Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
281 KB
Nội dung
Chủ đề : TếtvàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ 2 ngày 12 tháng1 năm 2009 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT I HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : KHÁM PHÁ KHOA HỌC : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN 1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Trẻ nhận biết được ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam Biết được một số đồ dùng được trưng bày ngày tết như các loại bánh dùng thờ cúng, hoa quả Biết được phong tục chúc tết , mừng tuổi ông bà, trẻ em được lì xì mừng tuổi 2 CHUẨN BỊ : a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : - Một số đồ dùng đồ chơi như hoa quả, bánh - Tranh sinh hoạt ngày tết 3 TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I Mở đầu hoạt động II Nội dung trọng tâm - Cả lớp hát bài “Sắp đến tết rồi ” . Cô cho trẻ di chuyển đội hình hai hàng ngang Cô hỏi trẻ bài hát nói về ngày gì ? ( Ngày tết ) Hoạt động 1 : Cô trò chuyện với trẻ và đồng thời cho trẻ xem tranh . - Cô treo tranh cảnh sinh hoạt ngày tết - Cô hỏi trẻ : Cháu nhìn tranh thấy có những cảnh gì ? - Trong tranh, người bố đang làm gì ? ( đang dán tranh trang trí nhà ) - Mẹ đang làm gì ? ( Gói bánh ) - Bánh gì ? ( Bánh chưng ) - Em bé và chị đang làm gì ? ( Giúp mẹ gói bánh và cắm hoa ) - Cô cho trẻ biết cảnh sinh hoạt trong tranh rất vui, ai cũng bận rộn với công việc chuẩn bị đón tết Hoạt động 2 : Cô treo tranh 2 ( Tranh mọi người đi chơi tết ) Cô hỏi : Mọi người đang làm gì ? Đi đâu ? ( Họ mang bánh, hoa đi chúc tết , mừng tuổi ông bà, họ hàng , ông bà, người lớn lì xì mừng tuổi cho trẻ ) -Cô cho trẻ kể thêm về sinh hoạt ngày tết của gia đình mình mà trẻ biết Như có lịch mới, hoa, các loại bánh, quả , được ba mẹ mua cho quần áo mới, nhà cửa được quét dọn, trang hoàng đẹp hơn … Nhà cháu thường chưng hoặc cắm những loại hoa gì ? ( Hoa vạn thọ, cúc vàng, thược dược, quất …) Mẹ thường làm những loại bánh gì ? ( bánh tét, bánh ít, bánh in, Trẻ xem tranh và trả lời câu hỏi của cô Trẻ trả lời các câu hỏi của cô Trẻ xem tranh 1 Chủ đề : TếtvàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu 3 Kết thúc hoạt động bánh nổ …) Mẹ thường nấu những món ăn gì trong ngày tết ? ( Thịt nấu đông, chả giò, thịt heo, thịt gà ) Hoạt động 3 : Trò chơi - Trò chơi 1 : Ai vẽ đẹp Trẻ tự vẽ nhanh một số đồ dùng của trẻ ngày tết . Cô theo dõi giúp trẻ vẽ đúng và đẹp hơn. Trò chơi 2 : Ai nhanh nhất - Cả lớp chia làm 2 đội. Mỗi đội có 2 -3 khuôn bánh và một thau cát . Cho 2 đội thi đua in bánh ngày tết . Trò chơi kết thúc, cô cùng trẻ kiểm tra số lượng bánh của mỗi đội . Đội nào nhiều hơn là thắng - Cả lớp hát bài “ Tết đến rồi ” - Trẻ di chuyển ra ngoài Trẻ tham gia chơi Hai đội thi đua chơi II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động : - Nội dung chưa dạy được và lí do : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… 2 Đánh giá trẻ sau ngày : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2 Chủ đề : TếtvàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT I Hoạt động học có chủ đích : LÀM QUEN CHỮ VIẾT ÔN HAI NHÓM CHỮ L-M-N VÀ H-K 1 Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phân biệt thành thạo hai nhóm chữ L-M-N và H – K - Phát âm rõ ràng, chính xác . - Tham gia chơi trò chơi tích cực ( Nối chữ trong từ , tô màu chữ, ghép từ thành chữ, khoanh tròn nhóm chữ ) 2 Chuẩn bị : a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : Một số tranh có chứa chữ cái l-m-n, h - k Mỗi cháu có thẻ chữ rời l-m-n,h-k Tranh có chữ l-m-n,h-k trẻ tô màu 3 Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I Mở đầu hoạt động II Nội dung trọng tâm -Cho cả lớp hát bài “ Màu hoa” chuyển thành đội hình vòng cung Hoạt động 1 -Cô hỏi trẻ mình đã học những nhóm chữ nào ? Một cháu lên gắn nhóm chữ l-m-n, h – k – Cô cho cả lớp đồng thanh Hoạt động 2 : ( Trò chơi ) * Trò chơi 1 : Khoanh tròn nhóm chữ l-m-n, h – k trong từ . Cứ 4 cháu một nhóm chơi ( Trong tranh có các từ con lợn, trời mưa, hoa hồng, con khỉ ) - Cháu tìm và khoanh tròn các chữ l-m-n, h – k đã học . - Khi trò chơi kết thúc, cô cùng trẻ kiểm tra số lượng chữ của mỗi nhóm- tuyên dương nhóm có số chữ đúng và nhiều hơn . * Trò chơi 2 : Ai nhiều nhất - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có một lọ hoa và một cái rổ có nhiều bông hoa , mỗi bông hoa đều có chữ cái l-m-n,h - k , mỗi đội tìm những bông hoa có chữ l-m-n,h-k cắm vào lọ hoa ( mỗi lượt một cháu chỉ lấy một bông hoa ) - Khi trò chơi kết thúc, cô cùng trẻ đếm số lượng hoa của hai đội, cho trẻ nhận xét đội nào được nhiều chữ nhất đội đó được tuyên dương . * Trò chơi 3 : nối các chữ cái với các chữ trong từ . - Chia làm 3 nhóm chơi, mỗi nhóm có một tranh có nhóm chữ l-m-n,h- k và có các chữ cái trong từ . - Cách chơi : hai tổ thi đua bật qua 3-4 vòng tròn lên tìm các nhóm chữ l-m-n, h-k để nối tương ứng với các từ . Trẻ gắn chữ và đồng thanh Các nhóm thi đua chơi Hai tổ thi đua chơi 3 tổ thi đua chơi 3 Chủ đề : TếtvàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu 3 kết thúc hoạt động - Cô động viên cháu chơi . Khi trò chơi kết thúc, cả lớp đếm số chữ đã nối đúng, nhóm nào được nhiều chữ thì được tuyên dương . * Trò chơi 4 “ luyện phát âm” . - Cô phát âm từ lá lúa, mệt mỏi, náo nức,hoa hồng, kĩu kịt Trẻ phát âm theo từ cô đọc và cô hỏi:Từ vừa đọc có âm gì giống nhau ? Tương tự, cô hỏi các từ còn lại Cô cho cả lớp hát bài “ Em thêm một tuổi” Cả lớp di chuyển ra ngoài Cả lớp cùng tham gia chơi ------------------------------------------------------------------------------- ---- KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT I Hoạt động học có chủ đích : THỂ DỤC : LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY VÀ ĐI THEO BÓNG 1 Mục đích yêu cầu : - Trẻ nắm được kĩ thuật lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng - Nhăm giúp cho cơ tay,chân của trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh. - Trẻ tập đúng kĩ thuật . 2 Chuẩn bị : a Không gian tổ chức : Thực hiện ngoài sân b Đồ dùng : nhiều quả bóng 3 Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động : 2 Hoạt động trọng tâm : - Cô cho trẻ di chuyển ra sân - Cả lớp cùng hát bài “ Dậy đi thôi” 1 Khởi động : - Cháu di chuyển theo các kiểu chân ( Bàn chân, mũi chân, gót chân ) 2 Trọng động : a : Bài tập phát triển chung - Cho cháu tập theo nhịp hô của cô, mỗi động tác tập ba lần tám nhịp, riêng động tác tay và động tác chân tập 4 lần 8 nhịp - Động tác hô hấp 5 : Máy bay ù ù + Cho trẻ đi vòng tròn 2 tay đưa ngang và làm tiếng ù ù Cháu đi theo hiệu lệnh của cô Cháu tập theo nhịp hô của cô 4 Chủ đề : TếtvàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu 3 Kết thúc hoạt động : - Động tác tay vai 5 : ( 2 tay thay nhau quay dọc thân ) - Động tác chân 3 : ( Đứng đưa chân ra trước, lên cao ) - Động tác bụng lườn 5 : ( Ngồi dũi chân, 2 tay chống sau lưng, 2 chân thay nhau đư thẳng lên cao ) - Động tác bật 4 : ( Bật luân phiên chân trước chân sau ) b : Vận động cơ bản : - Cháu di chuyển thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau - Giới thiệu bài tập thể dục : lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng - Cô làm mẫu và phân tích - Tư thế chuẩn bị : Đầu thẳng, mắt nhìn thẳng, mặt hướng về phía trước - Khi có hiệu lệnh : + trẻ hai tay cầm bóng, người cúi xuống , dùng hai tay lăn bóng về phía trước và đi theo bóng tiếp tục lăn - Cô gọi 3 đến 4 trẻ lên làm mẫu ( Cô chữa sai cho cháu ) - Cho 2 tổ thi đua thực hiện ( Cứ 2 cháu 1 lần ) - Cuối cùng cô chọn 4 đến 5 trẻ khá lên thực hiện ( Cho cả lớp vổ tay tuyên dương ) C Trò chơi : Thỏ đổi chuồng - Cứ hai cháu cầm tay nhau làm thành 1 chuồng, số lượng thỏ nhiều hơn chuồng là 1 - Cách chơi : Cô nói : Hôm nay trời nắng đẹp, các thỏ vào rừng múa hát ( các cháu làm thỏ đi vòng tròn và hát ) - Cô nói ; trời tối các chú thỏ về chuồng . - Các cháu làm thỏ nhanh chân chạy tìm chuồng , cứ mỗi cháu một chuồng, có một chú thỏ không có chuồng . Chú thỏ không tìm được chuồng bị phạt nhãy cóc - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần 3 Hồi tỉnh : Cho cháu đi vòng tròn, vẩy tay nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu - Cho cháu đi vào lớp nghỉ ngơi, xem tranh ảnh Cháu chú ý xem cô làm mẫu và phân tích Trẻ lần lượt thi đua thực hiện tích cực tham gia trò chơi II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động : - Nội dung chưa dạy được và lí do : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5 Chủ đề : Tết vàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu 2 Đánh giá trẻ sau ngày : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2009 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT I Hoạt động học có chủ đích : l ÀM QUEN VĂN H ỌC Thơ : Tết đang vào nhà 1 Mục đích yêu cầu : - Trẻ thích và đọc thuộc bài thơ Tết đang vào nhà vủa Trần Đăng Khoa . - Hiểu nội dung bài thơ : Miêu tả khung cảnh ngày tết ở vùng quê: hoa mai, hoa đào đua nhau khoe sắc thắm, mọi người chuẩn bị đón tết - Trẻ tích cực đàm thoại và tham gia trò chơi 2 Chuẩn bị a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : Tranh trích đoạn bài thơ Tranh viết bài thơ bằng chữ to Tranh trò chơi 3 Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động 2 Nội dung trọng tâm -Cô cho cả lớp hát bài “ Sắp đến tết rồi ” và di chuyển đội hình thành hình vòng cung Hoạt động 1- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, giới thiệu bài thơ Tết đang vào nhà . : Cô đọc mẫu bài thơ thật diễn cảm Tóm tắt nội dung : Bài thơ thể hiện không khí đón tết nhộn nhịp của mọi người trong gia đình, ngoài vườn hoa khoe sắc Cô đọc bài thơ lần 2 : Theo tranh chữ to . Cô đọc trích đoạn bài thơ lần 3 vừa đọc vừa đàm thoại theo hình ảnh trong tranh, trích đoạn bài thơ Đoạn 1 : Bốn câu đầu : Hoa đào, hoa mai nở rộ trong vườn báo hiệu tết đang về . Đoạn 2 : 4 câu tiếp : Mọi người trong gia đình tưng bừng chuẩn bị đón tết Đoạn 3 : Phần còn lại : Tết vào nhà là một năm mới , người thêm tuổi mới Hoạt động 2 : ( Trẻ đọc thơ ) Cả lớp đọc bài thơ ( 3 lần ) Từng tổ đọc bài thơ ( 1 lần ) Trẻ di chuyển trật tự Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ đọc thơ 6 Chủ đề : Tết vàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu 3 Kết thúc hoạt động Từng nhóm, cá nhân lên đọc bài thơ ( 3 – 4 cháu ) Hoạt động 3 : (Đàm thoại ) Bài thơ kể về chuyện gì ? ( Tết đến ) Tết về khung cảnh có gì nổi bật ? ( Hoa đua nhau nở trong vườn ngoài ngõ ) Theo các con, chuẩn bị đón tết mọi người sẽ làm gì ? ( Dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón tết ) Ngày tết, các con thích nhất điều gì ? ( Được mặc quần áo đẹp, được nhận tiền lì xì từ người lớn và lớn thêm một tuổi ) Bài thơ vùa đọc cótên là gì ? “Tết đang vào nhà ” Cô viết tên bài thơ cháu phát âm theo từng chữ cái Cô giới thiệu cho cháu biết tên tác giả của bài thơ Hoạt động 4 : Trò chơi Cô giới thiệu trò chơi Tô màu hoa Cô chia trẻ làm 2 đội ngồi thành 2 vòng tròn, mỗi đội có 1 bức tranh vẽ nhiều hoa chưa tô màu, cho 2 đội thi đua tô màu các bông hoa ( Cô động viên cháu chơi ) Khi trò chơi kết thúc cô cùng trẻ đếm số bông hoa được tô màu của các đội . Đội nào tô nhiều và đúng hơn là thắng Cả lớp cùng đọc lại bài thơ ( 1 lần) Cả lớp hát bài “Tết đến rồi ” Cháu di chuyển ra ngoài Trẻ trả lời Cháu trả lời Trẻ tham gia chơi II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động : - Nội dung chưa dạy được và lí do : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… 7 Chủ đề : Tết vàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu 2 Đánh giá trẻ sau ngày : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT I Hoạt động học có chủ đích : Tạo hình Nặn bánh ngày tết 1 Mục đích yêu cầu : - Trẻ nặn được các loại bánh mình thích - Trẻ biết nhồi đất trước khi nặn và nắm được kĩ thuật nặn - Rèn luyện trí tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu thích lao động và phong tục làm bánh ngày tết 2 Chuẩn bị a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : Một số mẫu nặn Đất sét, bảng con 3 Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động 2 Nội dung trọng tâm : - Cả lớp hát bài “Sắp đến tết rồi” Cháu di chuyển thành đội hình vòng cung Hoạt động 1 : Cô hỏi trẻ về các loại bánh được làm trong những ngày tết ở gia đình mình ( Trẻ trả lời ) - Cô giới thiệu nặn các loại bánh ngày tết -Cô cho trẻ xem vật mẫu nặn ( bánh tét, bánh chưng, bánh in… ) -Cô hỏi trẻ trả lời : Hình dáng, màu sắc các loại bánh đã nặn . -Cô nói cho trẻ biết : Trước khi nặn phải nhồi đất . Nếu bánh có hình dài thì chúng ta lăn dài ( bánh tét ) , bánh in lăn tròn ấn bẹp, bánh chưng lăn tròn ấn bẹt tạo thành khối vuông Hoạt động 2 : - Cô gợi ý trẻ kể về ý tưởng của mình sẽ nặn những loại bánh gì ? Màu sắc như thế nào ? Hoạt động 3 : ( Trẻ thực hiện ) - Khi trẻ nặn cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ thực hành, hướng dẫn thêm cho trẻ còn yếu, gợi ý khuyến khích trí sáng tạo của trẻ Cháu trả lời Cháu trả lời 8 Chủ đề : Tết vàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu 3 Kết thúc hoạt động : - Khi hết giờ cô trưng bày sản phẩm nặn của cả lớp - Trẻ nhận xét sản phẩm ( 4 – 5 trẻ ) - Cô nhận xét thêm một số sản phẩm có tính sáng tạo - Bên cạnh đó nhắc nhở thêm một số sản phẩm còn vụng về chưa đúng, nhắc cháu lần sau cố gắng hơn - Cô cho cả lớp hát bài “Mùa xuân ” - Trực nhật thu dọn đồ dùng và di chuyển ra ngoài Trẻ thực hiện __________________________________________________________________________ __ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ năm ngày14 tháng 1 năm 2009 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT I Hoạt động học có chủ đích : Toán Nhận biết mục đích phép đo 1 Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết được mục đích phép đo . Đo để biết độ dài của một đối tượng qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị đo . - Giúp rèn luyện trí thông minh nhanh nhẹn cho trẻ 2 Chuẩn bị a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : - Mỗi trẻ 1 băng giấy xanh, 1 băng giấy màu vàng, màu đỏ, 10 tấm bìa hình chữ nhật có màu sắc khác nhau 3 Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động : 2 Hoạt động trọng tâm : - Trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với ” - Cháu di chuyển thành hình vòng cung Hoạt động 1 : - Cô thực hiện phép đo - Cho trẻ nhận xét độ dài 3 băng giấy : Băng nào dài nhất, ngắn nhất ? - Cô biểu diễn chiều dài của băng giấy và chiều dài của hình chữ nhật . -Cô hỏi : Chiều dài của băng giấy bằng mấy lần chiều dài của hình chữ nhật . - Cô xêp thử lên băng giấy màu vàng đặt chiều dài hình chữ nhật theo chiều dài băng giấy , đầu trái hình chữ nhật sát với đầu trái của băng giấy , sau đó đặt kế tiếp hình chữ nhật khác lên , tiếp tục cho hết băng giấy ( Cho trẻ tự thực hiện ) Cháu trật tự Trẻ tham gia chơi Có 7 hình chữ nhật 9 Chủ đề : Tết vàmùaXuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu 3 Kết thúc hoạt động: Cô hỏi : Chiều dài của băng giấy vàng dài mấy lần chiều dài của hình chữ nhật ? -Trẻ chọn số 7 đặt vào băng giấy màu vàng - Tương tự, cô cho trẻ đo chiều dài của băng giấy màu xanh . -Cô hỏi : Chiều dài băng giấy màu xanh dài gấp mấy lần chiều dài hình chữ nhật ? -Cô hỏi : Trong 3 băng giấy, băng giấy nào xếp nhiều hình chữ nhật nhất ? Băng giấy nào xếp được ít hình chữ nhật nhất ? Cho trẻ nói băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất Hoạt động 2 : Trò chơi : Ai nhanh hơn - Cô nói băng giấy màu gì các cháu phải nói băng giấy đó được xếp bằng mấy hình chữ nhật , Ví dụ : Cô nói băng giấy vàng – Cháu nói 7 lần ; băng giấy xanh - Trẻ nói 8 lần Trò chơi 2 : Cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp : Tủ, bảng, bàn có chiều dài bằng mấy viên gạch lát nền - Cả lớp di chuyển ra ngoài 7 lần Trẻ trả lời Cả lớp cùng tham gia chơi II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động : - Nội dung chưa dạy được và lí do : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… 2 Đánh giá trẻ sau ngày : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 10 [...]... tập theo nhịp hô của cô, mỗi động tác tập ba lần tám nhịp, : riêng động tác chân tập 4 lần 8 nhịp - Động tác hô hấp 5 : Máy bay ù ù + Cho trẻ đi vòng tròn 2 tay đưa ngang và làm tiếng ù ù - Động tác tay vai 5 : ( 2 tay thay nhau quay dọc thân ) - Động tác chân 3 : ( Đứng đưa chân ra trước, lên cao ) - Động tác bụng lườn 5 : ( Ngồi dũi chân, 2 tay chống sau lưng, 2 chân thay nhau đư thẳng lên cao ) 16 . đình mình mà trẻ biết Như có lịch mới, hoa, các loại bánh, quả , được ba mẹ mua cho quần áo mới, nhà cửa được quét dọn, trang hoàng đẹp hơn … Nhà cháu thường. và mùa Xuân _ Giáo Viên : Lê Thi Thu 3 Kết thúc hoạt động : - Động tác tay vai 5 : ( 2 tay thay nhau quay dọc thân ) - Động tác chân 3 : ( Đứng đưa chân