Tuần: 3 PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO Tiết dạy:03 CHƯƠNG I : THÀNH PHẦN HOÁHỌC CỦA TẾ BÀO Ngày soạn: 24/08/ 09 Ngày dạy:26/08/09 Bài 3 I MỤC TIÊU - Nêu được cácnguyêntố chính câu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của cácnguyêntố vi lượng, đa lượng đối với tế bào. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. - Phân biệt được nguyêntố đa lượng với nguyêntố vi lượng . - Giải thích cấu trúc hoáhọc của phân tử nước quyết đònh các đặc tính lí hoá của nước - Thấy rõ tính thống nhất của vật chất. II TRỌNG TÂM - Cácnguyêntố chính cấu tạo nên tế bào - Cấu trúc hoáhọcvà vai trò của nước III CHUẨN BỊ - Hình 3.1, 3.2 SGK trang16, 17. - Bảng : tỉ lệ % về khối lượng cuả các nguyêntốhóahọc cấu tạo nên cơ thể người và vỏ trái đất. IV TIẾN TRÌNH: 1 Ổn đònh lớp: ( Kiểm danh ghi vắng ở sổ đầu bài) 2 Kiểm tra bài cũ: CH1: Nêu đặc điểm của giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm? CH2: Nêu đăc điểm của giới thực vật, động vật và vai trò cuả nó? 3 Bài mới Hoạt động I : CÁC NGUYÊNTỐHOÁHỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ 1 số nguyêntố nhất đònh? - Tại sao 4 nguyêntố chính C, H, O, N là những nguyêntố chính cấu tạo nên tế bào? - Vì sao cácbon là nguyêntốhoáhọc quan trọng? - Thế nào là nguyêntố đa lượng? Vai trò của cácnguyêntố đa lượng? Cho ví dụ ? - Thế nào là nguyêntố vi lượng? Vai trò của cácnguyêntố vi lượng là gì? Liên hệ thực tế về vai trò quan trọng của nguyêntố vi lượng. - Tại sao cần sử dụng các loại thức ăn khác nhau? −HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát bảng 1 (SGV trang 24) phóng to. −Trao đổi nhanh trả lời câu hỏi. + 4 nguyêntố chiếm tỉ lệ lớn. + Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử -> cùng một lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trò-> tạo ra các bộ khung cacbon - HS nghiên cứu sgk trang 15 trả lời câu hỏi. Ví dụ: C, H, O, N, S, K… - HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi. Ví dụ: Fe, Cu, Bo, Mo, Iôt… + Thiếu iốt gây bướu cổ ở người. + Thiếu Mo -> cây chết + Thiếu Cu -> cây vàng lá - Đảm bảop cung cấp đủ các loại nguyêntố vi lượng. *Kết luận : - Cácnguyêntố hoáhọc cấu tạo nên thế giới sống và không sống. CÁC NGUYÊNTỐHOÁHỌCVÀNƯỚC - Trong khoảng vài chục nguyên tốhóahọc cấu tạo nên cơ thể sống thì C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống. - Cácbon là nguyêntố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ. - Các nguyêntốhóahọc nhất đònh tương tác với nhau theo qui luật lí hóa hình thành nên sự sống với những đặc tính nổi trội chỉ có ở thế giới sống. a) Nguyêntố đa lượng: - Là những nguyêntố chiếm khối lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể như C, H, O, N, K, S. - Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, Cacbonhiđrat,Lipit vàAxit nuclêic là chất hoáhọc chính cấu tạo nên tế bào. b) Nguyêntố vi lượng: - Là những nguyêntố chiếm tỉ lệ cực nhỏ, nhưng rất quan trọng với sự sống như : Fe, Cu, Bo, Mo, Iod… - Vai trò: tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào, cấu tạo vitamin, enzim… Hoạt động II : NƯỚCVÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nước có cấu trúc như thế nào? - Cấu trúc đó của nước cho đặc tính gì? Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh? + Em thử hình dung nếu trong vài ngày không được uống nước thì cơ thể sẽ như thế nào? −GV hỏi: vậy nước có vai trò như thế nào đối với tế bào và cơ thể? - Cần cung cấp nước hàng ngày như thế nào cho cơ thể và cho người bệnh tiêu chảy hay sốt cao?. -Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm xem ở đó có nước hay không? - HS nghiên cứu thông tin SGK và hình 3.1, 3.2 trang 16, 17 trả lời câu hỏi. HS phân tích hình 3.2 và vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi: + Nước thường: các liên kết H 2 luôn bò bẻ gãy và tái tạo liên tục + Nước đá: các liên kết H 2 luôn bền vững khả năng tái tạo không có. −Tế bào sống có 90% là nước, khi ta để tế bào vào tủ đá thì nước? - Uống orêzon. Hs vận dụng về cấu trúc và vai trò cúa nước để trả lời. 1 Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước. a) Cấu trúc: - 1 nguyên tử Oxy kết hợp với 2 nguyên tử Hiđrô bằng kiên kết cộng hoá trò. - Phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu do đôi electrôn trong liên kết bò kéo lệch về phía O 2 . Oxy mang điện tích âm, phía hydrô mang điện tích dương. b) Đặc tính: - Phân tử nước có tính phân cực: hút các phân tử nước khác hay hút các phân tử phân cực khác. 2 Vai trò của nước đối với tế bào: - Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc dạng liên kết. - Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào, nên có vai trò quan trọng. + Thành phần cấu tạo nên tế bào. + Dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết. - Nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá. - Tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống 4 Củng cố : -Theo câu hỏi 1,2,3/18 5 Dặn dò : Học bài theo câu hỏi SGK và đọc bài em có biết . . cung cấp đủ các loại nguyên tố vi lượng. *Kết luận : - Các nguyên tố ho học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC - Trong. - Thế nào là nguyên tố đa lượng? Vai trò của các nguyên tố đa lượng? Cho ví dụ ? - Thế nào là nguyên tố vi lượng? Vai trò của các nguyên tố vi lượng là