.vn Wikipedia.com Các tài liệu tham khảo công nghệ sản xuất giấy SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 67 ... trưng nước thải nhà máy giấy 31 III CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY GIẤY 34 Phương pháp xử lý nước thải nói chung 34 1.1 Phương pháp học 34 1.2 Các phương pháp hóa lý ... Nội Trang Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy 1.3 Phương pháp hóa học 44 1.4 Phương pháp xử lý sinh học 54 Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy giấy Việt... ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội Trang 19 Xử lý nước thải nhà máy giấy GVHD: Trần Thị Thanh Thủy Thành phần sinh học: - Các dòng nước hở nhà máy xử lý - Các động vật - Các dòng nước hở nhà máy xử lý - Thực vật - Các