Vận dụng các quy tắc để giải nhanh một số câu trắc nghiệm Excel

9 40 0
Vận dụng các quy tắc để giải nhanh một số câu trắc nghiệm Excel

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm về Vận dụng các quy tắc để giải nhanh một số câu trắc nghiệm Excel nghề Tin học văn phòng Trung tâm giáo dục thường xuyên..Sáng kiến kinh nghiệm về Vận dụng các quy tắc để giải nhanh một số câu trắc nghiệm Excel nghề Tin học văn phòng Trung tâm giáo dục thường xuyên...Sáng kiến kinh nghiệm về Vận dụng các quy tắc để giải nhanh một số câu trắc nghiệm Excel nghề Tin học văn phòng Trung tâm giáo dục thường xuyên..Sáng kiến kinh nghiệm về Vận dụng các quy tắc để giải nhanh một số câu trắc nghiệm Excel nghề Tin học văn phòng Trung tâm giáo dục thường xuyên

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến: “Vận dụng quy tắc để giải nhanh số câu trắc nghiệm Excel” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Tin học Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: 3.1.1.Thực trạng vấn đề: So với nghề khác nghề Tin học văn phòng đơn vị có tỉ lệ học viên xếp loại giỏi kì thi nghề phổ thông năm qua chưa cao Kết xếp loại kì thi nghề phổ thơng năm 2016 2017 học viên đơn vị: NĂM 2016 2017 Số học viên dự thi Xếp loại Giỏi 97 96 81,48% 73,96% 3.1.2 Nguyên nhân thực trạng: - Nội dung chương trình nghề Tin học có khối lượng kiến thức nhiều; Việc nắm vững quy tắc khả suy luận vận dụng học viên hạn chế - Kỹ truyền đạt khả tổ chức ôn tập, hệ thống kiến thức giáo viên phụ trách môn chưa thật phù hợp với đặc trưng đối tượng học viên trung tâm GDNN - GDTX - Mặt khác, chất lượng đầu vào học viên thấp, hầu hết học viên ngán ngại với việc học tập mơn Khoa học tự nhiên, có mơn Tin học Trang 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Đề xuất biện pháp giúp học viên vận dụng số quy tắc để giải nhanh số tập trắc nghiệm kiểm tra thi nghề phổ thông 3.2.2 Nội dung giải pháp: - Những điểm khác biệt tính giải pháp: Mặc dù có nhiều tài liệu liên quan đến nội dung kiến thức giới thiệu đề tài việc hệ thống khai thác hệ kiến thức việc ôn tập chưa nhiều Việc khai thác tốt quy tắc để dạy ôn tập đem lại số kết định cho việc học tập kiến thức môn Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đề tài tiến hành cụ thể sau: + Từ kiến thức giới thiệu sách giáo khoa, giáo viên phân tích, hệ thống rút số quy tắc cần thiết mà học viên ghi nhớ để áp dụng việc giải câu trắc nghiệm + Giáo viên soạn số dạng câu hỏi đặc trưng có liên quan đến quy tắc giới thiệu ghi nhớ để học viên luyện tập, qua giúp học viên nắm bắt nhớ dạng câu hỏi đặc trưng, rèn luyện kỹ giải câu trắc nghiệm q trình ơn tập - Các bước thực giải pháp: * Bước 1: Xác định thao tác * Bước 2: Xác định loại địa công thức (tương đối, hỗn hợp, tuyệt đối) * Bước 3: Xác định thay đổi số cột, số hàng * Bước 4: Áp dụng quy tắc tương ứng thực thay đổi tương ứng (nếu có) - Các ví dụ minh hoạ bước thực giải pháp: Trang Ví dụ 1: Trong Microsoft Excel, ô C6 chứa công thức = SUM(A6*$C$2,B6) Chép công thức đến ô E9 công thức là: A = SUM(C9*$C$5,D9) B = SUM(A6*$C$2,B9) C = SUM(C9*$C$2,D9) D = SUM(C9*$C$2,B9) Thực hiện: + Bước 1: Xác định thao tác: Đề yêu cầu thao tác chép + Bước 2: Trong cơng thức có loại địa chỉ: tương đối tuyệt đối + Bước 3: Sự thay đổi số cột số hàng ta thực thao tác chép nội dung ô C6 đến ô E9 sau: * Chỉ số cột, từ C đến E: tăng * Chỉ số dòng, từ lên 9: tăng Ta biểu diễn sơ đồ sau: C6: = SUM(A6*$C$2,B6) Sao chép +2 +3 E9 + Bước 4: Áp dụng quy tắc quy tắc (đã học), ta rút quy tắc sau: Thực thao tác chép tên hàm, tốn tử, dấu phẩy phân cách biến địa tuyệt đối không đổi (giữ nguyên), biến hàm địa ô khối thuộc loại địa tương đối địa điều chỉnh tương ứng, biến thuộc loại địa tuyệt đối khơng đổi (giữ ngun) Trang * Công việc 1: Phần giữ nguyên cơng thức (tên hàm, tốn tử, dấu phẩy phân cách biến địa tuyệt đối) ta viết trước: C6: = SUM(A6*$C$2,B6) Sao chép +2 +3 E9: = SUM( *$C$2, ) * Công việc 2: Viết tên cột cơng thức (có có thay đổi số)  A tăng thêm cột thành cột C  B tăng thêm cột thành cột D C6: = SUM(A6*$C$2,B6) Sao chép +2 +3 +2 +2 E9: = SUM(C *$C$2,D ) * Công việc 3: Viết tên hàng công thức (có thay đổi số) Dòng tăng thêm thành dòng C6: = SUM(A6*$C$2,B6) Sao chép +2 +3 +3 +3 E9: = SUM(C9*$C$2,D9)  Đáp án: C Ví dụ 2: Trong Microsoft Excel, giả sử ô B10 chứa công thức = SUM($B1:B$9)*C1 Chép công thức đến ô C15 công thức là: A = SUM($B5:B$9)*D6 B = SUM($B6:C$9)*D6 Trang C = SUM($B6:B$9)*D6 D = SUM($B5:C$9)*D6 Thực hiện: + Bước 1: Xác định thao tác: Đề yêu cầu thao tác chép + Bước 2: Trong công thức có loại địa chỉ: tương đối hỗn hợp + Bước 3: Sự thay đổi số cột số hàng ta thực thao tác chép nội dung ô B10 đến ô C15 sau: * Chỉ số cột, từ B đến C: tăng * Chỉ số dòng, từ 10 lên 15: tăng Ta biểu diễn sơ đồ sau: B10: = SUM($B1:B$9)*C1 Sao chép +1 +5 C15: + Bước 4: Áp dụng quy tắc quy tắc (đã học), ta rút quy tắc sau: Thực thao tác chép tên hàm, toán tử, dấu phẩy phân cách biến địa tuyệt đối không đổi (giữ nguyên), biến hàm địa ô khối thuộc loại địa hỗn hợp phần tuyệt đối địa hỗn hợp giữ nguyên (không đổi), phần tương đối điều chỉnh để đảm bảo quan hệ đích nguồn * Công việc 1: Phần giữ nguyên công thức (tên hàm, toán tử, dấu phẩy phân cách biến địa tuyệt đối) ta viết trước: B10: = SUM($B1:B$9)*C1 Sao chép +1 +5 C15: = SUM($B : $9)* Trang * Công việc 2: Viết tên cột công thức (có có thay đổi số)  B tăng thêm cột thành cột C  C tăng thêm cột thành cột D B10: = SUM($B1:B$9)*C1 Sao chép +1 +1 +5 +1 C15: = SUM($B :C$9)*D * Công việc 3: Viết tên hàng cơng thức (có thay đổi số) Dòng tăng thêm thành dòng B10: = SUM($B1:B$9)*C1 Sao chép +1 +5 +5 +5 C15: = SUM($B6:C$9)*D6  Đáp án: B Ví dụ 3: Trong Microsoft Excel giả sử ô E3 chứa công thức =MAX(A1*2,1,B$3:$C3)*$E$1 Chép công thức đến ô F6 công thức là: A =MAX(B4*2,1,C$3:$C6)*$E$1 B =MAX(B1*2,1,C$3:$C6)*$E$1 C =MAX(B4*2,1,B$3:$C3)*$E$1 D =MAX(B1*2,1,C$3:$C6)*$E$1 Thực hiện: + Bước 1: Xác định thao tác: Đề yêu cầu thao tác chép + Bước 2: Trong công thức có loại địa chỉ: tương đối, tuyệt đối hỗn hợp Trang + Bước 3: Sự thay đổi số cột số hàng ta thực thao tác chép nội dung ô E3 đến ô F6 sau: * Chỉ số cột, từ E đến F: tăng * Chỉ số dòng, từ lên 6: tăng Ta biểu diễn sơ đồ sau: E3: = MAX(A1*2,1,B$3:$C3)*$E$1 Sao chép +1 +3 F6: + Bước 4: Áp dụng quy tắc 1, quy tắc quy tắc (đã học), ta rút quy tắc sau: Thực thao tác chép tên hàm, toán tử, dấu phẩy phân cách biến, biến số địa tuyệt đối không đổi (giữ nguyên), biến hàm địa ô khối thuộc loại địa hỗn hợp phần tuyệt đối địa hỗn hợp giữ nguyên (không đổi), phần tương đối điều chỉnh để đảm bảo quan hệ đích nguồn * Công việc 1: Phần giữ nguyên công thức (tên hàm, toán tử, dấu phẩy phân cách biến, biến số địa tuyệt đối) ta viết trước: E3: = MAX(A1*2,1,B$3:$C3)*$E$1 Sao chép +1 +3 F6: = MAX( *2,1, $3:$C )*$E$1 * Công việc 2: Viết tên cột cơng thức (có có thay đổi số)  A tăng thêm cột thành cột B  B tăng thêm cột thành cột C Trang E3: = MAX(A1*2,1,B$3:$C3)*$E$1 Sao chép +1 +3 +1 +1 F6: = MAX(B *2,1, C$3:$C )*$E$1 * Công việc 3: Viết tên hàng cơng thức (có thay đổi số)  Dòng tăng thêm thành dòng  Dòng tăng thêm thành dòng E3: = MAX(A1*2,1,B$3:$C3)*$E$1 Sao chép +1 +3 +1 +1 F6: = MAX(B4*2,1,C$3:$C6)*$E$1  Đáp án: A Tóm lại: - Với thao tác chép biến địa tương đối hỗn hợp (phần tương đối) hàm thay đổi tương ứng để đảm bảo quan hệ ô đích nguồn Phần tuyệt đối địa hỗn hợp, tên hàm, toán tử, dấu phẩy phân cách biến, biến số giữ nguyên - Với thao tác di chuyển địa cơng thức giữ nguyên mà không bị điều chỉnh (theo quy tắc mà học viên học) Một số tập củng cố để học viên luyện tập, ghi nhớ vận dụng: (phụ lục) 3.3 Khả áp dụng giải pháp Sáng kiến áp dụng triển khai học viên Trung tâm GDNN - GDTX Mỏ Cày Bắc Trang 3.4 Hiệu quả, lợi ích dự kiến thu áp dụng giải pháp: Kết đánh giá mức độ hiểu học viên sau: LỚP 11A 11B 11C SỐ LƯỢNG 35 30 36 DỄ HIỂU 30 24 30 KHÓ HIỂU 85.71% 80.00% 83.33% 05 06 06 14.29% 20.00% 16.67% KHÔNG HIỂU 0 0% 0% 0% Qua kết đánh giá mức độ hiểu học viên ta thấy số lượng hiểu chiếm tỉ lệ cao Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo dạy nghề Tin học Trung tâm giáo dục thường xuyên 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Phụ lục Mỏ Cày Bắc, ngày 27 tháng 01 năm 2018 Trang ... đối + Bước 3: Sự thay đổi số cột số hàng ta thực thao tác chép nội dung ô C6 đến ô E9 sau: * Chỉ số cột, từ C đến E: tăng * Chỉ số dòng, từ lên 9: tăng Ta biểu diễn sơ đồ sau: C6: = SUM(A6*$C$2,B6)... + Bước 3: Sự thay đổi số cột số hàng ta thực thao tác chép nội dung ô B10 đến ô C15 sau: * Chỉ số cột, từ B đến C: tăng * Chỉ số dòng, từ 10 lên 15: tăng Ta biểu diễn sơ đồ sau: B10: = SUM($B1:B$9)*C1... Trang + Bước 3: Sự thay đổi số cột số hàng ta thực thao tác chép nội dung ô E3 đến ô F6 sau: * Chỉ số cột, từ E đến F: tăng * Chỉ số dòng, từ lên 6: tăng Ta biểu diễn sơ đồ sau: E3: = MAX(A1*2,1,B$3:$C3)*$E$1

Ngày đăng: 09/01/2020, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan