GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

24 280 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 24 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 8A Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 8B Bài 24: Vẽ tranh Đề tài ớc mơ của em I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt đợc đặc điểm của đề tài và phơng pháp vẽ tranh về đề tài này. 2. Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn góc độ vẽ tranh, sắp xếp bố cục chặt chẽ, thể hiện hình tợng, màu sắc sống động, phù hợp với nội dung đề tài. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận đợc vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật, hình thành mơ ớc chân chính và trong sáng. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài Ước mơ của em. - Tranh của học sinh cũ vẽ về đề tài. - Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài. - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Su tầm sách báo, tạp chí nói về Ước mơ của em. - Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 8 2. Học sinh: - SGK, vở A4 - Học bài, làm bài tập. - SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. - Màu vẽ. - Su tầm tranh ảnh về Ước mơ của em. iii. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A ss 20 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B ss 20 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Tranh cổ động. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Con ngời ai cũng có hoài bão, ai cũng có ớc mơ. Tuy ớc mơ cao xa hay giản dị cũng đều mơ ớc về những điều tốt đẹp cho cá nhân hoặc cộng đồng. Để giúp các em hiện thực hóa Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 19 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 ớc mơ của mình thông qua hình vẽ, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài VT-ĐT: Ước mơ của em. GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. * GV cho HS tìm hiểu SGK và hỏi: (?) Các em hiểu thế nào là ớc mơ? GV phân tích: Ước mơ thể hiện những mong muốn mà mọi ngời cha đạt đợc nên thờng pha trộn tính phi hiện thực. Giá trị của những ớc mơ không thể hiện ở các mức độ mà là mục đích ý nghĩa của nó. Do đó không phân biệt - ớc mơ sang hay hèn nhng xét về mục đích ý nghĩa để đánh giá giữa ớc mơ và những ham muốn tầm thờng. Những ớc mơ vơn tới mục đích cao đẹp kể cả rất khó khăn, phi lí và mặc dù rất nhỏ bé, giản dị đều đợc mọi ng- ời ủng hộ. Những ớc mơ tiêu cực đi lại lợi ích chung của loài ngời sẽ không đợc chấp nhận. Ước mơ có thể khuyến khích động viên làm việc tốt nhng cũng có thể khiến những ham muốn tiêu cực trở nên mù quáng, gây hậu quả nghiêm trọng. (?) Các em hãy lấy ví dụ về ớc mơ tốt đẹp và ớc mơ tiêu cực? - Yêu cầu HS nhận xét nội dung bài mẫu trong SGK trang 146, 147. - GV phân tích cách thể hiện của các bức tranh qua việc + Ước mơ là khát vọng của mọi ngời, ở mọi lứa tuổi nh: Đợc sống hạnh phúc, mạnh khỏe, giàu có, con ngoan, trờ giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ s . + Ước mơ thờng đợc thể hiện qua lời ớc nguyện và lời chúc mừng nhau trong dịp Xuân về, Tết đến, khi gặp gỡ . + ở tranh dân gian Việt Nam ngoài hình vẽ ta thấy có những mảng chữ mang ý nghĩa chúc tụng, thể hiện những ớc mơ giản dị trong cuộc sống nh: "Phúc - Lộc - Thọ", "Tiến tài - Tiến lộc", "Đại cát", "Vinh hoa - Phú quý". + Tuổi trẻ có nhiều ớc mơ cho sự thành đạt của mình. - HS xem tranh của họa sĩ và thiếu nhi trong và ngoài nớc vẽ về những ớc mơ . 1. Tìm và chọn nội dung đề tài + Ước mơ là khát vọng của mọi ngời, ở mọi lứa tuổi nh: Đợc sống hạnh phúc, mạnh khỏe, giàu có, con ngoan, trờ giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ s . + Ước mơ thờng đợc thể hiện qua lời ớc nguyện và lời chúc mừng nhau trong dịp Xuân về, Tết đến, khi gặp gỡ . + ở tranh dân gian Việt Nam ngoài hình vẽ ta thấy có những mảng chữ mang ý nghĩa chúc tụng, thể hiện những ớc mơ giản dị trong cuộc sống nh: "Phúc - Lộc - Thọ", "Tiến tài -Tiến lộc", "Đại cát", "Vinh hoa - Phú quý". + Tuổi trẻ có nhiều ớc mơ cho sự thành đạt của mình. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 20 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 tìm nội dung, bố cục, hình vẽ và màu sắc để HS nhận ra đợc có nhiều cách vẽ, cách biểu hiện cảm xúc để nói về những mơ ớc. b) Hoạt động 2: (?) Nhắc lại các bớc vẽ tranh đề tài? - Đây là một đề tài để HS thể hiện khả năng nhận thức, trí t- ởng tợng phong phú và nói lên mong ớc của bản thân. - Tùy theo cách vẽ của mỗi HS, GV hớng dẫn để các em tìm thêm những chi tiết cho phù hợp và làm nổi rõ nội dung tranh. - Khuyến khích HS có bài vẽ thể hiện suy nghĩ độc đáo, ngộ nghĩnh, hóm hỉnh. - Yêu cầu HS nhận xét bố cục, cách khai thác đề tài và màu sắc các bài mẫu trong SGK trang 146,147. - Chọn nội dung đề tài vẽ tranh. - Chọn bố cục và phác mảng chính phụ. - Vẽ phác hính ảnh chính phụ. - Vẽ màu có đậm nhạt. * HS tự chọn nội dung để vẽ: Ước mơ thành kiến trúc s, thành họa sĩ, ớc mơ thành phi công, thành bác sĩ . 2. Cách vẽ - Chọn nội dung đề tài vẽ tranh. - Chọn bố cục và phác mảng chính phụ. - Vẽ phác hính ảnh chính phụ. - Vẽ màu có đậm nhạt. c) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài. - Quá trình vẽ một bức tranh đề tài đã rất quen thuộc với HS, điều cần thiết nhất là xác định đợc nội dung để vẽ và có bố cục nêu rõ đợc trọng tâm. - Theo dõi và hớng dẫn cho từng HS nhng không gò ép theo cách nghĩ của mình, để mỗi em vẽ đ- ợc theo cách cảm, cách nghĩ, cách thể hiện riêng. - HS thực hành vẽ tranh theo cảm nhận và khả năng của riêng mình. 3. Bài tập thực hành - Vẽ tranh đề tài Ước mở của em. d) Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: + Bố cục, nét vẽ, hình vẽ và màu sắc. - HS nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý chính. - GV cho điểm khích lệ học sinh 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 21 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Nắm đợc nh thế nào là tranh đề tài Ước mơ của em. - Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn nội dung đề tài. - Các bớc vẽ tranh đề tài Ước mơ của em. b) Dặn dò - Về nhà tự chọn một nội dung tranh khác ở lớp và vẽ ra vở A4 - Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới trớc ở nhà. v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 25 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 8A Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 8A Bài 25: Vẽ trang trí Trang trí lều trại (Kiểm tra 1 tiết) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt đợc đặc điểm, và phơng pháp trang trí lều trại cơ bản. 2. Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích và gắn bó với việc sinh hoạt tập thể, yêu trờng, lớp, bạn bè. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Một số hình ảnh lều trại làm mẫu - Một số họa tiết phóng to, 2. Học sinh - SGK, tranh ảnh lều trại và cổng lều trại. - Vở A4, vở ghi. iii. Phơng pháp dạy- học - Sử dụng phơng pháp quan sát, vấn đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A ss 20 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B ss 20 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tranh vẽ về đề tài ớc mơ. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 22 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 3. Bài mới Giới thiệu bài: Trong các ngày lễ kỷ niệm chúng ta thờng thấy có hoạt động rất sôi nổi đó là cắm trại. Để giúp các em hòa mình vào không khí sôi nổi của buổi cắm trại cũng nh giúp các em nắm bắt đợc đặc điểm và phơng pháp trang trí lều trại, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài VTT: Trang trí lều trại. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét - Giới thiệu hình ảnh và bài mẫu trong SGK trang 148. - Hớng dẫn HS quan sát quang cảnh buổi cắm trại ? *GV nhắc nhở: + Tổ chức trại là hình thức sinh hoạt của Đội TNTP HCM, vui chơi giải trí trong những ngày nghỉ, lễ hội hoặc sau một năm học vào dịp nghỉ hè. (?) Hình thức trang trí nh thế nào ? (?) Cách bố cục (sắp xếp cổng, lều và bối cảnh)? (?) Nguyên vật liệu và hình trang trí ? + Lều trại đợc tổ chức ở nơi có cảnh đẹp thoáng, mát hoặc nơi có di tích lịch sử, di tích văn hóa. + Không khí trại nhộn nhịp, vui tơi. Lều trại hè cần trang trí đẹp mắt, hấp dẫn. + Tổng thể gồm: Khuôn viên (quang cảnh), cổng trại, lều trại và sân chơi; + Chi tiết gồm: Cổng trại và lều trại; + Sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, sẵn có: Lá cây, pa-nô, giấy màu, vải . tạo không khí cho ngày hội 1. Quan sát -Nhận xét + Tổ chức trại là hình thức sinh hoạt của Đội TNTP HCM, vui chơi giải trí trong những ngày nghỉ, lễ hội hoặc sau một năm học vào dịp nghỉ hè. + Lều trại đợc tổ chức ở nơi có cảnh đẹp thoáng, mát hoặc nơi có di tích lịch sử, di tích văn hóa. + Không khí trại nhộn nhịp, vui tơi. Lều trại hè cần trang trí đẹp mắt, hấp dẫn. b) Hoạt động 2: HD Cách vẽ họa tiết * GV HD: Cổng là bộ mặt của trại, cần trang trí đẹp, độc đáo. - Giới thiệu một số hình ảnh để HS nhận ra có nhiều cách trang trí khác nhau. - Yêu cầu HS quan sát và tham khảo hớng dẫn trong SGK trang149, 150. (?) Theo các em cách trang 2. Cách vẽ họa tiết a. Trang trí cổng trại: + Trang trí cân xứng. + Trang trí không cân xứng. + Vẽ (phác) hình dáng cửa chính, cửa phụ; + Vẽ phác các hình mảng cần trang trí; + Vẽ chi tiết, hoàn thiện Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 23 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 trí lều trại cần chú ý những điểm gì? - Giới thiệu một số hình ảnh về lều trại để HS thấy cách trang trí phong phú. (?) Cách trang trí lều trại các em đã từng làm nh thế nào? - Yêu cầu HS quan sát và tham khảo h- ớng dẫn trong SGK trang 149. - Khi trang trí cần chú ý xếp đặt các mảng chữ và hình vẽ sao cho hài hòa, tránh nặng nề. - Căn cứ vào màu của vải bạt làm nền để tìm màu chữ, hình trang trí cho nổi bật. a. Trang trí cổng trại: + Trang trí cân xứng. + Trang trí không cân xứng. + Vẽ (phác) hình dáng cửa chính, cửa phụ. + Vẽ phác các hình mảng cần trang trí. + Vẽ chi tiết, hoàn thiện cổng trại. + Vẽ màu theo ý thích. b. Trang trí lều trại: + Vẽ phác hình lều trại; + Vẽ hình mảng cần trang trí: Mảng đặt họa tiết, mảng đặt chữ . + Vẽ màu theo ý thích; + Có thể vẽ, cắt hoặc xé dán các họa tiết trang trí. + Các mảng hình, họa tiết trang trí và mảng đặt chữ cần phù hợp với nội dung trại. cổng trại; + Vẽ màu theo ý thích. b. Trang trí lều trại: + Vẽ phác hình lều trại; + Vẽ hình mảng cần trang trí: Mảng đặt họa tiết, mảng đặt chữ . + Vẽ màu theo ý thích; + Có thể vẽ, cắt hoặc xé dán các họa tiết trang trí. + Các mảng hình, họa tiết trang trí và mảng đặt chữ cần phù hợp với nội dung trại. c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Cho HS tự chọn bài tập: Trang trí cổng trại hay trang trí lều trại. - GV kèm cặp HS làm bài theo cách đã hớng dẫn: - Động viên HS cố gắng hoàn thành bài vẽ ngay tại lớp. - HS trang trí cổng trại hay trang trí lều trại. 3. Bài tập thực hành - Trang trí cổng trại hay trang trí lều trại. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý HS nhận xét về: Kiểu dáng, cách trang trí. - GV yêu cầu HS tự xếp loại các bài vẽ theo ý kiến riêng. - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 24 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cách trang trí lều trại. - Su tầm các mẫu trang trí lểu trại. - Chuẩn bị bài sau. * Biểu điểm đánh giá bài kiểm tra: 1. Loại Giỏi: (9 - 10): - Bài vẽ đẹp, đạt yêu cầu về bố cục và màu sắc, hài hoà - hình vẽ đẹp, họa tiết sinh động, có chiều sâu, vẽ màu theo gam họăc tông màu. 2. Loại Khá (7 - 8): - Bài vẽ đạt yêu cầu về bố cục và màu sắc và có chiều sâu. 3. Loại Trung bình (5 - 6): - Bài vẽ bố cục còn cha cân đối, màu sắc thiếu đậm. 4. Loại cha đạt (< 5): - Bố cục bài còn trống chếnh, màu sắc thiếu đậm nhạt. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 26 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 8A Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 8B Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 25 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 Bài 26: Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỷ lệ cơ thể ngời I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt đợc đặc điểm về vóc dáng con ngời và tỷ lệ cơ thể con ngời. 2. Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể ngời theo từng lứa tuổi và giới tính khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể ngời. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên phú của cơ thể ngời. Thêm yêu mến đồng loại. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Mẫu tỷ lệ cơ thể ngời. - Bài vẽ của học sinh cũ. - Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc) 2. Học sinh: - SGK - Vở A4 - Màu vẽ chì, tẩy. iii. Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan, gợi mở, thuyết trình, vần đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A ss 20 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 8B ss 20 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Theo các em cách trang trí lều trại cần chú ý những điểm gì? 3. Bài mới Giới thiệu bài: - Trong các loài động vật con ngời có cơ thể đẹp và rất cân đối. Biết bao tác phẩm vẽ về cơ thể con ngời đợc xem là tuyệt tác qua mọi thời đại. Để giúp các em nắm bắt đợc đặc điểm và tỷ lệ cơ thể ngời, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài Giới thiệu tỷ lệ cơ thể ngời. - GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 26 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 a) Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét - Giới thiệu một số tranh, ảnh về tỷ lệ cơ thể ng- ời. Phân tích ý nghĩa khi nắm đợc tỷ lệ cơ thể ngời. (?) So sánh tỷ lệ cơ thể ngời ở các độ tuổi? (?) Căn cứ vào đâu để xác định tỷ lệ kích thớc các bộ phân trên cơ thể ngời? (?) Nh thế nào là ngời lùn, ngời tầm thớc, ngời cao? (?) Tỷ lệ cơ thể ngời nh thế nào là đẹp? - GV kết luận: Cơ thể ngời thể hiện sự tiến hóa qua nhiều giai đoạn cùng với ý thức cải thiện và rèn luyện, dần đạt đợc tính hợp lí khoa học và yếu tố thẩm mĩ, giúp con ngời thuận tiện trong sinh hoạt, lao động. Trong MT cơ thể ngời thể hiện sức sống của các nhân vật, là yếu tố quyết định khá lớn đến nội dung giá trị của tác phẩm. Trong đời sống, nắm đợc tỷ lệ cơ thể ngời là những yêu cầu cơ bản của nhiều ngành nh y học, thời trang, sản xuất tiêu dùng cá nhân. + Chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi: Trẻ em, thiếu niên, thanh niên, về già đều có chiều cao khác nhau. + Vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối tỷ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể. 1. Quan sát - nhận xét + Chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi: Trẻ em, thiếu niên, thanh niên, về già đều có chiều cao khác nhau. + Vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối tỷ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể. - Cơ thể ngời thể hiện sự tiến hóa qua nhiều giai đoạn cùng với ý thức cải thiện và rèn luyện, dần đạt đợc tính hợp lí khoa học và yếu tố thẩm mĩ, giúp con ngời thuận tiện trong sinh hoạt, lao động. Trong MT cơ thể ngời thể hiện sức sống của các nhân vật, là yếu tố quyết định khá lớn đến nội dung giá trị của tác phẩm. Trong đời sống, nắm đợc tỷ lệ cơ thể ngời là những yêu cầu cơ bản của nhiều ngành nh y học, thời trang, sản xuất tiêu dùng cá nhân. b) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu tỷ lệ ngời. - Yêu cầu HS quan sát H1 - SGK trang 151 và H2 trang 152. - Yêu cầu HS quan sát H2 trong SGK và tự tìm ra tỷ lệ của một số bộ phận của cơ thể ngời so với đầu. - GV lu ý HS: Trên đây là số liệu về tỷ lệ của các bộ phận tơng ứng với đầu. Khi + Lấy chiều cao của đầu (từ đỉnh đầu đến cằm) để đo chiều cao của toàn thân và rút ra tỷ lệ nh sau: + Trẻ em mới lọt lòng đến 1 tuổi: Khoảng từ 3ữ 3,5 đầu. + Trẻ em 4ữ 5 tuổi: Khoảng 4ữ 4,5 đầu. + Ngời trởng thành: Khoảng 7ữ7,5 đầu là ngời cao, khoảng 7 đầu ngời là trung bình, khoảng dới 6 đầu ngời 2. Tìm hiểu tỷ lệ ngời. + Lấy chiều cao của đầu (từ đỉnh đầu đến cằm) để đo chiều cao của toàn thân và rút ra tỷ lệ nh sau: + Trẻ em mới lọt lòng đến 1 tuổi: Khoảng từ 3ữ 3,5 đầu. + Trẻ em 4ữ 5 tuổi: Khoảng 4ữ 4,5 đầu. + Ngời trởng thành: Khoảng 7ữ7,5 đầu là ngời cao, khoảng Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 27 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 vẽ, cần dựa vào cơ sở này, rồi đối chiếu với mẫu thực để tìm tỷ lệ phù hợp, không máy móc theo công thức. là ngời thấp. + Ngời cao khoảng 7ữ7,5 đầu là ngời có tỷ lệ đẹp. 7 đầu ngời là trung bình, khoảng dới 6 đầu ngời là ngời thấp. + Ngời cao khoảng 7ữ7,5 đầu là ngời có tỷ lệ đẹp. c) Hoạt động 3: HD thực hành - GV chia nhóm và yêu cầu HS tập ớc lợng chiều cao của nhau. - HS quan sát và tập ớc lợng bằng mắt. Sau đó nhận xét, bổ sung. 3. Bài tập thực hành - HS quan sát và tập ớc lợng bằng mắt. Sau đó nhận xét, bổ sung. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung bên cạch. + Nhận xét bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm). 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Nắm đợc cách đo tỷ lệ cơ thể ngời b) Dặn dò - Về nhà chỉnh sửa bài vẽ nét chuẩn bị cho vẽ màu giờ sau - Chuẩn bị bài sau: Tập vẽ dáng ngời. v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 27 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 8A Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 28

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

- Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài. - Bài soạn giảng - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

Hình minh.

họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài. - Bài soạn giảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
ớc mơ của mình thông qua hình vẽ, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Ước mơ của em”. - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

c.

mơ của mình thông qua hình vẽ, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Ước mơ của em” Xem tại trang 2 của tài liệu.
tìm nội dung, bố cục, hình vẽ và màu sắc để HS nhận ra đợc có nhiều   cách   vẽ,   cách   biểu   hiện cảm xúc để nói về những mơ ớc. - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

t.

ìm nội dung, bố cục, hình vẽ và màu sắc để HS nhận ra đợc có nhiều cách vẽ, cách biểu hiện cảm xúc để nói về những mơ ớc Xem tại trang 3 của tài liệu.
2. Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm. - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

2..

Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bài vẽ đẹp, đạt yêu cầu về bố cục và màu sắc, hài hoà - hình vẽ đẹp, họa tiết sinh - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

i.

vẽ đẹp, đạt yêu cầu về bố cục và màu sắc, hài hoà - hình vẽ đẹp, họa tiết sinh Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

o.

ạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm). - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

Hình v.

ẽ (rõ đặc điểm) Xem tại trang 10 của tài liệu.
1. Kiến thức: - HS nắm bắt đợc hình dáng ngời trong các t thế ngồi, đi, chạy,... - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

1..

Kiến thức: - HS nắm bắt đợc hình dáng ngời trong các t thế ngồi, đi, chạy, Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Giới thiệu hình vẽ mẫu các dáng ngời, đồng thời yêu cầu HS quan sát trang 154-SGK nhận   xét   so   sánh   t  thế   các nhân vật. - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

i.

ới thiệu hình vẽ mẫu các dáng ngời, đồng thời yêu cầu HS quan sát trang 154-SGK nhận xét so sánh t thế các nhân vật Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV giới thiệu hình vẽ các b- b-ớc tiến hành kết hợp vẽ minh họa trên bảng.  - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

gi.

ới thiệu hình vẽ các b- b-ớc tiến hành kết hợp vẽ minh họa trên bảng. Xem tại trang 13 của tài liệu.
2. Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và lựa chọn hình tợng phù hợp, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa có tình cảm. - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

2..

Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và lựa chọn hình tợng phù hợp, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa có tình cảm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD HS tìm và  - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

o.

ạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD HS tìm và Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Vẽ hình chính trớc hình phụ sau. - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

h.

ình chính trớc hình phụ sau Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc) 2.  Học sinh: - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

Hình g.

ợi ý cách vẽ (4 bớc) 2. Học sinh: Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Sự hài hòa về hình dáng, tỉ lệ của mẫu vẽ. - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

h.

ài hòa về hình dáng, tỉ lệ của mẫu vẽ Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn bố cục và khung hình. - Các bớc vẽ theo mẫu. - GAMT8 (bai26->30)nền, Scan)

ua.

bài học các em phải nắm đợc cách chọn bố cục và khung hình. - Các bớc vẽ theo mẫu Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...