Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

3 68 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HKI – NĂM HỌC 2019 ­ 2020 LỊCH SỬ 9  BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á I. TÌNH HÌNH ĐƠNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945:  ­ Trước năm 1945, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan)  ­ Sau năm 1945 : Các nước Đơng Nam Á nổi dậy giành chính quyền=> Giữa những năm   50 đã giành được độc lập + Năm 1950, tình hình Đơng Nam Á căng thẳng do sự can thiệp của Mĩ.  II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN: ­ Do nhu cầu hợp tác phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi  đối với khu vực ­ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) được thành lập tại   Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước: In­đơ­nê­xi­a, Ma­lai­xi­a, Phi­líp­pin, Xin­ga­po  và Thái Lan ­ “Tun bố Băng Cốc” (8/1967) xác định mục tiêu của ASEAN  là hợp tác kinh tế, văn  hóa trên cơ sở duy trì hòa bình và ổn định kv ­ Hiệp  ước Ba­li (2/1976) xác định nguyên tắc cơ  bản trong quan hệ  giữa các nước   thành viên ­ Một số nước ASEAN đạt được thành tựu kinh tế lớn: Thái Lan, Singapo, Ma­lai­xi­a III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”: ­ 1984 Bru­nây tham gia tổ chức ASEAN ­ 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN ­ 9/1997 Lào, Mi – an – ma ­ 4/1999 Cam – pu – chia *Những hoạt động chủ yếu ­ Năm 1992: Hình thành khu vực mậu dịch tự do(AFTA) ­ Năm 1994: Thành lập diễn đàn an ninh khu vực (ARF)  BÀI 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI I. TÌNH HÌNH CHUNG: ­ Phong trào phát triển sơi nổi, nổ ra sớm nhất ở Bắc Phi: Ai Cập, An­giê­ri ­  Năm 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập.  ­ Bắt tay vào cơng cuộc xây dựng đất nước và thu được nhiều thành tích. Nhiều nước  châu Phi vẫn còn trong tình trạng đói nghèo, xung đột.   Tổ chức thống nhất châu Phi được thành lập, nay là Liên minh châu Phi (AU) II. CỘNG HỊA NAM PHI: 1. Khái qt: ­ Nằm ở cực Nam châu Phi, dân số 43,6 triệu người (2002), trong đó 75,2% là người   da đen, 13,6% ­ người da trắng, 11,2% ­ người da màu,   ­ Kéo dài hơn ba thế kỉ, chế độ  phân biệt chủng tộc đã thống trị  cực kì tàn bạo đối   với người da đen và da màu ở Nam Phi.  2. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi: ­ Dưới sự  lãnh đạo của “Đại hội dân tộc Phi” (ANC), người da đen đã giành được  những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử  ­ Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc bị xố bỏ  ­ Năm 1994, Nen­xơn Man­đê­la được bầu làm Tổng thống Cộng hồ Nam Phi ­ Nam Phi đang tập trung sức phát triển nền kinh tế và xã hội nhằm xóa bỏ “chế độ  A­pác­thai” về kinh tế  BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. TÌNH HÌNH CHUNG: ­ Về  kinh tế: các nước Tây Âu nhận viện trợ  của Mĩ theo “Kế  hoạch Mác­san” →   Được phục hồi nhưng các nước Tây Âu lệ thuộc vào Mĩ ­ Về  chính trị: Thu hẹp các quyền tự  do dân chủ, xố bỏ  các cải cách tiến bộ  đã thực   hiện trước đây, ngăn cản các phong trào cơng nhân và dân chủ, củng cố thế lực của giai   cấp tư sản cầm quyền ­  Đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa ­ Gia nhập khối qn sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)  ­ Sau chiến tranh Đức bị chia làm hai nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân   chủ Đức, ngày 3/10/1990 nước Đức thống nhất trở thành cường quốc ở Tây Âu II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC: ­ 4/1951, sự ra đời của “Cộng đồng than, thép châu Âu” ­ 3/1957, “Cộng đồng năng lượng ngun tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”  (EEC) thành lập ­ Tháng 7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC) ­ Tháng 12/1991, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), hiện nay có trên 25 thành viên.  EU là một trong 3 trung tâm kinh tế ­ tài chính thế giới ­ 1/1/1999, Đồng tiền chung phát hành gọi là đồng ơrơ (EURO) ­ Tới nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế ­ chính trị lớn nhất thế giới, có   tổ chức chặt chẽ  BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI: ­ Chiến tranh thế  giới thứ  hai sắp kết thúc. Hội nghị  I­an­ta được triệu tập gồm 3   ngun thủ quốc gia: Liên Xơ, Mĩ, Anh, từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 ­ Hội nghị thơng qua quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng Liên Xơ và Mĩ     ­ Những thoả thuận trên đã trở thành khn khổ của 1 trật tự thế giới mới ­ Trật tự  thế giới hai cực I­an­ta II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC: ­  Thành lập vào 10/1945 nhằm duy trì hồ bình, an ninh thế giới, phát triển mối quan  hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc,…    ­ Vai trò: Duy trì hồ bình, an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và  chủ nghĩa phân biệt chủng tộc,…    ­ Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc: 9/1977 (thành viên 149) III. CHIẾN TRANH LẠNH: ­ Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế  quốc trong quan hệ  với Liên Xơ và các nước XHCN * Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, thành lập các khối qn sự  và căn cứ qn sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ * Hậu quả: Thế giới ln ở tình trạng căng thẳng, chi phí khổng lồ do chạy đua vũ   trang,… IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH: ­ Xu hướng hồ hỗn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế    ­Hình thành trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.     ­ Lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm    ­ Nhưng ở nhiều khu vực lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến…   ­  Xu thế chung của thế giới ngày nay: Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển  BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA  CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT I   NHỮNG   THÀNH   TỰU   CHỦ   YẾU   CỦA   CÁCH   MẠNG   KHOA   HỌC   –   KĨ  THUẬT: ­ Có những phát minh to lớn  trong  lĩnh vực khoa học cơ bản: Tốn học, Vật lí, Hố   học, Sinh học ­ Cơng cụ sản xuất: Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động,… ­ Năng lượng mới: Năng lượng ngun tử, mặt trời, gió,… ­ Vật liệu mới: Chất dẻo (Pơ­li­me) , những vật liệu siêu bền, siêu dẫn, siêu cứng,… ­ “Cách mạng xanh” trong nơng nghiệp ­ Những tiến bộ thần kì trong giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc ­ Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực du hành vũ trụ II. Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT: * Ý nghĩa: ­ Tích cực: + Mốc chói lọi trong lịch sử tiến hố văn minh của lồi người + Thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và nâng cao mức sống, chất lượng cuộc   sống của con người + Thay đổi về cơ cấu dân cư lao động trong nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ ­ Tiêu cực: + Chế tạo vũ khí có sức tàn phá huỷ diệt + Nạn ơ nhiễm mơi trường + Tai nạn lao động và tai nạn giao thơng + Xuất hiện bệnh tật mới ... những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử  ­ Năm 19 93, chế độ phân biệt chủng tộc bị xố bỏ  ­ Năm 19 94, Nen­xơn Man­đê­la được bầu làm Tổng thống Cộng hồ Nam Phi ­ Nam Phi đang tập trung sức phát triển nền kinh tế và xã hội nhằm xóa bỏ “chế độ ...  ­ Sau chiến tranh Đức bị chia làm hai nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân   chủ Đức, ngày 3 /10 / 19 90 nước Đức thống nhất trở thành cường quốc ở Tây Âu II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC: ­ 4 / 19 51,  sự ra đời của “Cộng đồng than, thép châu Âu”... ­ 3 / 19 57, “Cộng đồng năng lượng ngun tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”  (EEC) thành lập ­ Tháng 7 / 19 67, 3 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC) ­ Tháng 12 / 19 91 ,  đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), hiện nay có trên 25 thành viên. 

Ngày đăng: 09/01/2020, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan