1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ReviewSongCo

5 124 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Review: Sóng cơ học ( 2 ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Câu 1 Sóng cơ học : là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trờng + Đặc điểm quan trọng của sóng cơ là khi sóng truyền trong môi trờng thì các phần tử của môi tr- ờng chỉ dao động quanh vị trí của chúng mà không chuyển dời theo , . + Sóng ngang : là sóng mà phơng động của các phần tử vật chất trong môi trờng vuông góc với dao . + Sóng dọc : là sóng mà phơng dao động của các phần tử vật chất trong môi trờng trùng với Câu 2 Sự truyền sóng là sự truyền pha + nguyên nhân của sự truyền sóng trên mặt nớc là do giữa các phân tử nớc có lực Câu 3 Vận tốc truyền sóng cơ học là vận tốc truyền biến dạng trong môi trờng , đợc đo bằng quãng đờng mà sóng lan truyền đợc trong một . + Bớc sóng là quãng đờng mà sóng truyền đi đợc trong một + Bớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một đờng truyền của sóng gần nhau nhất và dao động + Trong qúa trình truyền sóng từ môi truòng này sang môi trờng khác thì tần số f hoặc chu kì T của sóng là không đổi còn các đại lợng khác liên quan thì Câu 4 Biên độ sóng ở một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi sóng truyền . + Càng xa nguồn thì biên độ sóng càng + Đối với sóng truyền theo một phơng xác định, biên độ sóng sẽ không đổi nếu bỏ qua + Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền + Năng lợng sóng tại một điểm tỉ lệ với .biên độ sóng tại điểm đó theo hệ thức : w = 2 1 2 Đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với bình phơng khoảng cách từ đỏêm đó tới 1 Khi sóng truyền trên một mặt phẳng thì năng lợng giảm tỉ lệ nghịch với khoảng cách tới . Câu 5 Phơng trình nguồn O là x 0 = Asint thì phơng trình sóng tại M cách nguồn một khoảng là d có dạng : x = Khi dao động ở M trễ pha hơn ở O x = Khi dao động ở M sớm pha hơn ở O + Pha dao động tại M cùng pha với O khi = . -> d = . + Pha dao động tại M ngợc pha với O khi = -> d = + Pha dao động tại M vuông pha với O khi = -> d = Câu 6 Sóng âm : là sóng có. từ 16 Hz đến 20 000 Hz mà tai con ngời có thể nghe thấy đợc. Sóng có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng .và sóng có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là sóng + Sóng âm trong không khí là sự lan truyền độ biến thiên áp suất trong môi trờng + Sóng âm trong không khí là sóng + Sóng âm truyền đợc trong chất rắn, lỏng, khí nhng không truyền đợc trong + Nhạc âm nh: tiếng nói, tiếng đàn, tiếng sáo là những sóng tuần hoàn và có + Tiếng ồn nh : tiếng nổ, va chạm,máy nổlà những sóng không tuần hoàn và không có Câu 7 Đặc trng vật lí của âm: + Tần số âm là đặc trng vật lí của âm nó có tần số trong khoảng : + Vận tốc âm v = phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trờng + V rắn .V lỏng .V khí + Bớc sóng của âm = .=. + Năng lợng âm tỉ lệ với bình phơng . + Cờng độ âm tại một điểm là đợc sóng âm truyền đến trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phơng truyền âm. [ ] 2 m w I = + Mức cờng độ âm là đại lợng vật lí đặc trng cho âm, đợc xác định bởi : 2 L(B) = lg , I 0 = ; L(dB) = 10 lg Câu 8 Các đặc trng sinh lí của âm và sự phụ thuộc của chúng vào các đặc trng vật lí của âm : có 3 đặc trng sinh lí : Độ cao , độ to và âm sắc. + Độ cao của âm do tần số của âm quyết định : Âm cao có tần số lớn, âm trầm có tần số. + Độ to của âm: Hai âm có cùng tần số, âm nào có biên độ lớn hơn thì nghe rõ hơn. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ âm do đó phụ thuộc vào năng lợng của âm truyền tới tai ta +Độ to của âm là đặc trng sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cờng độ âm. Mức cờng độ âm nhỏ nhất có thể gây ra cảm giác âm gọi là ., ngỡng nghe phụ thuộc vào tần số âm + Mức cờng độ âm lớn nhất gây ra cảm giác đau gọi là + Độ to của âm phụ thuộc vào tần số âm, hai âm có cùng mức cờng độ âm, nhng có tần số khác nhau sẽ gây ra cảm giác âm + Âm sắc : là đặc trng sinh lí của âm phụ thuộc vào : tần số âm, biên độ âm và các thành phần cấu tạo của âm. + Sóng âm do nhạc cụ phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm phát ra cùng một lúc có các tần số f, 2f, 3f.và biên độ A 1 ,A 2 ,A 3 âm có tần số f gọi là âm Các âm có tần số 2f, 3fnf gọi là n gọi là . + Họa âm nào có biên độ lớn nhất sẽ quyết định độ cao của âm mà nhạc cụ phát ra, dao động âm tổng hợp vẫn là dao động tuần hoàn, nhng không điều hòa, đờng biểu diễn không phải hình sin mà là đờng có tính tuần hoàn, hình dạng phức tạp nh vậy âm sắc phụ thuộc vào số họa âm và cờng độ các họa âm. Câu9 Nguồn âm : là bất kì một vật dao động nào phát ra sóng âm. + Hộp cộng hởng là vật rỗng có khả năng tạo ra sóng đứng mà ở miệng của hộp là một bụng sóng, nó có tác dụng cộng hởng âm để âm Câu 10 Giao thoa sóng : là hiện tợng xảy ra khi hai sóng gặp nhau, tạo nên dao động tổng hợp ở mọi điểm gặp nhau, có những chỗ cố định ở đó có biên độ là và những chỗ cố định khác ở đó biên độ là , dạng của những đờng này là họ + Phơng trình sóng : x 1 = A 1 sin 1 2 d t ; x 2 = A 2 sin 2 2 d t Sóng tổng hợp : x = x 1 + x 2 có biên độ A = 3 + Khi phơng trình sóng : x 1 = A sin 1 2 d t ; x 2 = A sin 2 2 d t Sóng tổng hợp : x = x 1 + x 2 =2Acos ( ) ( ) + 2112 sin dd t dd A max khi = -> d 2 -d 1 = A min khi = .-> d 2 -d 1 = Câu 11Điều kiện giao thoa sóng: + Hai nguồn kết hợp thì chúng phải có cùng .hoặc dao động . Cùng pha hoặc hiệu số pha dao động của chúng phải không . + Hiện tợng giao thoa là hiện tợng xảy ra do sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng . Trong không gian, trong đó có những chỗ mà biên độ sóng đợc tăng cờng, hoặc giảm bớt ( hoặc triệt tiêu ), trong vùng giao thoa hình thành những vân giao thoa . Câu 12 Sóng dừng : là sóng có các bụng và cáccố định trong không gian. + Khoảng cách liên tiếp giữa Bụng Bụng, Nút Nút là d =; Bụng Nút d = + Các bụng sóng dao động với biên độ : A = A Max hay còn gọi là + Các nút sóng dao động với biên độ : A = + Khoảng cách ngắn nhất giữa nút và điển dao động với biên độ A = A Max /2 là d = + Biên độ dao động của của một điểm M cách nút một khoảng d là A M = d a 2sin2 + Vận tốc sóng trên dây đợc xác định bởi v = ; v == + Điều kiện để trên dây dài l có sóng dừng, hai đầu là hai nút là l = + Điều kiện để trên dây dài l có sóng dừng, một đầu là nút đầu kí là bụng là l = + Trong một chu kì sợi dây duỗi lần => Câu 13 Số cực đại giao thoa N trong khoảng giữa O 1 và O 2 Cùng pha n Max 2 21 oo ; hay [ ] = 21 OO n Max ; Cách lấy phần nguyên [ 2,4 ] = 2 ; [ 2,99 ] = 2 ->Số cực đại N Max = 2n Max +1 Hoặc ta giải bất phơng trình : Số cực đại l k l + Số cực tiểu 2 1 2 1 l k l 4 -> Số cực tiểu N Min = 2n Max hoặc N CT = 2 + 2 1 l Câu 14 Số cực đại giao thoa N trong khoảng giữa O 1 và O 2 ngợc pha N CĐ = 2 + 2 1 l ; N CT = 2 l + 1 : Kết quả này ngợc với hai nguồn Câu 15 Số cực đại giao thoa N trong khoảng giữa O 1 và O 2 vuông pha + Số cực đại bằng số cực tiểu và đợc tìm từ 4 1 4 1 << l k l Số giá trị k thoả mãn phơng trình này chính là Câu 16 Điểm M 1 thuộc vân k, M 2 thuộc vân k+ n ( n đầu bài cho ) tìm + Ta giả sử M 1 và M 2 đều thuộc cực đại thì ta giải hệ M 1 O 1 M 1 O 2 = k M 2 O 1 M 2 O 2 = (k + n ) Sẽ tìm đợc + Ta giả sử M 1 và M 2 đều thuộc cực tiểu thì ta giải hệ M 1 O 1 M 1 O 2 = (2k +1)/2 M 2 O 1 M 2 O 2 = [2(k + n )+1]/2 Sẽ tìm đợc cả hai cách sẽ cho cùng một kết quả nhng cách tìm với cực đại đơn giản hơn. Câu 17 Sóng dừng: + Hai đầu là hai nút : l = k 2 ; = v.T = f v ; v = Cang F ; F căng = - Số múi = số bụng = k - Số nút = k + 1 + Hai đầu là hai nút : l = k 2 + 4 ; = v.T = f v ; v = Cang F ; F căng = - Số múi = số bụng = số nút = k + 1 5

Ngày đăng: 17/09/2013, 22:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w