1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm dạy bài: Sắp xếp và lọc dữ liệu(Tin học 7)

11 2,9K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 60 KB

Nội dung

SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu LỜI NÓI ĐẦU Môn tin học là một môn học mới mẻ còn tương đối non trẻ nhưng sức cuốn hút của nó đối với các em học sinh có sức mạnh thâït ghê gớm. Tin học trong nhà trường THCS bước đầu giúp các em làm quen cách sử dụng phần mềm trò chơi, các phần mềm học tập cũng như các phần mềm ứng dụng cụ thể, truy cập INTERNET để tìm kiếm thông tin học tập. Với mục đích như vậy nên những năm gần đây Bộ Giáo Dục Đào tạo đã đưa môn tin học vào giảng dạy chính thức như các môn khoa học khác . Đặc biệt hướng các em về tư duy logic để tìm giải quyết vấn đề cụ thể nào đó. Trong đó tôi thấy cuốn tin học dành cho THCS quyển hai là rất hữu ích đối với các em ngay trong quá trình học tập sau này khi các em học nghề. Mặc sách mới được phát hành để các em học sinh có điều kiện nghiên cứu học tập, trong quá trình giảng dạy tôi thấy sách đã nêu ra hầu hết các bước cơ bản để thực hiện một thao tác nào đó. Xong tôi cũng còn thấy một số khiếm khuyết mà chỉ đi vào thực tế là thực hành ta những phần thiếu sót đó. Ví dụ như BÀI 8: SẮP XẾP LỌC DỮ LIỆU. Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 1 - SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu Phần 1: THỰC TRẠNG Trường THCS Lê Quý Đôn là một trường đang có sự vận động mới đó là chuẩn bò trở thành trường chuẩn quốc gia nên môn tin học cũng được trú trọng tư ønhững năm 2004 – 2005. Đến nay nhờ sự giúp đỡ hỗ trợ từ Bộ Giáo Dục - Sở Giáo Dục - Phòng Giáo Dục Huyện của hội phụ huynh học sinh của trường nên trường đã có một phòng máy tính gồm 25 máy để phục vụ cho học sinh học môn tin học. Mặc cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ cho các em trong môn học này (một học sinh / một máy) nhưng các em vẫn hăng say mong muốn học môn tin học. Là trường của trung tâm thò trấn xong vẫn còn tới trên 30% học sinh là con em dân tộc vì vậy đối với môn học này còn có những khó khăn nhất đònh chứ không như các tỉnh thành phố khác. Do vậy đối với môn này càng dễ nhớ, càng đơn giản, càng ngắn gọn thì hiệu quả càng cao. Sách giáo khoa gồm có 9 bài lý thuyết 10 bài thực hành cộng thêm 4 bài phần mềm ứng dụng học tập. cứ sau 2 tiết lý thuyết sẽ có 2 tiết thực hành vì vậy mà tiết thực hành trực tiếp trên máy tính mới là vấn đề cốt lõi của môn học. Trong đó tôi thấy tâm đắc nhất là: BÀI 8 : SẮP XẾP LỌC DỮ LIỆU. Để đặt vấn đề vào phần sắp xếp lọc dữ liệu tôi đã lấy hai bảng tính hình 82 hình 83 trong sách giáo khoa trang 70 sau đó đặt câu hỏi cho học sinh là em có nhận xét gì về 2 trang tính này? Hầu hết các em đều trả lời được là ở hình 82 phần tên được sắp theo thứ tự của bảng chữ cái, còn hình 83 thì điểm trung bình được sắp theo thứ tự từ cao xuống thấp. Tôi giới thiệu vào bài luôn là : đây được gọi là sắp xếp dữ liệu, vậy sắp xếp dữ liệu là gì? Các bước sắp xếp dữ liệu gồm có những bước nào ? các em nêu khái niệm sắp xếp dữ liệu các bước như trong sách giáo khoa là: Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 2 - SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu Khái niệm : Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vò trí các hàng để giá trò dữ liệu trong một hay nhiều ccột được sắp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần. Các bước sắp xếp dữ liệu: B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu. B2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng tăng dần (hoặc nháy nút để sắp xếp theo thứ tự giảm dần). Tôi lại đặt tiếp câu hỏi nếu trên thanh công cụ không có hai nút lệnh này thì em làm như thế nào? Học sinh trả lời câu hỏi này như phần lưu ý trong sách giáo khoa. Vấn đề đặt ra là thế nếu máy của em mà không có thanh công cụ thì em làm như thế nào để lấy hai nút lệnh sắp xếp tăng giảm! Đến khi thực hành thì diều này đã xảy ra ở một số máy các em học sinh rất ngơ ngác không biết làm như thế nào tiếp theo. Chỉ có một số em lanh lợi mới tìm ra được cách giải quyết đó là các em đã chú ý ở phần lọc dữ liệu? Tương tự như vậy đối với phần lọc dữ liệu chia ra làm 2 bước nhưng 2 bước này theo tôi nghó chưa có tính logic cao ở chỗ : bước một học sinh thực hiện tốt vì rất rõ ràng: - Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. - Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter nháy chọn Auto Filter trên bảng chọn sẽ xất hiện các mũi tên trên các tiêu đề cột. Ở bước 2 chưa rõ ràng nên học sinh không biết chọn mũi tên ở cột nào để chọn tiêu chuẩn lọc? Sau khi lọc xong thì máy sẽ hiển thò kết quả lọc ở sách nêu ra 2 cách là:  Chọn lệnh Data → Filter → Show All để hiển thò toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc với Auto Filter.  Để thoát khỏi chế độ lọc em chọn lại lệnh Data → Filter → Auto Filter. Nếu chỉ ghi vậy thì với học sinh trung bình yếu, kém khi thực hành sẽ rất ngơ ngác vì khi lọc xong chỉ có một vài dòng thỏa mãn sẽ Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 3 - SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu hiển thò còn các dòng khác bò ẩn đi nên muốn lọc tiếp thì kết quả là không đầy đu. Do vậy cần phải chỉ rõ hơn nữa để cho học sinh có thể vận dụng được ngay vào bài tập ở nhà nếu các em có máy. Với điều kiện như hiện nay nhiều gia đình khá giả đã có thể mua máy về cho con em mình học tập do vậy đây cũng là một lợi thế của môn học này giúp các em nắm bắt lý thuyết nhanh hơn để khi thực hành các em thấy tự tin hơn. Đến phần lọc các hàng có giá trò lớn nhất ( hay nhỏ nhất) thì nếu thoát lọc hoặc để nguyên kết quả lọc thì đều không cho ra kết quả mong muốn. Vì nếu để nguyên kết quả lọc thì chỉ lọc được các kết quả trong phần hiển thò thôi, nếu thoát lọc thì sẽ không có mũi tên để chọn. Kết quả của phần thực hành trên máy là như sau: (xét trên một lớp học) Tổng số học sinh: 45 em Số học sinh khá giỏi : >20% Số học sinh trung bình: 75% Số học sinh yếu kém: < 5% Kết quả có tới 60% các em là không thực hành được ngay ở câu b chuyến sang câu c bài tập 1 phần thực hành : Câu b: thực hiện thao tác lọc dữ liệu để chọn các bạn có điểm 10 môn tin học. Câu c: Hãy lọc ra các bạn có điểm trung bình cả năm là ba điểm cao nhất các bạn có điểm trung bình là hai điểm thấp nhất. Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 4 - SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu Phần 2: GIẢI PHÁP Như đã nêu ở phần thực trạng các em đã nêu được các bước sắp xếp đó là: B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu. B2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng tăng dần (hoặc nháy nút để sắp xếp theo thứ tự giảm dần). Tôi lại đặt tiếp câu hỏi nếu trên thanh công cụ không có hai nút lệnh này thì em làm như thế nào? Học sinh trả lời câu hỏi này như phần lưu ý trong sách giáo khoa. Vấn đề đặt ra là thế nếu máy của em mà không có thanh công cụ thì em làm như thế nào để lấy hai nút lệnh sắp xếp tăng giảm! Theo tôi đối với phần này càng ngắn gọn càng có hiệu quả cao tôi chỉ cho học sinh ngay trong phần lọc dữ liệu là: Mở bảng chọn Data →Sort… sau đó chọn cột cần sắp xếp → chọn sắp xếp tăng hoặc giảm (Ascending hoặc Descending). Hoặc nếu không thì nên đưa phần này vào phần lưu ý để học sinh dễ nhận biết hơn. Nếu đã đưa vào phần lưu ý thì đưa thêm cả phần làm nổi (hiện ) thanh công cụ. Như vậy theo tôi là phần lưu ý của phần sắp xếp dữ liệu là : Lưu ý: - Nếu trên thanh công cụ không có hai nút lệnh sắp xếp tăng hoặc giảm thì: nháy chọn vào mũi tên bên phải dấu ?( ) trên thanh công cụ → Add or Remove Buttons → Standard → Sort Ascending( hoặc Sort Descending). - Nếu không có thanh công cụ thì: mở bảng chọn View → Toolbar → Standard để hiển thò thanh công cụ. Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 5 - SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu - Ngoài ra em còn có thể mở bảng chọn Data → Sort… sau đó chọn cột cần sắp xếp → chọn sắp xếp tăng hoặc giảm (Ascending hoặc Descending). Kết quả sau khi nêu được các cách để sắp xếp dữ liệu như trên 100% các em đều làm được kể cả khi thực hành ở nhà. Chuyển sang phần lọc dữ liệu theo tôi để cho có tính logic, học sinh học xong có thể vận dụng được ngay để giải bài tập cũng như thực hành trên máy đó là chuyển từ 2 bước cơ bản: Bước 1: Chuẩn bò - Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. - Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter nháy chọn Auto Filter trên bảng chọn sẽ xất hiện các mũi tên trên các tiêu đề cột. Bước 2: Lọc - Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột → chọn tiêu chuẩn để lọc. Sau quá trình giảng dạy lý thuyết cũng như thuận tiện cho việc thực hành để đảm bảo tính logic tôi đã chuyển thành 3 bước như sau: - Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. - Bước 2: Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter nháy chọn Auto Filter trên bảng chọn sẽ xất hiện các mũi tên trên các tiêu đề cột. - Bước 3: Nháy chuột chọn mũi tên trên tiêu đề cột cần lọc → chọn tiêu chuẩn để lọc. Đến đây học sinh vận dụng khi thực hành lọc dữ liệu là tương đối tốt, hầu hết các em đều có thể lọc dữ liệu mà không loay hoay như cách trình bày 2 bước như ở phần thực trạng. Sau khi lọc xong sẽ hiển thò kết quả lọc bây giờ muốn lọc tiếp thì đại đa số các em hỏi cô lọc sao không ra kết quả. Như vậy để cho học sinh có thể hiểu thực hành một cách bình thường là phần :  Chọn lệnh Data → Filter → Show All để hiển thò toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc với Auto Filter. Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 6 - SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu  Để thoát khỏi chế độ lọc em chọn lại lệnh Data → Filter → Auto Filter. Phải chuyển sang thành chú ý để gợi khả năng khám phá của học sinh, cũng là để cho học sinh chú ý hơn đối với các vấn đề cần giải quyết. Do vậy tôi đã chuyển thành phần chú ý trong đó có nêu thêm cách để làm việc với Auto Filter: Chú ý: Để làm việc tiếp với bảng tính ta có thể:  Chọn lệnh Data → Filter → Show All để hiển thò toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc với Auto Filter.  Để thoát khỏi chế độ lọc em chọn lại lệnh Data → Filter → Auto Filter.  Hoặc có thể nháy chọn ngay mũi tên trên tiêu đề cột vừa lọc xong → All để hiển thò toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc với Auto Filter. Để chuyến sang phần lọc các hàng có giá trò lớn nhất tôi đã đặt giả thiết em đang ở trang tính ban đầu( chưa có mũi tên trên tiêu đề các cột)thì em làm như thế nào? Học sinh trả lời em phải tiến hành các bước lọc dữ liệu thì mới có mũi tên trên tiêu đề các cột để lọc các hàng có giá trò cao nhất hoặc thấp nhất. Nếu em đang ở kết quả lọc thì làm như thế nào? Học sinh đều trả lời như phần chú ý đã nêu trên. Như vậy ta thấy đưa phần ghi bình thường vào phần chú ý đã gây thực sự chú ý cho học sinh. Đặc biệt khi đi vào thực hành các em rất chú trọng đến phần chú ý nên hầu hết các em đều thực hành tương đối tốt, kết quả như sau: (xét trên một lớp học) Tổng số học sinh: 45 em Số học sinh khá giỏi : >20% Số học sinh trung bình: 75% Số học sinh yếu kém: < 5% Kết quả là có tới > 90% các em làm được hết bài tập 1 phần thực hành . Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 7 - SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu Phần 3: KẾT QUẢ Sau khi thay đổi phần lý thuyết của : Sắp xếp lọc dữ liệu cho các em đi thực hành trên máy các em hầu hết đều nhớ lý thuyết vì có tính logic hơn. Do vậy các em đều thực hành tốt trên các máy, đặc biệt một số máy không xuất hiện thanh công cụ các em đã biết cách hiển thò thanh công cụ sắp xếp được dữ liệu theo yêu cầu của bài thực hành đề ra. Đến phần lọc dữ liệu các em đã biết cách làm các phần tiết theo bằng cách thoát lọc hoặc hiển thò toàn bộ danh sách mà vẫn làm việc với Auto Filter. Kết quả khảo sát ban đầu như sau: Tổng số học sinh:300 h/s Trong đó có: >90 % học sinh trên trung bình < 10% học sinh yếu kém Thì đã có tới 95% các em thực hành được bài thực hành đã đề ra. Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 8 - SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu KẾT LUẬN 1. Tóm lược giải pháp : Nên đưa phần lưu ý của phần sắp xếp dữ liệu trong sách giáo khoa thành các lưu ý như sau: Lưu ý: - Nếu trên thanh công cụ không có hai nút lệnh sắp xếp tăng hoặc giảm thì: nháy chọn vào mũi tên bên phải dấu ?( ) trên thanh công cụ →Add or Remove Buttons →Standard → Sort Ascending( hoặc Sort Descending). - Nếu không có thanh công cụ thì: mở bảng chọn View →Toolbar → Standard để hiển thò thanh công cụ. - Ngoài ra em còn có thể mở bảng chọn Data → Sort… sau đó chọn cột cần sắp xếp → chọn sắp xếp tăng hoặc giảm (Ascending hoặc Descending). Sau quá trình giảng dạy lý thuyết cũng như thuận tiện cho việc thực hành để đảm bảo tính logic tôi đã chuyển thành 3 bước như sau: - Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. - Bước 2: Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter nháy chọn Auto Filter trên bảng chọn sẽ xất hiện các mũi tên trên các tiêu đề cột. - Bước 3: Nháy chuột chọn mũi tên trên tiêu đề cột cần lọc → chọn tiêu chuẩn để lọc. Sau khi lọc xong để tiếp tục lọc hoặc sắp xếp dữ liệu trên trang tính tôi đã chuyển thành phần chú ý trong đó có nêu thêm cách để làm việc với Auto Filter: Chú ý: Để làm việc tiếp với bảng tính ta có thể: Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 9 - SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu  Chọn lệnh Data → Filter → Show All để hiển thò toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc với Auto Filter.  Để thoát khỏi chế độ lọc em chọn lại lệnh Data → Filter → Auto Filter.  Hoặc có thể nháy chọn ngay mũi tên trên tiêu đề cột vừa lọc xong → All để hiển thò toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc với Auto Filter. 2. Phạm vi áp dụng : Đối với các vùng có nhiều con em dân tộc hoặc những vùng nông thôn thì hầu hết các em chưa có điều kiện để tiếp xúc với máy tính nhiều như ở các thành phố, thò xã nên việc giảng dạy sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Do vậy tôi thiết nghó đối với môn học này phải có sự logic càng ngắn gọn càng tốt. Khi nói tới môn học này hầu hết các em đều hứng thú vì sức khám phá trao đổi thông tin của môn học đem lại khá cao. Đặc biệt nó sẽ góp phần nâng cao trình độ nhận thức của tầng lớp trẻ sau này, những thế hệ tương lai của đất nước. 3. Phần kiến nghò : Như chúng ta đã biết môn tin học là một môn kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết thực hành. Chỉ có thực hành học sinh mới nắm chắc hiểu hết những lợi ích mà môn học đem lại, do vậy có thể nói thực hành không kém phần quan trọng. Để thực hành được thì đòi hỏi phải có máy tính hay gọi là phải có điều kiện cơ sở vật chất tương đối cao. Chính vì vậy tôi rất mong muốn các cấp lãnh đạo : nhà trường – phòng giáo dục – … đặc biệt là hội phụ huynh học sinh quan tâm đầu tư hơn nữa để trong mỗi trường có ít nhất một phòng máy từ 40 đến 45 máy. Để mỗi học sinh có thể thao tác trên một máy như vậy kết quả sẽ cao hơn. Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 10 - [...]...SKKN: Những thay đổi trong sắp xếp lọc dữ liệu Gv: Đinh Thò Hà Trường: THCS Lê Quý Đôn - 11 - . được gọi là sắp xếp dữ liệu, vậy sắp xếp dữ liệu là gì? Các bước sắp xếp dữ liệu gồm có những bước nào ? các em nêu khái niệm sắp xếp dữ liệu và các bước. vấn đề cốt lõi của môn học. Trong đó tôi thấy tâm đắc nhất là: BÀI 8 : SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU. Để đặt vấn đề vào phần sắp xếp và lọc dữ liệu tôi đã lấy hai

Ngày đăng: 17/09/2013, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w