Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 1/2019

88 55 0
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 1/2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 1/2019 trình bày các nội dung chính sau: Một số vấn đề về cơ sở lý luận về kinh tế chất thải, pháp luật xử lý vi phạm hành chính về quản lý chất lượng không khí và quy hoạch bảo vệ môi trường, ô nhiễm bụi mịn (PM2.5) tại một số Thành phố châu Á , kiểm soát ô nhiễm và tái sử dụng nước thải – nghiên cứu điển hình với ngành công nghiệp gang thép,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

2019 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐƠ THỊ TẠI VIỆT NAM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Website: www.tapchimoitruong.vn HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP/EDITORIAL COUNCIL TS/Dr NGUYỄN VĂN TÀI - Chủ tịch/Chairman GS.TS/Prof Dr NGUYỄN VIỆT ANH GS.TS/Prof Dr ĐẶNG KIM CHI PGS.TS/Assoc Prof Dr NGUYỄN THẾ CHINH 2019 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐƠ THỊ TẠI VIỆT NAM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG GS TSKH/ Prof Dr PHẠM NGỌC ĐĂNG TS/Dr NGUYỄN THẾ ĐỒNG PGS.TS/Assoc Prof Dr LÊ THU HOA GS TSKH/ Prof Dr ĐẶNG HUY HUỲNH PGS.TS/Assoc Prof Dr PHẠM VĂN LỢI PGS.TS/Assoc Prof Dr PHẠM TRUNG LƯƠNG GS TS/Prof Dr NGUYỄN VĂN PHƯỚC TS/Dr NGUYỄN NGỌC SINH PGS.TS/Assoc Prof Dr LÊ KẾ SƠN PGS.TS/Assoc Prof Dr NGUYỄN DANH SƠN PGS.TS/Assoc Prof Dr TRƯƠNG MẠNH TIẾN TS/Dr HOÀNG DƯƠNG TÙNG PGS.TS/Assoc Prof Dr TRỊNH VĂN TUYÊN TỔNG BIÊN TẬP/EDITOR - IN - CHIEF ĐỖ THANH THỦY Tel: (024) 61281438 GIẤY PHÉP XUẤT BẢN/PUBLICATION PERMIT Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 N0 1347/GP-BTTTT - Date 23/8/2011 Thiết kế mỹ thuật/Design by: Nguyễn Mạnh Tuấn Chế & in/Processed & printed by: Công ty TNHH in ấn Đa Sắc Giá/Price: 30.000đ Chuyên đề số I, tháng 4/2019 Thematic Vol No 1, April 2019 Bìa/Cover: Đường Kim Mã, Hà Nội chụp lúc 13h chiều, ngày 27/3/2019 Ảnh/Photo by: Kênh 14 Trụ sở Hà Nội Tầng 7, Lơ E2, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Floor 7, lot E2, Dương Đình Nghệ Str Cầu Giấy Dist Hà Nội Trị sự/Managing: (024) 66569135 Biên tập/Editorial: (024) 61281446 Quảng cáo/Advertising: (024) 66569135 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn Thường trú TP Hồ Chí Minh Phòng A 907, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP HCM Room A 907, 9th floor - MONRE’s office complex No 200 - Ly Chinh Thang Street, ward, district, Ho Chi Minh city Tel: (028) 66814471 Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com MỤC LỤC CONTENTS TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN [3] THS HÀN TRẦN VIỆT, THS NGUYỄN THỊ THU THẢO Một số vấn đề sở lý luận kinh tế chất thải [6] THS LÊ THỊ HẰNG Pháp luật xử lý vi phạm hành quản lý chất lượng khơng khí quy hoạch bảo vệ môi trường KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ [9] VƯƠNG NHƯ LUẬN, MẠC THỊ MINH TRÀ Ô nhiễm bụi mịn (PM2.5) số Thành phố châu Á A study of Fine dust pollution (PM2.5) in Asian cities [14] NGUYỄN PHƯƠNG NGỌC, TRẦN VĂN DỰ Ðề xuất mơ hình tính tốn q trình phân tán chất nhiễm khơng gian đô thị đường phố Proposed model for calculation of polymerization process on the street urban space [21] NGUYỄN VIỆT ANH, NGUYỄN TRÀ MY, TRẦN THU HƯƠNG, VŨ THỊ MINH THANH Kiểm sốt nhiễm tái sử dụng nước thải – nghiên cứu điển hình với ngành cơng nghiệp gang thép Wastewater pollution control and reuse – A case study in steel industry [27] VŨ THỊ THU NGA Ảnh hưởng dòng thải đặc sản sinh từ trình lọc thẩm thấu ngược (RO) đặc tính bùn hoạt tính Efects of reverse osmosis concentrates on the characteristics of the activated sludge [33] NGÔ KIM CHI, ĐẶNG NGỌC PHƯỢNG Nghiên cứu thành phần bã thạch cao phosphogypsum, tách tạp chất, thu hồi thạch cao dùng sản xuất vật liệu xây dựng Study on phosphogypsum composition, impurity removal and gypsum recovery for construction material production [39] VÕ QUỐC BẢO, PHÙNG CHÍ SỸ Nghiên cứu đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2019 - 2025, định hướng đến năm 2030 Research for developing the water quality monitoring network in Vinh Long province in the period of 2019-2025, orientation to 2030 [44] LÊ THU HOA, NGUYỄN THỊ DIỆU TRINH Ứng dụng MACC đánh giá chi phí giảm thải khí nhà kính lĩnh vực lượng – công nghiệp tỉnh Quảng Ninh MACC application in assessing GHG mitigation costs in energy-industry sectors in Quang Ninh province [48] NGUYỄN THỊ THUỲ HƯƠNG Thuế tài nguyên vấn đề bảo vệ tài nguyên khoáng sản Minerals resource rent tax and the protection of mineral resources [52] NGUYỄN VĂN PHƯỚC, NGUYỄN HOÀNG LAN THANH, NGUYỄN THỊ THU HIỀN Dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật đất, nước, khơng khí khu vực trồng có múi thuộc huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Residue of fertilizer and pesticide in soil, water, air in citrus plantation area of Bac Tan Uyen district, Binh Duong province [60] NGUYỄN THẾ ĐỒNG, PHẠM ANH CƯỜNG, NGÔ XUÂN QUÝ Bước đầu thành lập hành lang đa dạng sinh học cấp tỉnh Việt Nam (Quảng Nam, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế) Establishment of the first provincial biodiversity corridors in viet nam (Quang Nam, Quang Tri and Thua Thien - Hue) [65] PHẠM THỊ THU HẰNG, NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG, ĐINH HOÀNG ĐĂNG KHOA Khả định danh dược liệu Việt Nam kỹ thuật DNA mã vạch dựa trình tự gen RCBL The possibility of identifying Vietnamese medicinal plants by DNA barcode based on Genome sequencing RCBL [70] DƯƠNG THỊ THU TRANG, LÊ THANH HUYỀN Nghiên cứu quy trình xây dựng sở liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn nấm lớn Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Studying the process of building a fungi database for conservation at Tam Dao National park, Vinh Phuc province [73] NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG, LÊ THỊ TRANG, LÊ HUỲNH BẢO QUYÊN Đa dạng sinh học quần xã phiêu sinh thực vật chất lượng môi trường nước khu vực bãi chôn lấp Đa Phước The diversity of phytoplankton communities and the water quality at Da Phuoc landfill [78] LÊ XUÂN SINH, HOÀNG THỊ CHIẾN, BÙI THỊ MINH HIỀN, TRẦN VĂN PHƯƠNG Lượng giá giá trị sử dụng gián tiếp phi sử dụng hệ sinh thái biển xã đảo Việt Hải (Cát Hải, Hải Phòng) Economic valuation of indirect use and non-use of marine ecosystems in Viet Hai island commune (Cat Hai, Hai Phong) TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ CHẤT THẢI ThS Hàn Trần Việt1 ThS Vũ Đăng Tiếp2 Trong bối cảnh công tác quản lý mơi trường đứng trước nhiều khó khăn, thách thức việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp môi trường nước, tổ chức giới tập trung phối hợp thực Trong xu đó, Việt Nam triển khai áp dụng tổng thể giải pháp khác để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý mơi trường, có nội dung quản lý chất thải, với việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Với mục tiêu tạo giá trị kinh tế quy trình quản lý tổng hợp chất thải rắn, kinh tế chất thải (KTCT) xem giải pháp để tháo gỡ số khó khăn công tác quản lý chất thải rắn Trong phạm vi viết, tác giả trình bày nội dung nghiên cứu KTCT, mục đích, nội dung phạm vi thực Qua giúp người đọc có đánh giá, nhìn nhận điểm chung, điểm khác biệt khái niệm KTCT với khác niệm khác có liên quan Khái niệm KTCT KTCT khái niệm mới, có mối liên hệ mật thiết với nội dung kinh tế môi trường, kinh tế học Hiện nay, có khái niệm quan điểm khác KTCT xét đối tượng nghiên cứu, quan điểm tiếp cận hay phương án thực Theo OECD (2004), KTCT hiểu giải pháp giúp cân lợi ích chi phí quản lý chất thải, đảm bảo mục tiêu quản lý chất thải đạt chi phí thấp với xã hội Theo Nobel House (2011), KTCT hoạt động mang lại lợi ích mơi trường, tiết kiệm tài cho doanh nghiệp, người tiêu dùng cho Chính phủ Ngồi ra, KTCT giúp giảm sử dụng tài nguyên, giảm chi phí xử lý, chôn lấp chất thải, tạo hệ thống quản lý chất thải hiệu số lượng chất thải phát sinh cách thức mà chất thải xử lý Theo Cục BVMT, lương thực nông thôn (DefraUK) Anh, chất thải phần kinh tế - sản phẩm hoạt động kinh tế công ty, doanh nghiệp, người dân Chính phủ Chất thải đầu vào kinh tế, nguyên vật liệu đầu vào hoạt động thu hồi lượng Việc quản lý chất thải theo quan điểm mặt kinh tế tạo suất cao hơn, tiêu dùng Chính phủ BVMT Quyết định doanh nghiệp quản lý chất thải khả sinh lời, lợi ích lớn chi phí, doanh nghiệp giảm chi phí tăng suất việc giảm sử dụng nguyên vật liệu đầu vào trình sản xuất Theo Giáo trình KTCT GS.TS Nguyễn Đình Hương có nêu: KTCT nghiên cứu lựa chọn người việc giảm lượng phát thải xử lý chất thải nhằm phục vụ lợi ích người giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường sống người KTCT nghiên cứu hành vi ứng xử kinh tế người tiêu dùng, nhà sản xuất, cộng đồng Chính phủ chất thải, giải chất thải giác độ kinh tế khâu trình xử lý chất thải (Nguyễn Đình Hương, 2011) Khách hàng dịch vụ vệ sinh môi trường hộ gia đình người dân Giá cho dịch vụ vệ sinh mơi trường phí vệ sinh rác thải quyền địa phương quy định Việc thu gom, xử lý chất thải tạo sản phẩm tái chế từ chất thải trao đổi thị trường theo mức giá định Giá sản phẩm tái chế dựa quy luật cung - cầu định Bên cạnh khái niệm đưa trên, trình nghiên cứu, chúng tơi thấy có số quan điểm tiếp cận khác nội dung Viện Khoa học Môi trường Tổng cục Môi trường Chuyên đề I, tháng năm 2019 - Nhóm quan điểm thứ nhất: KTCT việc áp dụng cơng cụ kinh tế gồm thuế, phí, ký quỹ đặt cọc, giấy phép phát thải, hình thức xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý chất thải, qua tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, phục vụ công tác quản lý chất thải - Nhóm quan điểm thứ hai: KTCT tập trung vào giai đoạn phòng ngừa giảm thiểu chất thải trình sản xuất, kinh doanh Xét phương diện kinh tế, phương án góp phần làm giảm lượng chất thải phát sinh môi trường, giảm phần kinh phí doanh nghiệp phải bỏ để xử lý khối lượng rác phát sinh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm - Nhóm quan điểm thứ ba: KTCT bao gồm khía cạnh phát sinh thu gom, vận chuyển, tái chế, thiêu đốt chôn lấp chất thải Chúng tạo từ hoạt động kinh tế tác động mặt kinh tế hoạt động thiêu đốt, chơn lấp chất thải tới mơi trường chúng thải môi trường Qua việc nghiên cứu, tham khảo khái niệm KTCT số nước giới số khái niệm có liên quan Việt Nam, có nội dung cách tiếp cận vấn đề khác nhau, hiểu “KTCT hoạt động mang lại lợi ích kinh tế từ chất thải KTCT thực theo quy trình quản lý tổng hợp chất thải từ khâu phòng ngừa, giảm thiểu chất thải phát sinh, phát triển thị trường cho sản phẩm từ tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng thực thu phí, thuế phù hợp” Nội dung thực KTCT KTCT thực giai đoạn quy trình quản lý tổng hợp chất thải, từ giai đoạn phòng ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng tới giai đoạn loại bỏ chất thải mơi trường Trong giai đoạn, có áp dụng phương pháp khác nhau, mục tiêu cuối mang lại giá trị kinh tế từ đối tượng chất thải rắn giai đoạn cụ thể: - Phòng ngừa, giảm thiểu: Giảm phát thải công nghiệp bao gồm giảm lượng thải trình sản xuất, sản xuất sản phẩm tạo phát thải, sản phẩm dễ dàng phân hủy thải bỏ, sản phẩm khơng chứa chất thải nguy hại Ngay việc thay đổi thói quen tiêu dùng hàng ngày hướng tới sản phẩm thân thiện mơi trường, sản phẩm bao bì, hoạt chất giải pháp hữu hiệu để giảm phát thải Ngoài ra, việc giảm phát thải quy trình sản xuất thực nhiều giải Chuyên đề I, tháng năm 2019 pháp khác nhau, sản xuất hơn, đánh giá vòng đời sản phẩm, kiểm tốn chất thải, kiểm tốn mơi trường hay nâng cao trách nhiệm nhà sản xuất giải pháp tích cực hiệu quả, làm tăng hiệu kinh tế q trình sản xuất họ thơng qua giảm nhiễm nguồn - Tái chế, tái sử dụng: Chất thải doanh nghiệp tái sử dụng trình sản xuất doanh nghiệp tái chế trở thành sản phẩm thứ cấp hay trở thành nguyên vật liệu đầu vào q trình sản xuất (tuần hồn vật chất) trao đổi, mua bán thị trường Trong hệ thống quản lý chất thải rắn, tái chế tái sử dụng có ảnh hưởng lớn đến thành phần lượng rác thải phát sinh Các lợi ích môi trường, lợi ích cộng đồng việc tái sử dụng tái chế chất thải xác định rõ ràng, góp phần khuyến khích tham gia nhà đầu tư đối tượng liên quan - Thu hồi lượng, khí gây hiệu ứng nhà kính: Doanh nghiệp thực thu hồi nhiệt năng, điện từ loại chất thải rắn Việc thu hồi lượng từ q trình thiêu hủy chất thải khơng đơn tạo lượng mà làm giảm bớt khối lượng chất thải phải chôn lấp đến 90% Sự kết hợp giải pháp xử lý rác thải hệ thống quản lý chất thải rắn có ảnh hưởng lớn đến việc tính tốn lượng phát thải vào mơi trường đặc biệt khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2 CH4, CFCs N2O) Bên cạnh đó, năm qua nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển tham gia thu lợi nhuận từ việc tham gia bán tín bon thị trường quốc tế Đây lợi lớn cho việc quản lý chất thải rắn nước chậm phát triển nước phát triển - Loại bỏ: Chất thải sau trình thu gom, xử lý cuối đổ chôn lấp bãi rác Đối với giai đoạn này, bên cạnh thực hoạt động thu hồi lượng bãi chơn lấp mang lại giá trị kinh tế thông qua việc tái sử dụng đất chuyển đổi mục đích sử dụng thành khu vực giải trí, cơng viên xanh, tạo quỹ đất cho thành phố để phát triển Thêm vào đó, giải pháp khác áp phí thải bỏ, thuế xử lý chất thải cho chất thải rắn giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu lượng chất thải rắn phát sinh, bổ sung giải pháp kinh phí quản lý chất thải TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN ▲Hình Nội dung thực KTCT ▲Hình Các lợi ích thực kinh tế chất thải Một số lợi ích thực KTCT Theo hướng tiếp cận KTCT phần việc thực biện pháp quản lý chất thải tất giai đoạn quản lý tổng hợp chất thải mang lại giá trị kinh tế, giá trị trực tiếp giá trị gián tiếp Việc thực KTCT mang lại nhiều lợi ích, bao gồm lợi ích tài lợi ích môi trường Lợi ích môi trường thể qua việc giảm thiểu lượng thải phát sinh, cải thiện chất lượng môi trường sở sản xuất Lợi ích tài thể qua việc thực giải pháp KTCT đề xuất mang lại lợi ích tính tiền, lợi ích từ việc giảm chi phí phải xử lý chất thải giảm lượng chất thải phát sinh; cải tiến, đổi công nghệ sản xuất, áp dụng biện pháp quản lý nội vi, để từ giảm lượng nguyên, nhiên vật liệu bị mát, tổn thất, nâng cao hiệu suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí đầu vào nguyên vật liệu, lượng, nước… lợi ích từ việc thu hồi bán lượng từ chất thải lợi ích từ việc tham gia thị trường tái chế, thị trường tái sử dụng hay thị trường mua bán tín bon Cùng với thực KTCT giải pháp hiệu để giảm gánh nặng chi phí quản lý chất thải từ nguồn ngân sách nhà nước thông qua việc áp dụng sách thuế, phí chất thải theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền■ Chuyên đề I, tháng năm 2019 PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ VÀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ThS Lê Thị Hằng1 Quy hoạch nói chung, quy hoạch bảo vệ mơi trường (BVMT) nói riêng cơng cụ đặc biệt quan trọng công tác quản lý nhà nước, đặt tảng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh BVMT Vi phạm quy hoạch, phá vỡ quy hoạch phê duyệt nhiều trường hợp dẫn đến hậu nặng nề cho mơi trường nói chung cho mơi trường khơng khí nói riêng Điều cho thấy u cầu cần thiết phải xác định chế tài xử lý vi phạm quy hoạch BVMT góp phần thực nghiêm kỷ luật quy hoạch giữ gìn cho mơi trường xanh - - đẹp Thực tế thời gian qua cho thấy, vi phạm quy định quản lý chất lượng khơng khí (QLCLKK) Việt Nam có xu hướng gia tăng đô thị lớn khu cơng nghiệp Tình hình ngun nhân khác nhau, có thiếu hụt quy hoạch BVMT bất cập quy định hành xử lý vi phạm hành (XLVPHC) QLCLKK Bài viết phân tích số khía cạnh đặc điểm, hạn chế pháp luật XLVPHC QLCLKK thực quy hoạch BVMT đề xuất số giải pháp, khuyến nghị Đặc điểm pháp luật XLVPHC QLCLKK QLCLKK đóng vai trò quan trọng công tác BVMT, đặc biệt triển khai quy định Luật BVMT năm 2014 nói chung thực Quy hoạch BVMT nói riêng Chất lượng mơi trường khơng khí Việt Nam theo dõi, đánh giá dựa số liệu quan trắc môi trường định kỳ hàng năm hệ thống quan trắc môi trường quốc gia địa phương Hành vi vi phạm quy định QLCLKK cần bao gồm hành vi gây nhiễm khơng khí hành vi có nguy gây nhiễm khơng khí phải xử lý biện pháp pháp lý khác nhau, XLVPHC biện pháp có vai trò quan trọng Pháp luật XLVPHC tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quan có thẩm quyền XLVPHC xác định chế tài XLVPHC VPHC QLCLKK [3] Pháp luật XLVPHC QLCLKK có đặc điểm sau: Thứ nhất, pháp luật XLVPHC QLCLKK hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh q trình Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh, tỉnh Thừa Thiên - Huế Chuyên đề I, tháng năm 2019 XLVPHC QLCLKK, bao gồm hệ thống hoạt động chủ thể mang quyền lực nhà nước, phát VPHC kết thúc cá nhân, tổ chức VPHC QLCLKK thực xong định XLVPHC Thứ hai, sở XLVPHC QLCLKK VPHC xảy thực tế quy phạm pháp luật BVMT dự liệu từ trước VPHC QLCLKK diễn chủ yếu đô thị, khu công nghiệp, khu vực chăn nuôi tập trung xen lẫn với khu dân cư Nguồn phát sinh VPHC chủ yếu từ hoạt động xây dựng, kinh doanh, sản xuất, chăn nuôi, giao thông,…Đối tượng VPHC chủ yếu doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Thứ ba, PLXLVPHC QLCLKK điều chỉnh VPHC QLCLKK nguồn Mơi trường khơng khí mang tính khuếch tán, lan truyền nên mơi trường khơng khí bị nhiễm thường khó bị phát để xác định mức độ vi phạm mơi trường khơng khí khơng đơn giản Do vậy, cần tập trung biện pháp XLVPHC QLCLKK từ kiểm soát nguồn thải, kiểm soát trước khí thải ngồi mơi trường khơng khí, biện pháp bảo đảm nguyên TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN tắc phòng ngừa nhiễm mơi trường khơng khí.[5, tr 37] Thứ tư, XLVPHC QLCLKK hoạt động mang tính chất liên vùng, liên ngành cao, cần phải có liên kết, phối hợp, hợp tác quan chức khác nội địa phương địa phương, vùng tồn quốc Khơng giống đất đai, nguồn nước hay tài nguyên thiên nhiên phân chia ranh giới, mơi trường khơng khí lại khơng thể phân chia đơn vị hành chính: tỉnh, huyện, xã với Điều cho thấy quan chức hay xã, huyện, tỉnh xử lý triệt để ô nhiễm môi trường khơng khí mà cần phải có phối hợp nhiều quan chức nhiều địa phương với để có XLVPHC QLCLKK có hiệu Thứ năm, XLVPHC QLCLKK thường gắn với hoạt động mang tính yếu tố kỹ thuật, nghiệp vụ chun mơn cao chủ thể có thẩm quyền gắn với việc sử dụng công cụ, phương tiện công nghệ đại Khơng khí hỗn hợp chất khí mà mắt thường khó nhìn thấy khơng khí bị nhiễm hay nhiễm độc khơng có thiết bị chun dụng để đo đạc, để xác định việc phát không dễ dàng hậu xảy mơi trường người lớn [5, tr 38] Thứ sáu, XLVPHC QLCLKK dựa chủ yếu vào quy chuẩn kỹ thuật môi trường để phòng ngừa, phát nhiễm, mức độ nhiễm, biến đổi trạng mơi trường khơng khí qua việc thực phương pháp “dẫn chiếu”, nghĩa xem xét VPHC có vi phạm quy định quy chuẩn kỹ thuật xả thải, khai thác, sử dụng mơi trường khơng khí hay khơng Thứ bảy, biện pháp XLVPHC đa dạng, phong phú Bên cạnh việc áp dụng biện pháp phạt cảnh cáo, phạt tiền, XLVPHC QLCLKK sử dụng biện pháp ngăn chặn hành chính, khắc phục hậu để khơi phục lại trật tự QLCLKK bị phá vỡ như: Buộc thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt quy chuẩn mơi trường; buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn trạng mơi trường;… Thứ tám, mục đích XLVPHC trừng phạt cá nhân, tổ chức vi phạm, buộc họ phải gánh chịu hậu bất lợi tinh thần, vật chất, đồng thời góp phần răn đe, phòng ngừa, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật QLCLKK tất chủ thể xã hội, tích cực đấu tranh phòng chống VPHC lĩnh vực BVMT nói chung, QLCLKK nói riêng[4] Bất cập pháp luật xử lý vi phạm hành quản lý chất lượng khơng khí quy hoạch BVMT Thứ nhất, PLXLVPHC QLCLKK thiếu số hành vi xử lý mang tính chất phòng ngừa thiếu điều chỉnh hành vi lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) khơng khí; chưa có quy định cụ thể hành vi vi phạm nghĩa vụ lập kế hoạch BVMT khơng khí nên có nhiều báo cáo ĐTM chưa đánh giá hết tác động dự án đầu tư đến môi trường mà cấp phép đầu tư [6, tr 88] Thứ hai, bất cập quy định nguyên tắc xử phạt hình thức phạt tiền “đối với hành vi VPHC mức phạt tiền tổ chức hai lần mức phạt tiền cá nhân” tỏ chưa hợp lý Nguyên tắc chưa bảo đảm yêu cầu mức tiền phạt chủ yếu phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi giá trị giáo dục đối tượng VPHC BVMT Thứ ba, hệ thống công cụ làm sở để XLVPHC QLCLKK Quy hoạch BVMT thiếu chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu XLVPHC Chẳng hạn, thiếu quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí mùi quy chuẩn mơi trường khơng khí nhà; chưa có quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí riêng Một số đề xuất, khuyến nghị hoàn thiện PL XLVPHC QLCLKK thực quy hoạch BVMT Thứ nhất, bảo đảm nguyên tắc phòng ngừa VPHC QLCLKK nguồn Nguyên tắc ghi nhận xuất phát từ đặc điểm quan trọng môi trường khơng khí tính khuếch tán, lan truyền nên có hành vi xả thải chất gây nhiễm (khí thải) mơi trường khơng khí việc xác định mức độ ô nhiễm thiệt hại cho mơi trường khơng khí khó khăn Cách hiệu để mơi trường khơng khí khơng bị VPHC xâm hại hạn chế VPHC QLCLKK kiểm soát nguồn thải Do vậy, để nâng cao hiệu XLVPHC QLCLKK, việc xây dựng pháp luật vấn đề cần phải dựa nguyên tắc đặc thù quan trọng phòng ngừa VPHC QLCLKK nguồn thải Đối với chế định này, kinh nghiệm CHLB Đức việc áp dụng nguyên tắc phòng ngừa để quản lý chất lượng khơng khí có giá trị tham khảo hữu ích cho Việt Nam Pháp luật mơi trường CHLB Đức quy định: Khi có vụ việc vi phạm pháp luật xảy gây nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động khơng hệ thống máy móc, người lắp đặt máy móc bị xử phạt vi phạm hành chính, người vận hành máy móc bị xử lý pháp luật hình Quy định phát huy tác dụng phòng ngừa lớn, buộc đối tượng liên quan, từ thiết kế, lắp đặt, vận hành phải tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật Theo đó, pháp luật XLVPHC QLCLKK Việt Nam cần bổ sung thêm nhóm hành vi VPHC thiết kế, lắp đặt máy móc khơng đạt chuẩn BVMT Bên cạnh đó, cần bổ sung quy chuẩn kỹ thuật môi Chuyên đề I, tháng năm 2019 trường khơng khí, bao gồm: Quy chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khí thải nhà; quy chuẩn mùi số khí thải gây mùi có khả quy chuẩn hóa Quy định rõ nội dung đánh giá tác động môi trường khơng khí theo hướng nội dung bắt buộc đánh giá tác động mơi trường nói chung Thứ hai, bỏ nguyên tắc tổ chức bị xử phạt tiền gấp lần cá nhân, thực nguyên tắc sử dụng biện pháp XLVPHC tác động tới chi phí lợi ích để chủ thể tự nguyện lựa chọn tuân thủ pháp luật Nghiên cứu sửa đổi phương thức xác định mức phạt tiền cố định thay đổi Hiện nay, Việt Nam, có nhiều quan điểm cho rằng, mức phạt tiền cố định nên quy định tăng cao để loại bỏ tâm lý chủ thể vi phạm cần nộp phạt sau tiếp tục vi phạm [6] có ý kiến cho rằng, nên giảm mức phạt xuống mức phạt tiền lên đến 500 triệu (hiện tỷ) có hành hóa hình [2] Theo quan điểm tác giả, phạt tiền cố định khơng đạt mục đích thực dựa vào quy định tăng mức phạt lên cao hay giảm mức phạt tiền xuống thấp mà quan trọng xác định nguyên tắc quy định mức phạt tiền cố định Theo đó, phương thức xác định khung mức phạt tiền phù hợp với loại hành vi VPHC BVMTKK tính theo hai cách: Đối với vi phạm mà hậu thiệt hại không định lượng xác định theo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Đào, Luật XLVPHC – bước tiến pháp luật XLVPHC, Hội thảo khoa học Luật XLVPHC, bước tiến công tác xây dựng pháp luật, Đại học Luật Hà nội, năm 2014 Bùi Xuân Đức (2009), Hệ thống chế tài xử phạt VPHC bất cập, hạn chế phương hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học, số 5, tr.18 Lê Thị Hằng (2018), “Những hạn chế quy định pháp luật hành chế tài xử lý VPHC lĩnh vực BVMT”, Tạp chí Lý luận thực tiễn, số 01: 2018 – Trường Chuyên đề I, tháng năm 2019 tỷ lệ phần trăm định; vi phạm mà tính chất, mức độ vi phạm, hậu định lượng cần theo “xác định số lần, tỷ lệ phần trăm giá trị, tang vật vi phạm suy giảm môi trường vi VPHC gây ra”; nguyên tắc chủ thể vi phạm bị áp dụng mức, khung phạt tiền để bảo đảm cơng xử phạt hành Đồng thời, tính toán đến phương pháp áp dụng mức giảm giá tiền phạt đối tượng VPHC nộp phạt sớm so với khoảng thời gian quy định Thứ ba, xây dựng chế định XLVPHC hành vi vi phạm nội dung quy hoạch BVMT Để bảo đảm yêu cầu này, cần hoàn thiện pháp luật nội dung (pháp luật quy hoạch BVMT) pháp luật XLVPHC BVMT, cụ thể sau: Một là, quy hoạch BVMT cần làm rõ nội dung mang tính yêu cầu, bắt buộc phải tuân thủ để làm thể chế hóa hành vi vi phạm mức độ vi phạm Hai là, cần thể chế hóa thành hành vi vi phạm nội dung quy hoạch pháp luật XLVPHC Ví dụ, quy hoạch có nội dung phân vùng (Luật Quy hoạch, điều 21 điều 25, khoản 5), tức xác định khu vực địa lý định sử dụng cho số mục đích cụ thể; vậy, xây dựng vận hành hoạt động sản xuất, kinh doanh sai mục đích khu vực phải bị xử lý■ Đại học Luật, Đại học Huế ISN 2525-2666 Tháng 2018 Lê Thị Hằng (2016), “XPVPHC lĩnh vực BVMT bất cập quy định hành”, Tạp chí Lý luận Chính trị, ISSN 0868-2771, tháng 6/2016 Bùi Đức Hiển (2016), “ Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội Nhân văn Phạm Hồng Quang (2011), Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật XLVPHC Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, Tạp chí Luật học, số 10, tr.43 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NẤM LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN NẤM LỚN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Dương Thị Thu Trang1 Lê Thanh Huyền2 TĨM TẮT Bài báo tóm tắt kết nghiên cứu cách tương đối toàn diện vấn đề có liên quan đến việc xây dựng sở liệu như: Hệ thống thông tin địa lý, sở liệu nền, sở liệu lớp chuyên đề nấm lớn Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời, thiết lập sở khoa học cung cấp phương pháp, quy trình xây dựng sở liệu nấm lớn theo mục tiêu đề ra, áp dụng thử nghiệm thành cơng mơ hình cấu trúc liệu địa lý sở liệu lớp chuyên đề nấm từ đồ tỷ lệ 1/25.000 VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Việc xây dựng khai thác, sử dụng sở liệu phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn nấm vấn đề khác có liên quan Từ khóa: Nấm lớn, sở liệu, hệ thống thông tin địa lý, bảo tồn, VQG Tam Đảo Đặt vấn đề Nghiên cứu lồi nấm lớn Việt Nam nói riêng Thế giới nói chung nhằm mục đích bảo tồn cần có hệ thống số liệu lớn, có tính kế thừa, tổng hợp từ kết nghiên cứu cơng nhận Từ đó, ta nhận thấy sở liệu hay việc chia sẻ liệu nấm lớn xây dựng có ý nghĩa quan trọng công tác phối hợp quan đơn vị để thực mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý, thực hiệu công tác bảo tồn, nhân giống hay theo dõi phát triển loài nấm lớn VQG Tam Đảo có hệ động thực vật phong phú đa dạng, có nhiều nghiên cứu liên quan đến đa dạng sinh học (ĐDSH) bảo tồn ĐDSH VQG Tuy nhiên, nghiên cứu nấm lớn hay xây dựng sở liệu nấm lớn chưa có hạn chế Vì vậy, báo cung cấp sở khoa học phương pháp, quy trình xây dựng sở liệu nấm lớn, áp dụng thử nghiệm mơ hình cấu trúc liệu địa lý sở liệu lớp chuyên đề nấm từ đồ tỷ lệ 1/25.000 VQG Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ sở liệu nấm lớn VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu Thu thập tài liệu, kế thừa kết nghiên cứu loài nấm lớn VQG Tam Đảo hồn thành cơng nhận trước bao gồm: Xác định thành phần loài chi nấm Polyporus VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc [1]; Khảo sát tính đa dạng sinh học, phân bố họ nấm Linh chi (Ganoderma ataceae) [3] - Phương pháp tổng quan tài liệu Tìm hiểu tổng hợp, đánh giá chung tình hình nghiên cứu, xây dựng sở liệu nấm lớn Việt Nam giới Các tài liệu liên quan đến vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, trạng cơng tác bảo tồn ĐDSH nói chung bảo tồn nấm lớn nói riêng VQG Tam Đảo - Phương pháp phân tích hệ thống Xử lý hệ thống hóa thơng tin khu vực nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phục vụ cho trình xây dựng sở liệu Cụ thể, phân nhóm lớp thơng tin thu thập như: thơng tin thuộc tính nấm (hình dáng, màu sắc, kích thước, điều kiện sống, kiểu gây mục nấm (nâu, trắng, hỗn hợp, mục màng, mục rễ, mục thối, mục tạo nên khoang trống nhỏ xốp ); hình dạng, cấu trúc bào tử nấm; tọa độ, vị trí phân bố - Phương pháp đánh giá tổng hợp Trên sở thu thập, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, đề tài, dự án liên quan đến nội dung đề tài, tiến hành tổng hợp, đánh giá kỹ thuật lý luận Thuật ngữ "cơ sở liệu" chứa đựng hàm ý tập hợp bảng liệu có quan hệ với Cơ sở liệu nấm lớn xây dựng dựa phần mềm ArcGIS, sử dụng Trung tâm Thông tin Dữ liệu môi trường, Tổng cục Môi trường Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 70 Chuyên đề I, tháng năm 2019 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ để lưu trữ quản lý loại liệu khác thơng tin thuộc tính, liệu khơng gian lồi, chi, họ đặc điểm sinh lý nấm cấu trúc hình thái điều kiện tăng trưởng Ngồi ra, thiết kế để lưu trữ nhóm thơng tin khác liệu thực nghiệm trạng quản lý loài nấm lớn khu vực nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học Xây dựng phiếu điều tra trạng bảo tồn ĐDSH nấm lớn đối tượng (quản lý người dân): + Quản lý VQG: 10 phiếu Nội dung phiếu: Thơng tin chung (Họ tên, tuổi, trình độ chun môn, chức vụ, đơn vị công tác ); trạng quản lý ĐDSH nấm lớn (cơ cấu tổ chức, số lượng cán quản lý, hình thức quản lý, biện pháp bảo tồn áp dụng ); tính hiệu phương pháp áp dụng; + Cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh: 120 phiếu Nội dung phiếu: Thông tin chung (Họ tên, tuổi, trình độ chun mơn, chức vụ, đơn vị cơng tác, ); hiểu biết nấm tầm quan trọng việc bảo tồn nấm; mơ hình sinh kế khu vực nghiên cứu có liên quan đến nấm lớn hay không (nuôi trồng nấm để kinh doanh khai thác nấm tự nhiên); - Phương pháp xây dựng sở liệu sử dụng phần mềm ArcGIS ArcGIS sản phầm phần mềm hãng ESRI bao gồm gói sản phẩm độc lập, ArcView, ArcEditor ArcInfo Trên thực tế ArcGIS khái niệm chung cài đặt người dùng phải xác định lựa chọn gói sản phẩm Theo kết từ thực tiễn công nghệ phần mềm ArcGIS hệ thống phần mềm GIS hồn chỉnh từ việc thiết kế mơ hình liệu, lưu trữ, phân tích liệu, hiển thị trình bày liệu, đặc biệt cho phép phân phối trao đổi liệu (có thể xuất, nhập định dạng liệu khác nhau, đặc biệt định dạng UML) Các chuẩn liệu ArcGIS phù hợp với tiểu chuẩn quốc tế thông tin địa lý [4] Vì vậy, việc lựa chọn cơng nghệ ArcGIS với gói sản phẩm ArcInfo đắn thích hợp Kết nghiên cứu 3.1 Quy trình xây dựng sở liệu nấm lớn Dựa Quy trình xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường quy định Thông tư số 26/2014/ TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2014 việc ban hành quy trình định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường, liệu đầu vào thơng tin thuộc tính, liệu khơng gian thu thập được, đồng thời, tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực môi trường, ĐDSH xây dựng sở liệu, thiết kế quy trình xây dựng sở liệu nấm lớn VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc sau: 3.2 Mô tả sở liệu nấm lớn VQG Tam Đảo Cơ sở liệu nấm lớn xây dựng tổng hợp thông tin thuộc tính liệu khơng gian Chi nấm Polyporus (12 loài) Ganoderma (10 loài) số loài nấm lớn khác VQG Tam Đảo (06 lồi) Với tổng số điểm vị trí phân bố đồ 45 vị trí Sau tích hợp khung sở liệu nấm lớn xây dựng vào đồ địa lý VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, vị trí phân bố hiển thị đồ (Hình 1) ▲Hình Vị trí phân bố nấm hiển thị đồ ▲Hình Bảng thơng tin thuộc tính lồi nấm thực lệnh truy vấn Khi thực lệnh truy vấn thơng tin thuộc tính nấm, nhấn biểu tượng cơng cụ chọn lồi nấm cần truy vấn (Hình 2) Khi đó, trường thơng tin nhập thơng tin thuộc tính hiển thị bao gồm: thơng tin hình thái bên ngồi (kích thước, hình dạng, màu sắc mũ nấm, cuống nấm, lỗ nấm ) thơng tin hình thái hiển vi (kích thước, hình dạng, màu sắc bào tử, thông tin hệ sợi ) Từ thơng tin thuộc tính với sở liệu, vị trí phân bố nấm giao diện ArcMap đưa đồ vị trí phân bố nấm lớn VQG Chuyên đề I, tháng năm 2019 71 ▲Hình Bản đồ vị trí phân bố nấm lớn VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (đề xuất khu vực ưu tiên bảo tồn) Tam Đảo (Hình 3) Trên sở đồ vị trí phân bố nấm lớn này, thấy xuất nấm đồ Từ đó, khoanh vùng khu vực xuất nhiều nấm, vị trí phân bố lồi nấm quý/ Đây công cụ kỹ thuật hiệu phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý bảo tồn ĐDSH nấm lớn Kết luận Cơ sở liệu nấm lớn sở liên kết liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Ngọc Ánh (2018), Xác định thành phần loài chi nấm Polyporus VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Đại học TN&MT Hà Nội Trịnh Tam Bảo, Trịnh Tam Kiệt (2011), Đa dạng nấm lớn Việt Nam giá trị tài nguyên chúng, Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam Nguyễn Thành Long, Nguyễn Công Sơn, Nguyễn Mỹ Linh, Trần Thu Hiền, Lê Văn Mạnh (2018), Khảo sát tính đa dạng sinh học, phân bố họ nấm Linh chi (Ganoderma ataceae), Trường Đại học TN&MT Hà Nội; Nguyễn Thị Hữu Phương (2011), Xây dựng sở liệu GIS thuộc tính liệu khơng gian cho phép người dùng truy cập liệu cách thuận tiện thông qua việc ứng dụng tối đa giao diện Arcview GIS hoàn toàn phù hợp với yêu cầu xu phát triển ứng dụng cơng nghệ GIS việc phân tích, đánh giá liệu phục vụ công tác quản lý, bảo tồn vấn đề khác liên quan đến ĐDSH Chức sở liệu thực trình xây dựng bao gồm: lưu trữ, truy xuất, tìm kiếm liệu dạng bảng biểu, đồ phân bố định dạng file khác phục vụ cho mục tiêu bảo tồn, theo dõi, nghiên cứu nấm lớn Việc xây dựng khai thác, sử dụng sở liệu phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn nấm vấn đề khác có liên quan Một số tồn cần khắc phục: Dữ liệu thiếu nhiều, rời rạc, không thống nhất; chủ yếu dạng văn bản; đồng thời, độ tin cậy đề tài mang tính tương đối nguồn liệu đầu vào bị thay đổi theo thời gian, không gian, cần cập nhật điều chỉnh thường xuyên theo điều kiện thực tế■ phục vụ công tác quản lý lớp phủ rừng tỉnh Quảng Ninh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Văn Tuyên, Sinh thái môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Vang Quy Le, Hyun-Sook Lee, Hyeon-Su Ro, MushBase: A Mushroom Information Database Application, http://ncbi nlm.nih.gov Trung tâm liệu thực vật Việt Nam (2009), Đa dạng sinh học VQG Tam Đảo, http://www.botanyvn.com/cnt asp?param=news&newsid=634 Tổng quan huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, https:// tamdao.vinhphuc.gov.vn STUDYING THE PROCESS OF BUILDING A FUNGI DATABASE FOR CONSERVATION AT TAM DAO NATIONAL PARK, VINH PHUC PROVINCE Dương Thị Thu Trang Center for Environmental Information and Data, Vietnam Environment Administration Lê Thanh Huyền Faculty of Environment, Hanoi University of Natural Resources and Environment ABSTRACT This paper summarizes the results of the study on the basic issues related to the development of a database such as: Geographic information system, baseline data, and database of large fungi in Tam Dao National Park, Vinh Phuc province At the same time, we have established a scientific basis and provided methods and procedures for developing a fungus database and successfully applyied the geographic data structure model and database of fungus classes from 1/25,000 scale map of Tam Dao National Park, Vinh Phuc province This database will serve for management, fungus conservation and other related issues Key words: Large fungi, databases, conservation and geographic information system, Tam Dao National Park 72 Chuyên đề I, tháng năm 2019 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG SINH HỌC QUẦN XÃ PHIÊU SINH THỰC VẬT VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC BÃI CHÔN LẤP ĐA PHƯỚC Nguyễn Thị Thanh Phượng (1) Lê Thị Trang Lê Huỳnh Bảo Quyên TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá mức độ đa dạng quần xã phiêu sinh thực vật (PSTV) thông qua cấu trúc quần xã PSTV số hóa ly đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực bãi chơn lấp (BCL) Đa Phước Kết phân tích PSTV thu 17 điểm khảo sát ghi nhận 237 lồi thuộc ngành Trong hai ngành Bacillariophyta Chlorophyta chiếm ưu hai đợt Kết phân tích số sinh học số đa dạng H’ số ưu D cho thấy, cấu trúc quần xã PSTV điểm khảo sát tương đối ổn định môi trường nước khu vực khảo sát bị ô nhiễm hữu mức đến trung bình Đồng thời với xuất số lồi PSTV có nguồn gốc nước lợ, mặn lồi thuộc nhóm tảo lam với mật độ cao cho thấy môi trường nước khu vực chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nguồn ô nhiễm hữu Từ khóa: Phiêu sinh thực vật, bãi chơn lấp Đa Phước, chất lượng nước Đặt vấn đề Trong hệ sinh thái (HST) nước phiêu sinh thực vật ba nhóm sinh vật quang hợp lớn Là phần quan trọng HST, chúng xem tảng chuỗi thức ăn, nguồn thức ăn quan trọng động vật phù du, cá, tôm , có tác động mạnh mẽ đến HST thủy vực Những thay đổi sinh vật thủy vực nước liên quan đến biến đổi môi trường Kolenati (1848) Cohn (1853) lần ghi nhận Nhiều lồi số chúng có khả hấp thụ nguyên tố kim loại nặng vài khống chất chúng sử dụng nhân tố để xử lý môi trường nước bị ô nhiễm.Với thay đổi cấu trúc quần xã xuất loài PSTV thị xem thị sinh học việc đánh giá chất lượng môi trường nước Các nhà khoa học giới có nhiều cơng trình nghiên cứu PSTV đánh giá ảnh hưởng môi trường đến cấu trúc thay đổi cấu trúc quần xã PSTV Hicham Khattabi cs.(2005) thấy rằng, quần xã PSTV bị tác động chất gây ô nhiễm lưu vực Etueffont Nghiên cứu cho thấy, mơi trường nước bị nhiễm bẩn nặng lồi thuộc Euglenophyta xuất nhiều chất lượng môi trường nước cải thiện thay vào lồi thuộc Bacillariophyta Chlorophyta Bên cạnh đó, số sinh học sử dụng hiệu cơng trình nghiên cứu để phân loại chất lượng môi trường nước, Ấn Độ, Thakur cs (2013) sử dụng số lý hóa số sinh học PSTV cho thấy chất lượng nước hồ Prashar tốt ba hồ nghiên cứu hồ Rewalsas bị ô nhiễm nặng Phạm Thanh Lưu cs (2017) cho thấy, ô nhiễm môi trường nước đập Ba Lai thông qua số sinh học H’ số D Trên giới việc xử lý rác thải vấn đề nan giải ảnh hưởng chúng đến môi trường vấn đề quan tâm Một thực trạng đáng lưu ý nước rỉ rác bãi rác, bãi chôn lấp ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước khu vực lân cận Các nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực xung quanh bãi rác bãi chôn lấp chủ yếu liên quan đến tiêu hóa lý cơng trình nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng bãi chôn lấp đến hệ PSTV Các yếu tố hóa lý phần lớn Viện Mơi trường Tài nguyên, ĐHQG-HCM Chuyên đề I, tháng năm 2019 73 tác động tức thời lên môi trường, diễn biến nhanh nhiên cấu trúc thủy sinh chịu tác động từ mơi trường q trình dài, đánh giá chất lượng nước dựa vào hệ PSTV cho biết diễn biến môi trường khoảng thời gian tương đối Việc đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực BCL Đa Phước cần thiết cho tiền đề phát triển số sinh học, đánh giá tác động bãi chôn lấp đến chất lượng môi trường nước khu vực Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu mẫu Mẫu PSTV thu 17 điểm ký hiệu từ D1D17 điểm BCL Đa Phước vào đợt 1(tháng 4) đợt (tháng 10) năm 2017 thể (Hình 1) Đối với mẫu định tính (xác định thành phần loài): Tại điểm thu mẫu dùng lưới vớt thực vật phù du với kích thước mắt lưới từ 20-25 µm đặt miệng lưới cách mặt nước 15-20 cm kéo lưới theo hình ziczắc Cố định mẫu formalin 4%, lắc ghi mẫu Đối với mẫu định lượng (xác định mật độ tế bào), dùng xô hay chậu lấy 10L nước điểm thu mẫu đổ qua luới vớt PSTV để lọc mẫu, sau chuyển mẫu (ở ống đáy) qua lọ đựng mẫu Kế cố định mẫu formalin 4%, lắc đánh dấu mẫu vật 2.2 Phương pháp phân tích mẫu phiêu sinh thực Bảng Thành phần tính chất nước mặt q trình nghiên cứu 74 Vị trí Vĩ độ Kinh độ D1 N 10 40’41,9 E 106o39’49,0 D2 N 10o40’29,7 E 106o39’54,5 D3 N 10o40’11,6 E 106o40’34,1 D4 N 10o39’55,4 E 106o40’35,0 D5 N 10 39’54,8 E 106 40’31,4 D6 N 10 39’47,7 E 106o40’42,1 D7 N 10o40’18,5 E 106o39’43,5 D8 N 10o39’51,7 E 106o40’36,4 D9 N 10o40’7,84 E 106o40’40,6 D10 N 10o40’20,9 E 106o39’45,4 D11 N 10o40’20,0 E 106o39’49,0 D12 N 10o39’47,7 E 106o40’42,1 D13 N 10o40’15,3 E 106o40’18,4 D14 N 10 39’37,59 E 106o41’4,78 D15 N 10o40’26,27 E 106o40’8,24 D16 N 10o39’31,14 E 106o40’16,85 D17 N 10o40’20,07 E 106o40’4,56 o o o o Chuyên đề I, tháng năm 2019 o ▲Hình Bản đồ vị trí thu mẫu khu vực lân cận BCL Đa Phước Các loài PSTV định danh phương pháp so sánh hình thái học, xác định thành phần lồi sử dụng kính hiển vi quang học Olympus CX40 độ phóng đại ×100–400 định danh dựa tài liệu nước Akihito Shirota (1966), Trương Ngọc An (1993), Dương Đức Tiến Võ Hành (1997), Nguyễn Văn Tuyên (2003) Mật độ tế bào xác định theo phương pháp sử dụng buồng đếm Sedgewick Rafter Mẫu thu để lắng 48h, loại bỏ phần nước chuyển vào ống đong để xác định thể tích Trước phân tích, mẫu ống đong trộn đều, hút cho vào buồng đếm Sedgewick Rafter Phân tích, đánh giá cấu trúc quần xã PSTV thông qua số sinh học số đa dạng Shannon– Weiner (H’) số ưu (D) Các số liệu số sinh học tính tốn phần mềm Excel 2010 Kết thảo luận 3.1 Thành phần lồi phiêu sinh thực vật Kết phân tích thành phần loài thủy sinh thực vật khu vực BCL Đa Phước đa dạng (Hình 2) ghi nhận 237 lồi thuộc ngành, lớp Trong ngành Bacillariophyta chiếm ưu với 89 loài chiếm 37,55%, ngành Chlorophyta 82 loài chiếm 34,60%, Cyanobacteria36 loài, chiếm 15,19%, Euglenohyta 26 loài, chiếm 10,97% thấp ngành Dinophyta 02 loài chiếm 0,84%, Charophyta Chrysophyta với 01 loài phát hiện, chiếm 0,42% Kết phân tích cao so với nghiên cứu sơng Bạch Đằng 116 loài (Nguyễn Thùy Liên Phạm Thị Nguyệt, 2011), vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu với 232 loài (Mai Viết Văn cs, 2012) số loài PSTV phát khu vực BCL Đa Phước cao so với số lồi PSTV sơng Thị Vải với 98 loài (Đào Thanh Sơn Hồ Thị Ngọc Hà, 2015) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ trường giàu dinh dưỡng Trong tảo silic tảo lục lại có giảm sút mật độ Điều cho thấy có chuyển biến xấu chất lượng nước từ đợt khảo sát đến đợt khảo sát ▲Hình Thành phần loài PSTV khu vực BCL Đa Phước Đợt thu mẫu thứ ghi nhận 206 lồi (Hình 2) thuộc ngành, lớp Trong ngành tảo lục Chlorophyta chiếm ưu với 78 loài, ngành tảo silic Bacillariophyta với 70 loài, tảo lam Cyanobacteria 29 loài, tảo mắt Euglenohyta 24 loài, chiếm thấp ngành tảo giáp Dinophyta loài, Charophyta Chrysophyta với lồi phát Trong vào đợt thu mẫu thứ ghi nhận 180 lồi (Hình 2) có đến 73 lồi tảo silic, 53 loài tảo lục, 32 loài tảo lam, 20 loài tảo mắt số loài phát ngành tảo ánh kim tảo giáp Nhìn chung, thành phần lồi PSTV phát hai đợt khơng có khác biệt lớn, nhiên hai đợt ngành tảo silic tảo lục có số lồi chiếm ưu Có chuyển biến cấu trúc quần xã PSTV từ đợt sang đợt 2, cụ thể ngành tảo silic tảo lam vào mùa mưa đa dạng so với màu khô, tăng từ 29 lên 32 khuẩn lam từ 70 lên 73 tảo silic, ngành tảo lục tảo mắt lại có suy giảm thành phần lồi, vào mùa khơ số lượng loài tảo lục tảo mắt 78 25 loài, đến mùa mưa thành phần loài tảo lục tảo mắt lại giảm xuống 53 20 lồi Sự gia tăng số loài tảo lam vấn đề đáng lo ngại, chúng lồi thị cho mơi trường có nồng độ dinh dưỡng cao Bên cạnh diện lồi PSTV nước có diện số lồi có nguồn gốc nước lợ, mặn Coscinodiscus spp., Chaetoceros spp., Sketonema spp… Điều cho thấy ảnh hưởng xâm nhập nước mặn vào khu vực khảo sát 3.2 Mật độ tế bào loài ưu a Mật độ tế bào PSTV Mật độ PSTV hai mùa trình bày (Hình 3), vào đợt mật độ PSTV dao động từ 127.460-3.768.900 tế bào/lít, cao vị trí D2 với chiếm ưu lồi sống tập đồn thuộc nhóm tảo lam thấp vị trí D3 Trong mật độ PSTV vào đợt lại dao động từ 207.960-202.7040 cá thể/lít cao D13 thấp D12 Qua thời gian, có thay đổi mật độ cá thể nhóm ngành, cụ thể mật độ tảo lam tảo mắt có gia tăng mật độ vào đợt lồi chiếm ưu mơi ▲Hình Mật độ PSTV BCL Đa Phước b Loài ưu Vào đợt hầu hết loài ưu vị trí khảo sát có nguồn gốc nước (Bảng 2), phát triển mạnh mẽ lồi ưu vị trí khảo sát có 8/17 điểm thuộc nhóm tảo lam, thị cho mơi trường nhiễm hữu cơ, 8/17 điểm có lồi ưu Bảng Loài ưu vị trí thu mẫu BCL Đa Phước Vị trí Lồi ưu thu mẫu Đợt Đợt D1 Actinastrum Phormidium aciculare chalybeum Gom D2 Oscillatoria Phormidium lemmermannii chalybeum Gom D3 Oscillatoria sp Oscillatoria lemmermannii D4 Cyclotella comta Spirulina platensis D5 Cyclotella comta Oscillatoria tenuis D6 Aphanothece Oscillatoria stagnina lemmermannii D7 Cyclotella comta Microcystis wesenbergii D8 Cyclotella comta Oscillatoria tenuis D9 Cyclotella comta Spirulina platensis D10 Cyclotella comta Oscillatoria tenuis D11 Phormidium Oscillatoria tenuis chalybeum D12 Aulacoseira Spirulina platensis granulata D13 Oscillatoria brevis Spirulina platensis D14 Phormidium Spirulina platensis autumnale D15 Microcystis Spirulina platensis aeruginosa D16 Aulacoseira Aulacoseira granulata granulata D17 Spirulina platensis Oscillatoria tenuis Chuyên đề I, tháng năm 2019 75 thuộc nhóm tảo silic với hai lồi Cyclotella comta Aulacoseira granulatechỉ thị cho môi trường bị ô nhiễm hữu mức trung bình (Onyema 2013) điểm D1 có lồi ưu Actinastrum aciculare thuộc nhóm tảo lục Trong vào đợt vị trí thu mẫu, lồi PSTV chiếm ưu thuộc nhóm ngành tảo lam (Bảng 2), cụ thể có 8/17 điểm khảo sát có lồi ưu thuộc chi Oscillatoria, 2/17 điểm có lồi ưu Phormidium chalybeum, có 6/17 điểm có lồi ưu Spirulina platensis riêng điểm D7 có loài ưu riêng Microcystis wesenbergii Việc loài ưu điểm khảo sát thuộc nhóm tảo lam cho thấy, chất lượng môi trường nước điểm khảo sát vào đợt so với đợt cần ý theo dõi lồi thuộc nhóm tảo lam dễ phát triển mạnh tạo nên tượng nước nở hoa sinh độc tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường nước đời sống dân sinh 3.3 Các số sinh học Chỉ số Shannon–Weiner (H’) vào đợt đợt khảo sát điểm thu mẫu khu vực BCL Đa Phước trình Hình Kết phân tích cho thấy, số H’ vào đợt dao động từ 2,25-3,52, thấp điểm D11 cao điểm D6, đến đợt số H’ giảm so với đợt 1, dao động từ 1,70-3,09, thấp D8 D17 cao D6 Điều cho thấy đợt có mức độ đa dạng sinh học cao so với đợt kết cho thấy, chất lượng mơi trường nước vị trí khảo sát vào đợt so với đợt Đặc biệt vào đợt có điểm D8, D15, D17 có giá trị 1

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan