l Þ C HS ö 7 Nªu nguyªn nh©n th¾ng lîi cña khëi nghÜa Lam S¬n? KiÓm tra bµi cò I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm Nhóm 1: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? Nhóm 2: So với bộ máy nhà có nước thời Lý Trần, bộ máy nhà nước thời Lê Sơ có gì đổi thay. Nhóm 3: Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ và danh sách 13 đạo Thừa Tuyên, em thấy có gì khác với nước Đại Việt thời Trần? (Bộ máy quan lại, sự phân chia khu vực hành chính) Nhóm 4: Em có nhận xét gì về tổ chức chính quyền thời Lê Sơ? I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm Nhóm 1: Tổ chức bộ máy chính quyền: Vua Các bộ (Bộ binh, bộ hộ, bộ hình, bộ lại, bộ lễ, bộ công) Các đạo (Thời TháI Tổ, Thái Tông có 5 đạo; Thời Thánh Tông có 13 đạo Thừa Tuyên) Các phủ huyện (miền núi gọi là Châu) Các xã I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm Nhóm 1: Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ là bộ máy hoàn chỉnh nhất của bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam. Thể hiện ở những điểm chính sau: - Vua nắm mọi quyền và có quyền hành tuyệt đối (bỏ một số chức vụ cao nhất). - Tính phân tán địa phương cục bộ được khắc phục và bị hạn chế rất nhiều. - Giúp việc cho vua có 6 bộ (chuyên trách từng mặt của công việc cai trị). - Chính quyền địa phương được tổ chức khá chặt chẽ do 3 ti quản lý các mặt của từng đạo. I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: - Quyền lực nhà vua ngày càng được củng cố. - Các cơ quan giúp việc cho vua ngày càng được sắp xếp quy củ, bổ sung đầy đủ. - Đất đai được mở rộng hơn so với thời Lý - Trần. - Đất nước được chia nhỏ thành các khu vực hành chính (13 đạo) I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền * Thảo luận nhóm Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: - Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế, trung ương tập quyền. - Tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ nhất so với bộ máy nhà nước từ thời Lê Thánh Tông trở về trước. - Dễ dàng quản lý. I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền 2. Tổ chức quân đội Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? - Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông - Quân đội có 2 bộ phận: + Quân triều đình + Quân địa phương - Quân lính thường xuyên luyện tập. Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền 2. Tổ chức quân đội (Đại Việt sử kí toàn thư) Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nư ớc Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên? I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1. Tổ chức bộ máy chính quyền 2. Tổ chức quân đội 3. Luật pháp Vì sao thời Lê Sơ nhà nước quan tâm đến luật pháp? Khi đánh giá về bộ mặt Hồng Đức có một số ý kiến khác nhau hãy chọn kiến đúng nhất? A. Bộ luật bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến. B. Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động. C. Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động, nhất là người phụ nữ. D. Giúp nhà Vua quản lý tốt xã hội. E. Vừa bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến, vừa phần nào thoả mãn được yêu cầu nhân dân, giúp nhà nước quản lý tốt xã hội. - Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức [...]... Tình hình chính trị, quân s , pháp luật 1 Tổ chức bộ máy chính quyền 2 Tổ chức quân đội 3 Luật pháp - Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc - Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị - Bảo vệ người phụ nữ Luật Hông Đức có điểm gì tiến bộ? I Tình hình chính trị, quân s , pháp luật 1 Tổ chức bộ máy chính quyền 2 Tổ chức quân đội 3 Luật pháp 4 S kết và củng cố Em hãy hoàn thiện s đồ sau để được bộ máy nhà... nước hoàn chỉnh thời Lê S ? VUA Các bộ (Bộ binh, bộ hộ, bộ hình, bộ lại, bộ lễ, bộ công) Các đạo (Thời TháI Tổ, Thái Tông có 5 đạo; Thời Thánh Tông có 13 đạo Thừa Tuyên) Các phủ huyện (miền núi gọi là Châu) Các xã I Tình hình chính trị, quân s , pháp luật 1 Tổ chức bộ máy chính quyền 2 Tổ chức quân đội 3 Luật pháp 4 S kết và củng cố 5 Hướng dẫn về nhà: - Học và làm bài trong SGK - Đọc trước bài mới: . quyền thời Lê S được tổ chức như thế nào? Nhóm 2: So với bộ máy nhà có nước thời Lý Trần, bộ máy nhà nước thời Lê S có gì đổi thay. Nhóm 3: Quan s t lược. thước núi, một tấc s ng của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai s sang tận triều đình