1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Điện XC (SHD Ôn thi tốt nghiệp)

4 842 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Sách hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp 2009 Câu 1 Cho dòng điện xoay chiều i = 3 2 cos( 120πt + π/6) A qua điện trở R = 50 Ω . Kết luận nào sau đây không đúng? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 3A. B. Tần số dòng điện là 60 Hz. C. Biên độ của điện áp giữa hai đầu điện trở R là 150 2 V. D. Cường độ dòng điện lệch pha π/6 đối với điện áp hai đầu điện trở. Câu 2 Một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t =0, cường độ dòng điện bằng 2A sau đó tăng dần. Biểu thức của cường độ dòng điện là : A. i = 2 2 cos( 120πt + π) A B. i = 2 2 cos( 120πt ) A C. i = 2 2 cos( 120πt - π/4) A D. i = 2 2 cos( 120πt + π/4) A Câu 3 Đắt điện áp u = 120cos( 100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Ssau 2s kể từ thời điểm t=0 , điện áp này bằng A. 0V B. 60V C. 60 3 V D. 120V Câu 4 Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. A. pha của cường độ dòng điện tức thời luôn bằng không. B. hệ số công suất của dòng điện bằng không. C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp. D. cường độ dòng điệnđiện áp tức thời biến thiên đồng pha. Câu 5 Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng π/2. B. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng pha ban đầu của điện áp. C. hệ số công suất của dòng điện bằng không. D. cường độ dòng điện hiệu tăng nếu tần số của điện áp giảm. Câu 6 Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi A. điện áp giữa hai bản tụ đạt cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng không. B. điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường độ dòng điện qua nó cực đại. C. cường độ dòng điện qua tụ điệnđiện áp giữa hai bản tụ đều đạt cực đại D. cường độ dòng điện qua tụ điệnđiện áp giữa hai bản tụ đều bằng không. Câu 7 Để làm giảm dung kháng của một tụ điện phẳng không khí mắc vào một đoạn mạch xoay chiều ta sử dụng cách nào sau đây? A. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ. B. Giảm tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. C. Giảm diện tích đối diện giữa hai bản tụ. D. Đưa một bản điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện. Câu 8 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 50Hz vào hai đầu của một đoạn mạch thuần cảm. Người ta thay đổi tần số của điện áp tới giá trị f’ thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm đi 2 lần. Tần số f’ bằng A. 25 Hz B. 100Hz C. 12,5hz D. 200Hz Câu 9 Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ cso cuộn cảm thuần? A. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha π/2 so với cừong độ dòng điện. B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I= U.ω.L D. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây. Câu 10 Trong đoạn mạch xoay chiều, năng lựong từ trường trong cuộn cảm cực đại khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng. A. giá trị cực đại B. không 1 C. một nửa giá trị cực đại D. giá trị cực đại chia cho 2 Câu 11 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50Ω mắc nôia tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 220 2 cos100πt (V). Để công suất tiêu thu đạt giá trị lớn nhất thì phải điều chỉnh L bằng. A. 0 B. 1/(2π) H C. 2/π H D. vô cùng Câu 12 Một đèn sợi đốt ghi 12V - 6W được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 18V qau cuộn thuần cảm sao cho đèn sáng bình thường. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và cảm kháng của nó lần lượt là A. 6 V ; 12 Ω B. 6 V ; 24 Ω C. 6 3 V ; 12 3 Ω D. 6 5 V ; 12 5 Ω Câu 13 Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch RLC mắc nối tiếp ? A. U= U R + U L +U C B. u= u R + u L +u C C. CLR UUUU ++= D. 22 )( CLR UUUU −+= Câu 14 Chọn câu sai. Đối với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ta luôn thấy A. độ tự cảm L tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng. B. điện trở R tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng. C. cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở của đoạn mạch bằng điện trở R. D. Điện dung C của đoạn mạch tăng thì dung kháng của đoạn mạch giảm. Câu 15 Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L.Mắc cuộn dây vào điện áp 1 chiều 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,24V.Mắc cuộn dây vào 1 nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100V thì cường độ hiệu dụng trong cuộn dây là 1A.Cảm kháng của cuộn dây đó là : A.50 Ω B.86,6 Ω C.100 Ω D.111,8 Ω Câu 16 Cho đọan mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử trên lần lượt là 25V, 50V, 25V. Kết luận nào dưới đây là đúng ? A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5 B. Công suất toả nhiệt trên điện trở bằng nửa công suất toả nhiệt trên đoạn mạch C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng 100V D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện Câu 17 Cho đọan mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử trên lần lượt là 40V, 50V, 90V. Kết luận nào dưới đây là không đúng ? A. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng 100V C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1/ 2 D. Điện áp ở hai đàu cuộn dây sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu điện trở Câu 18 Cho đọan mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử trên lần lượt là 40V, 80V, 50V. Hệ số công suất của đoạn mạch A. 0,8 B. 0,6 C. 0,25 D. 0,71 Câu 19 Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R=50Ω mắc nối tiếp với cuôn dây thuần cảm và tụ điện. Biết cường độ dòng điện đồng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch . Nếu dùng dây nối tắt hai bản tụ thì cường độ dòng điện lệch pha π/3 so với điện áp. Tụ điện có dung kháng bằng A. 25 Ω B. 50 Ω C. 25 2 Ω D. 50 3 Ω Câu 20 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Nếu diện trở của đoạn mạch giảm đến 0 thì độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện tiến tới giá trị A. π/2 B. – π/2 C. 0 D. π 2 Câu 21 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có dung kháng đang có giá trị lớn hơn cảm kháng. Muốn có cộng hưởng điện xảy ra, ta dùng biện pháp nào sau đây ? A. Giảm tần số dòng điện B. Giảm chu kỳ dòng điện C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch D. Tăng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 22 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u =U 0 cosωt. Biết dung kháng gấp 3 lần cảm kháng . Muốn xảy ra cộng hưởng điện người ta dùng biện pháp nào dưới đây ? A. Mắc thêm tụ điệnđiện dung 2C song song với tụ điện trong đoạn mạch B. Mắc thêm tụ điệnđiện dung 2C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch C. Mắc thêm tụ điệnđiện dung 3C song song với tụ điện trong đoạn mạch D. Mắc thêm tụ điệnđiện dung 3C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch Câu 23 Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào ? A. Điện trở R B. Độ tự cảm L C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch D. Điện dung C của tụ điện Câu 24 Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Tính tỉ số giữ dung kháng và điện trở R A. 2 B. 3 C. 1/ 2 D. 1/ 3 Câu 25 Đoạn mạch gổm cuộn dây thuần cảm và điện trở R nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 1 chiều 24V thì cường độ dòng điện là 0,48 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 1A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc mắc vào điện áp xoay chiều là A. 100W B. 200W C. 50W D. 11,52W Câu 26 Giữa hai đầu điện trở nếu có điện áp 1 chiều U thì công suất toả nhiệt là P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất toả nhiệt là P’ . So sánh P với P’ ta thấy A. P = P’ B. P’ = P/2 C. P’ = 2P D. P’ = 4P Câu 27 Khi máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay, phần ứng cố định đang hoạt động, suất điện động xuất hiện trong cuộn dây có giá trị cực tiểu khi A. cực nam của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây B. cực bắc của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây C. cuộn dây ở vị trí cách đều hai cực bắc, nam liền kề D. cuộn dây ở vị trí khác các vị trí nói trên. Câu 28 Các cuộn dây trong máy pháy điện xoay chiều một pha được A. mắc nối tiếp với nhau B. mắc song song với nhau C. mắc theo kiểu hình tam giác D. mắc theo kiểu hình sao Câu 29 Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết rằng công suất của động cơ 5,61 kW và hệ số công suất bằng 0,85. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là: A. 10 A B. 15 A C. 20 A D. 30 A Câu 30 Chọn câu sai. Nguyên nhân gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do: A. Trong máy biến áp không có sự chuyển hoá năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường. B. Lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. C. Có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. D. Các cuộn dây của máy biến áp đều có điện trở . Ưu điểm của dòng xoay chiều ba pha so với dòng xoay chiều một pha: A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với dòng xoay chiều một pha. B. Tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải. C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản. 3 D. Cả A, B, C đều đúng. 4 . bằng không. B. hệ số công suất của dòng điện bằng không. C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp. D. cường độ dòng điện và điện. độ dòng điện qua nó bằng không. B. điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường độ dòng điện qua nó cực đại. C. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w