Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013-2015 trình bày về tổng quan, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, kết quả và thảo luận kết luận và kiến nghị. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI THỊ TRẤN TẰ NG LOONG, HUY ̉ ỆN BẢO THẮNG, THÀ NH PHỐ LÀ O CAI GIAI ĐOẠN 2013 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. LÊ THỊ TRINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ NHỊ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian là sinh viên của Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội, em đã được các thầy, cô truyền đạt, giảng dạy những kiến thức vơ cùng q báu và bổ ích. Đó là những nền tảng, hành trang để em bước vào cuộc sống, vững tin hơn vào nghề nghiệp của mình. Đồ án này là một trong những kiến thức rộng lớn mà em đã học hỏi được ở các thầy cơ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : Ban lãnh đạo nhà trường v Tồn thể giảng viên khoa Mơi trường v Tồn thể các bác, các cơ, các anh chị đang làm việc tại Trung tâm Quan trắc và phân tích mơi trường thành phố Lào Cai v Các cán bộ, cá nhân và hộ gia đình tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai v Sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, người thân và gia đình v Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Trinh và cô Đỗ Thị Hiền Em xin chân thành cảm ơn! v LỜI CAM ĐOAN Ø Ø Ø Ø Tôi xin cam đoan đồ án này là thành quả của bản thân tôi trong suốt thời gian làm đồ án vừa qua Các kết quả nghiên cứu đưa ra trong đồ án này dựa trên các kết quả thu được trong q trình nghiên cứu của riêng tơi, tơi khơng sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào của tác giả khác Nội dung của đồ án tốt nghiệp có sử dụng và tham khảo một số thơng tin, tài liệu từ các nguồn khác, báo cáo được liệt kê trong các tài liệu tham khảo Cuối cùng tơi xin cam đoan rằng đồ án là hồn tồn trung thực, chính xác và khoa học Tác giả đồ án: Trần Thị Nhị MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tầm quan trọng nguồn tài nguyên nước mặt ü Khái quát trạng nước mặt Việt Nam nói chung thị trấn Tằng Loỏng nói riêng => Đề tài:“Đánh giá trạng môi trường nước mặt thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, Thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 2015” ü Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: v Đánh giá trạng môi trường nước mặt thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 - 2015 v Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt thị trấn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên 1.1.1. Điều kiện về tự nhiên a, Điều kiện về địa lý, địa chất v Vị trí địa lý: Thị trấn nằm ở Trung tâm Tỉnh Lào Cai, v Vị trí tiếp giáp v Địa hình v Tài ngun khống sản b, Điều kiện về khí tượng thủy văn v Khí tượng v Thủy văn 1.1.2. Tình hình kinh tế xã h ội v Cơ cấu kinh tế của địa phương [7] Biểu đồ cơ cấu kinh tế thị trấn Tằng Loỏng năm 2015 Biểu đồ cơ cấu kinh tế thị trấn Tằng Lỏng năm 2013 Ø Ø Tác động tích cực của phát triển kinh tế xã hội đến mơi trường Tác động tiêu cực của phát triển kinh tế xã hội đến mơi trường v Dân số lao động Bảng 1.1.2: Hiện trạng dân số lao động tại thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 2015 (đơn vị: Người) TT Dân số lao động Dân số Năm 2013 7.310 Năm 2014 8.925 Năm 2015 10.552 Số hộ 1.521 1.872 2.235 Độ tuổi LĐ 4.310 4.726 5.562 Năm 2015, tổng số lao động theo độ tuổi là: 5.562 người. Trong đó: Lao động nơng nghiệp = 1/3 lượng người lao động phi nơng nghiệp=> Phát triển cơng nghiệp hóa Dân số tăng nhanh, độ tuổi lao động cao sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều mặt đến mơi trường tự nhiên, cung cấp nguồn nhân lực dồi dào nhưng sẽ tăng nhu cầu sử dụng nước, đất làm nhà ở, tăng lượng rác và nước thải góp phần gây ơ nhiễm mơi trường nước mặt Hình 1.2: Sự phân bố tài ngun nước mặt thị trấn Tằng Loỏng Chất lượng nước mặt trong những năm gần đây đang là vấn đề nóng bỏng được các cấp chính quyền quan tâm nhiều nhất.Nổi cộm là các vấn đề về nguồn nước mặt tại các suối quanh cụm cơng nghiệp Tằng Loỏng. Hiện đã có 16 nhà máy đi vào hoạt động ổn định, trong đó một số nhà máy đã thực hiện tốt cơng tác bảo vệ mơi trường tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở chưa đảm bảo Ø Ø Ø Hoạt động san lấp mặt bằng, thi cơng xây dựng và vận tải với cường độ lớn trong KCN và thị trấn Tác động tới mơi trường nước của q trình thi công xây dựng chủ yếu là nước thải sinh hoạt của cơng nhân và cán bộ trên cơng trường Hiện tại tồn bộ nước thải của các nhà máy đang hoạt động trong cụm công nghiệp thị trấn được xả vào khe Chom, sau đó gặp sông Hồng, cách cụm công nghiệp 10 km Thông số PO43(mg/l): 12 12 10 10 8 6 4 0 Hình y: Giá trị PO43(mg/l) trong nước mặt tại điểm MN01 ở thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 – 2015 Hình z: Giá trị PO43 (mg/l) trong nước mặt quan trắc tại điểm MN02 thị trấnTằng Loỏng giai đoạn2013 – 2015 Nhận xét : Ta thấy giá trị PO43 tại điểm quan trắc MN01 tại các quý trong các năm từ 2013 – 2015 có xu hướng tăng dần. Cao đột biến trong cả năm 2015, tăng gấp 22,3 lần so với giới hạn quy chuẩn. Vì nguồn nước khe Chom nằm ngay sau nhà máy Phốt pho I, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn thải nhà máy này làm cho nước bị ô nhiễm nặng bởi PO43 3.2.2 Diễn biến chất lượng nước mặt thị trấn Tằng Loỏng theo không gian và thời gian Bảng 3.2.2a: Đặc trưng chất lượng nước suối Khe Chom (2013 – 2015) Bảng 3.2.2b: Đặc trưng chất lượng nước suối Mã Ngàn và suối Trát (2013 – 2015) 3.3. Tác động của ô nhiễm môi trường nước 3.3.1. Tác động của ô nhiễm môi trường nước đến sức khỏe con người Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người có thể thơng qua 2 con đường: một là ăn uống phải nước bị ơ nhiễm hay các loại rau quả và thủy hải sản được ni trồng trong nước bị ơ nhiễm; hai là do tiếp xúc với mơi trường bị ơ nhiễm trong q trình sinh hoạt và lao động Thống kê các phương án trả lời Mức độ ảnh hưởng Nguồn gây ơ nhiễm Rất Nhiều nhiều 1. Xả nước thải chưa Bình Ít thường Số Không người đáng kể chọn 16% 60% 16% 8% 0% 50 26% 36% 20% 16% 0% 49 3. Xả rác thải 20% 36% 18% 10% 0% 42 4. Độđục của nước 26% 32% 20% 8% 0% 43 sông 5. Mùi hôi thối của 20% 20% 20% 10% 6% 38 qua xử lý ra suối 2. Khói bụi, tiếng ồn từ quá trình sản xuất nước suối, cống rãnh Bảng 3.3.1a: Bảng kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động lên mơi trường đến sức khỏe cộng đồng Bảng 3.3.1b: Thống kê điều tra tình hình sức khỏe của người dân trong khu vực nghiên u Loại bệnh Nấm da Viêm da Bệnh về da Dị ứng da Bệnh khác Đau mắt đỏ Bệnh về mắt Viêm giác mạc Bệnh khác Viêm tai giữa Ngạt mũi Bệnh tai, mũi, họng Viêm họng Bệnh khác Ho Viêm phế quản Bệnh về hơ hấp Khó thở, ngạt thở Bệnh khác Đau khớp Bệnh xương khớp Đau xương Bệnh khác Đau đầu Bệnh thần kinh Mất ngủ Giảm trí nhớ Lứa tuổi và số người mắc bệnh Dưới 16 Từ 1655 Trên 56 12 35 13 10 28 12 18 12 20 0 13 26 11 14 18 28 12 13 20 23 20 18 19 25 13 12 15 19 16 31 10 20 18 12 11 20 19 0 19 26 21 23 29 12 20 25 27 21 21 29 3.3.2 Tác động ô nhiễm môi trường đến hệ sinh thái Bảng 3.3.2: Kết quả tham vấn cộng đồng dân cư về tác động của ô nhiễm môi trường đến hệ sinh thái Câu hỏi Nội dung điều tra Kết quả 60% người dân cho biết môi trường nước mặt xung quanh nơi ông/bà sinh Câu hỏi 1 Khảo sát mức độ ơ sống có bị ơ nhiễm, 15% trả lời khơng bị ơ nhiễm, 25% người dân chọn đáp nhiễm án: "Khó trả lời" Câu hỏi 2 Khái niệm của người dân 100% người dân được phỏng vấn cho biết rằng hệ sinh thái bao gồm động, về hệ sinh thái thực vật và nấm Câu hỏi 3 Khi nước mặt bị ô nhiễm 100% người dân được phỏng vấn cho biết rằng gây ra tất cả các hậu quả ảnh hưởng đến thủy sản nghiêm trọng tới thủy sản 80% người dân trả lời sản lượng thủy sản (tôm, cua,cá, ) trong những năm Câu hỏi 4 Về sản lượng thủy sản gần đây có bị suy thối, 10% trả lời khơng biết và 10% trả lời khơng ảnh hưởng Câu hỏi Mức độ ảnh hưởng đến Hầu hết người dân đều trả lời rằng ô nhiễm nước mặt ảnh hưởng rất lớn 5,6,7 gia súc, gia cầm, cây đến chất lượng nuôi trồng thủy hải sản và năng suất cây trồng trồng 100% người dân trả lời ngun nhân gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường Câu hỏi 8 Ngun nhân gây ơ nước mặt ảnh hưởng đến cảnh quan và hệ sinh thái của địa phương từ nhiễm nước thải, khí thải và tiếng ồn, rác thải Câu hỏi 9 Nguồn phát sinh nước 100% người dân trả lờinguồn phát sinh nước thải là từ các hộ gia đình, khu thải gây ô nhiễm vực khai thác, các nhà máy, khu công nghiệp Gặp bà Tiêu Thị Sại (59 tuổi) vừa khám bệnh viện về, thấy bà ngán ngẩm kể, năm gần nhà bà chết 10 bò, nhiều nhà thơn lâm vào hoàn cảnh tương tự “Trước suối nhiều cá, tôm, cua, ốc, hến, người dân chung quanh bữa tơm, bữa cá Vậy mà từ xây dựng nhà máy cá chết trôi chết hết cả”, bà Sại xúc Hiện tượng cá chết trơi hàng loạt còn xảy ra tại một số ao khu vực thơn Thái Bình, thơn Khe Khoang. Khơng những vậy, 40,92ha diện tích cây trồng của nhân dân ba thơn Khe Khoang, Thái Bình, Khe Chom bị thiệt hại nặng nề do khơng khí ơ nhiễm. Tháng 22012, sự cố bục lò đốt bùn nghèo của nhà máy phốt pho vàng số I, số III và số IV làm cho bùn phốt pho tràn ra ngồi Ảnh hưởng tới mơi trường đất: Các chất ô nhiễm ngấm vào đất làm cho mơi trường đất suy thối, đất khơng đủ tiêu chuẩn để trồng các loại cây, hoa màu, làm suy giảm độ khống khí của đất Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí: Mùi từ các con kênh bốc lên khiến cho khơng khí khu vực có mùi tanh, hơi Ảnh hưởng tới mơi trường sinh vật: Ơ nhiễm mơi trường nước tác động mạnh đến sự sinh trưởng và phát triển của các nhóm sinh vật trong mơi trường.Ơ nhiễm nước khiến các lồi sinh vật trong nước khơng sống sót được do nồng độ các chất hữu cơ tăng cao, lượng oxi hòa tan trong nước thấp. Các lồi sinh vật trong mơi trường đất và khơng khí gián tiếp chịu ảnh hưởng, nó khiến các lồi sinh vật trong đất bị chết, các lồi thực vật kém phát triển 3.3.3. Tác động của ơ nhiễm mơi trường tới phát triển kinh tế xã h ội Bảng 3.3.3: Kết quả tham vấn cộng đồng dân cư về tác động của ơ nhiễm mơi trường ơ nhiễm mơi trường tới phát triển kinh tế xã hội Câu hỏi Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 Câu hỏi 5 Câu hỏi 6 Câu hỏi 7 Câu hỏi 8 Nội dung điều tra Kết quả Các phương tiện truyền thơng 40%. Họp xóm, họp tổ Người dân biết đến các vấn đề môi dân phố 28,57%. Cơ quan quản lý môi trường quận, trường thông qua phường 11,43%. Dư luận người dân 20% 100% người dân được hỏi cho biết gia tăng dân số ảnh Hiểu biết về ảnh hưởng của sự gia hưởng tới môi trường nước mặt tăng dân số Sự ảnh hưởng của tăng mật độ dân số 100% người dân được hỏi cho biết mật độ dân số tăng ảnh hưởng đến mơi trường nước mặt 62% người dân được hỏi nói rằng số thành viên trong Số lượng thành viên trong gia đình gia đình của họ là 4 5 người, 20% có số thành viên trong gia đình là trên 5 người, 18% có dưới 3 người trong gia đình Ý thức người dân trong các hoạt động Có 65% người dân trả lời là có, 35% trả lời là khơng bảo vệ mơi trường tại địa phương 45% trồng cây xanh, 25% mít tinh hưởng ứng các hoạt Các hoạt động bảo vệ mơi trường động vì mơi trường (Ngày trái đất,…),17% Tham gia tun truyền về mơi trường, 13%Tất cả các hoạt động trên Mức độ quản lý mơi trường của các Kém 25%, tốt 12%, bình thường 55%, rất tốt 8% cấp chính quyền Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế mỗi hộ gia đình, Ảnh hưởng đến phát triển khai thác thủy sản, Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nơng nghiệp 3.4. Thực trạng quản lý môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 2015 3.4.1. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường 3.4.2. 3.4.3. Công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thị trấn 3.4.4. Việc áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường nước mặt 3.5. Các thách thức và giải pháp bảo vệ môi trường 3.5.1. Những tồn tại và thách thức Ø Ø Ø Ø Bên cạnh những kết quả đạt được, hệ thống quản lý môi trường ở các cấp vẫn nhiều bất cập Cán bộ chun mơn về mơi trường của thị trấn chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa đáp ứng được tình hình nhạy cảm và khối lượng cơng việc hiện nay của lĩnh vực mơi trường trên địa bàn thị trấn Đại đa số sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ mơi trường chưa có sự nhiệt tình và tự giác chỉ khi đánh vào lợi ích thì họ mới tham gia Việc đầu tư cho cơng tác BVMTtại KCN còn chưa được chú trọng do thị trấn chỉ chú trọng vào việc kêu gọi đầu tư phát triển kinh tế nên vấn đề đầu tư bảo vệ mơi trường chưa thực sự được coi trọng Điều kiện mơi trường lao động của người dân thị trấn còn nhiều hạn chế: Diện tích chật hẹp, người lao động phải sinh hoạt và làm việc ở cùng một địa điểm 3.5.2. Các giải pháp bảo vệ môi trường 3.5.2.1. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm nước thải : a. Đối với nước thải sinh hoạt b. Đối với nước thải cơng nghiệp của các nhà máy, các mỏ khai thác trong KCN c. Đối với nước thải nơng nghiệp 3.5.2.2. Thu phí nước thải: Thu phí nước thải phải được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp, các hộ dân với mức hợp lý. Khoản tiền thu được sẽ được đầu tư vào xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu vực 3.5.3. Xử lý vi phạm: Xử phạt vi phạm đối với cơ sở gây ơ nhiễm, các cơ sở khơng có biện pháp xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn. 3.5.4. Tun truyền, giáo dục và xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường: Tun truyền giáo dục, hiện thực hóa các mơ hình bảo vệ mơi trường nơng thơn, xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường. Cần phải đưa ra các biện pháp cứng rắn để buộc các cơ sở sản xuất trong nhà máy phải xử lý hậu quả ơ nhiễm, cơng bố cơng khai danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Quy hoạch các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ tập trung lại từ đó xậy dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra sơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận 1. Đã kế thừa, thu thập tài liệu tổng quan về đối tượng nghiên cứu, các số liệu quan trắc đã có ở địa điểm nghiên cứu, khảo sát hiện trạng khu vực nghiên cứu. Nhận thấy môi trường nước mặt tại thị trấn đang bị ô nhiễm khá nghiêm trọng 2. Đã khảo sát, điều tra bằng phiếu và phỏng vấn người dân và đánh giá mức độ ảnh hưởng của mơi trường đến sự phát triển kinh tế, đa dạng sinh học và sức khỏe cộng đồngtrong khu vực thị trấn. Nhận thấy việc sản xuất, chế biến, khai tháctại các nhà máy gây ảnh hưởng nhiều tới đa dạng sinh học, sức ép kinh tế và sức khỏe cộng đồng, người dân sống xung quanh khu cơng nghiệp của thị trấn,sử dụng trực tiếp nguồn nước mặt chủ yếu mắc các bệnh về ngồi da, bệnh về đường tiêu hóa và hơ hấp 3. Đã khảo sát được hiện trạng quản lý mơi trường tại địa phương và nhận thấy vấn đề quản lý mơi trường ở đây khá lỏng lẻo, chưa được quan tâm đúng mức. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ mơi trường II. Kiến nghị Đối với Ủy ban nhân dân huyện Bảo Thắng và ủy ban nhân dân thị trấn Tằng Loỏng, ban quản lý các KCN, cụm công nghiệp, khu du lịch. Khi quy hoạch cần lồng ghép vấn đề bảo vệ mơi trường vào q trình phát triển, xây dựng hồn thiện hệ thống quan trắc chất lượng mơi trường thị trấn Các doanh nghiệp, các hộ sản xuất cá thể thực hiện sản xuất phải gắn liền với công tác bảo vệ môi trường, ứng dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường Tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho thị trấn Riêng đối với bản thân em. Do thời gian làm đồ án hạn hẹp và còn thiếu nhiều những kiến thức khoa học lẫn kinh nghiệm thực tế nên chưa thể đóng góp nhiều hơn nữa những sáng kiến và giải pháp để bảo vệ mơi trường. Nếu có thời gian và sự giúp đỡ của thầy cơ em sẽ cố gắng hết mình để học tập, nghiên cứu, góp một phần nhỏ vào cơng tác bảo vệ mơi trường chung của đất nước ... nguyên nước mặt ü Khái quát trạng nước mặt Việt Nam nói chung thị trấn Tằng Loỏng nói riêng => Đề tài: Đánh giá trạng mơi trường nước mặt thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, Thành phố Lào Cai. .. Thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 2015” ü Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: v Đánh giá trạng môi trường nước mặt thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 - 2015... Hình d: Giá trị TSS (mg/l) trong nước mặt điểm MN01 tại thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 2015 Hình f: Giá trị TSS (mg/l) trong nước mặt điểm MN06 tại thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 20132015 Giá trị TSS tại các vị trí lấy mẫu MN01, MN02, MN06, MN08 đều vượt giới