Để kỳ thi sắp tới đạt kết quả cao như mong muốn, mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Trần Văn Ơn được chia sẻ dưới đây để hệ thống lại các kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập đề thi. Chúc các em thi tốt!
Ủy ban Nhân dân Quận 1 Trường THCS Trần Văn Ơn Nhóm Ngữ văn 8 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 – 2019 (Giới hạn ơn thi từ tuần 01 đến hết tuần 15) I.Phần câu hỏi: Thực hiện dạng câu hỏi Đọc hiểu văn bản (khơng giới hạn nội dung) (4,0 5,0 điểm) 1. Thuộc lòng thơng hiểu: Có thể hỏi một số dạng Chép thuộc lòng thơ , điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn, hỏi tên tác giả, tác phẩm. Cho đoạn văn, đoạn thơ (có thể lấy cả bài đọc thêm hoặc giảm tải): hỏi nội dung, ý nghĩa, phát hiện các yếu tố ngữ pháp (từ, nghĩa của từ, cụm từ, câu, phép tu từ…) * Lưu ý: Phần Văn bản: Nắm các thơng tin chính về tác giả, tác phẩm (hồn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt…) Phần Tiếng Việt: Nắm vững lí thuyết để thực hành giải các bài tập. Các em nên xem lại các dạng bài tập từ SGK 2. Vận dụng thấp Viết đoạn văn ( Lưu ý: Dạng văn Nghị luận xã hội) Nắm vững phương pháp làm các kiểu bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Bài làm chú ý các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, phản biện , dẫn chứng thuyết phục II. Phần tự luận: (5,06,0 điểm) – Vận dụng cao Kể người hoặc kể việc (từ thực tế hoặc qua sách báo có ý nghĩa với bản thân học sinh) Chú ý sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự Một số nội dung tổng hợp cơ bản gửi các em tham khảo: 1.Bảng thống kê các văn bản đã học: TT Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Tôi đi học Thanh Tịnh (1911 1988) Truyện ngắn Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên đi học Trong lòng mẹ Nguyên Hồng (1918 1982) Hồi kí Nỗi cay đắng tủi cực và tình u thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố (1893 1954) Tiểu thuyết Lão Hạc Nam Cao (1917 1951) Truyện ngắn Cô bé bán diêm Anđéc Truyện xen (1805 ngắn 1875) Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực phong kiến, tố cáo chính sách thuế khố vơ nhân đạo. Ca ngợi những phẩm chất cao q và sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ của chị Dậu Truyện ngắn đã thể hiện một cách chân thực và cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện ngắn còn cho thấy tấm lòng u thương trân trọng đối với người nơng dân Niềm thương cảm sâu sắc đối với những con người bất hạnh và tấm lòng nhân ái của nhà văn Nghệ thuật Văn tự sự kết hợp hài hòa chặt chẽ với miêu tả và biểu cảm, làm cho truyện ngắn đậm chất trữ tình Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm Tự sự kết hợp với trữ tình, kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt; sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí Xây dựng miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngơn ngữ, và hành động, trong thế tương phản với các nhân vật khác Tạo dựng tình huống truyện bất ngờ, ngơn ngữ phù hợp với từng nhân vật mang màu sắc triết lí, xây dựng nhân vật bằng miêu tả ngoại hình để bộc lộ nội tâm, tâm lí của nhân vật Kể chuyện cổ tích rất hấp dẫn, đan xen hiện thực và mộng ảo, tình tiết diễn biến hợp lí 6 Đánh nhau với cối xay gió Chiếc lá cuối cùng Hai cây phong Ôn dịch, thuốc lá Sự tương phản về mọi mặt giữa 2 nhân vật Đơn Ki hơ tê và Xan – trơ Pan –xa. Sử dụng tiếng cười khơi hài để diễu cợt cái hoang tưởng, tầm thường đề cao thực tế và sự cao thượng O. Henri Truyện Ca ngợi tình bạn, tình (1862 ngắn người đằm thắm, tha 1910) thiết, thủy chung, trong sáng. Nghệ thuật chân chính phục vụ con người, yêu thương trân trọng con người nhất là những con người nghèo khổ Aima Truyện Tình yêu quê hương da tốp (1928 ngắn diết gắn với câu 2008) chuyện hai cây phong và thầy giáo Đuy – sen thời thơ ấu của tác giả Nguyễn Văn bản Nạn hút thuốc lá lây Khắc nhật dụng lan, gây tổn thất to lớn Viện cho sức khỏe của con người, cho cuộc sống của gia đình và xã hội nên cần phải chống lại việc hút thuốc lá, loại bỏ thuốc lá ra khỏi đời sống Thái An Văn bản Văn bản đã nêu lên vấn nhật dụng đề thời sự của nhân loại, dân số và tương lai của dân tộc nhân loại Xécvan téc (1547 1616) Tiểu thuyết Miêu tả và kể chuyện theo trật tự thời gian và dựa trên sự đối lập, tương phản, song hành của cặp nhân vật chính. Giọng điệu hài hước ,chế giễu Xây dựng cốt truyện đơn giản, giàu kịch tính, kết cấu truyện tương phản, tinh tế hai lần đảo ngược kết thúc truyện bất ngờ, ngơn ngữ kể truyện giản dị nhẹ nhàng và sâu sắc Miêu tả cây phong rất sinh động. Câu chuyện đậm chất hồi ức, ngòi bút đậm chất hội hoạ Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chướng sinh động, với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học. Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh một cách thuyết phục một vấn đề y học có liên quan đến xã hội Từ câu chuyện bài tốn dân số cổ hạt thóc, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải suy ngẫm về sự gia tăng dân số đang lo ngại của thế giới, nhất là những nước chậm phát triển 11 Thơng tin Theo Sở Văn bản Tun truyền, phổ biến Bố cục chặt chẽ lơ gic, lí lẽ về ngày trái Khoa học nhật dụng tác hại của bao bi nì ngắn gọn, giải thích đơn đất năm Cơng lơng. Kêu gọi thực hiện giản, kết hợp phương pháp 2000 nghệ Hà một ngày khơng dùng liệt kê phân tích Nộ i bao bì ni lơng, bảo vệ 10 Bài tốn dân số mơi trường, bảo vệ trái đất trong sạch 12 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu (1867 1940) 13 Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh (1872 1926) 14 Muốn làm thằng cuội Tản Đà (1889 1939) 15 Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải (1895 1983) Thơ thất ngơn bát cú đường luật Vào nhà ngục ở Quảng Đơng đã thể hiện phong thái ung dung, đường hồng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khóc liệt của nhà chiến sĩ u nước Phan Bội Châu Thất ngơn Hình tượng đẹp đẽ bát cú ngang tàng của người đường anh hùng cứu nước. Dù luật gian nan thử thách nhưng ko sờn lòng đổi chí, khí phách hiên ngang, kiên cường, ý chí, nghị lực lớn lao của người chiến sĩ cách mạng. Thất ngơn Bài thơ Muốn làm bát cú thằng cuội của Tản đường Đà là tâm sự của một luật con người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thốt ly bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Song thất Á Nam Trần Tuấn lục bát Khải đã mượn một câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòng u nước, ý chí cứu nước của đồng bào, tình cảm sâu đậm, mãnh liệt đối với nước nhà Giọng điều hào hùng có sức lơi cuốn mạnh mẽ Hình ảnh thơ mạnh mẽ khống đạt, giọng thơ hào hùng, sử dụng hình ảnh đối lập Sức hấp dẫn của bài thơ là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngơng nghênh đáng u và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật cổ điển Sự lựa chọn thể thơ thích hợp và giọng điệu trữ tình thống thiết của tác giả đã tạo nên giá trị đoạn thơ trích 2. Bảng thống kê phần Tiếng Việt đã học: T T Tên từ vựng, câu, dấu câu Câu ghép Khái niệm Dấu hiệu, hình thức, chức Ví dụ Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm CV khơng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm CV này được gọi là một vế câu *Có hai cách nối các vế câu: Dùng những từ có tác dụng nối.Cụ thể: + Nối bằng một quan hệ từ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đơi với nhau (cặp từ hơ ứng) Khơng dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm *Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: qh nguyên nhân, qh điều kiện(giả thiết), qh tương phản, qh tăng tiến, qh lựa chọn, qh bổ sung, qh tiếp nối, qh đồng thời, qh giải thích *Mối quan hệ thường được đánh dấu bằng cặp quan hệ từ, những quan hệ từ hoặc cặp từ hơ ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp ta phải đựa vào văn cảnh hoặc hồn cảnh giao tiếp + Mây đen kéo kính bầu trời, gió giật mạnh từng cơn + Nắng ấm, sân rộng và sạch + Giá trời khơng mưa thì chúng tơi sẽ đi chơi + Vì mẹ ốm nên bạn Nghĩa phải nghỉ học 2 Cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ Trường từ Trường từ vựng vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa Từ tượng *Từ tượng hình, từ hình là từ gợi tượng tả hình ảnh, thanh dáng vẻ, trạng thái của sự vật *Từ tượng thanh là từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên của con người Từ ngữ *Khác với từ địa ngữ tồn dân, phương, từ ngữ địa biệt ngữ phương là từ xã hội ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái qt hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái qt hơn)nghĩa của từ khác: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác + Xăng, dầu hoả, ga, than, củi… được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "nhiên liệu" + "Lúa"có nghĩa rộng hơn các từ ngữ: lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám thơm… + Lúa lại có nghĩa hẹp hơn với từ "ngũ cốc" + Các từ: thầy giáo, cơng nhân nơng dân, thầy thuốc, kỹ sư… đều có một nét nghĩa chung là: người nói chung xét về nghề nghiệp Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và văn tự sự +Từ tượng thanh: sồn soạt, bịch, đánh bốp, nham nhảm + Từ tượng hình: rón rén, chỏng que *Việc sử dụng từ ngữ địa + Ngái xa, chộ thấy phương và biệt ngữ xã hội Mẹ mạ, cha tía, … phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn tác + Mợ_mẹ,trứng_điểm 0 giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tơ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của Trợ từ, thán từ Tình thái từ phương nhất định * Khác với từ ngữ toàn dân,biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định *Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó *Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biệu thị sắc thái tình cảm của người nói ngơn ngữ, tính cách nhân vật *Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết + Ví dụ trợ từ: những, có, chính, đích, ngay… + Chính cơ ấy đã chuẩn bị những phần q ý nghĩa này để tặng các bạn học sinh vùng lũ * Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi được tách ra thành một câu đặc biệt * Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc: +Thán từ gọi đáp: *Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: Tình thái từ nghi vấn: Tình thái từ cầu khiến: Tình thái từ cảm thán: Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: *Khi nói khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) A, ái, ơ, ơi, ơ hay, than ơi, trời ơi… Này, ơi, vâng, dạ, ừ À, ư, hả, chứ, chăng… Đi, nào, với… Thay, sao… Ạ, nhé, cơ, mà… Nói q là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, Nói giảm nói nói tránh tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự 10 Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm + Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy + Cơ Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngồi da Nói q 11 Dấu ngoặc kép + "Chị ấy xấu" có thể thay bằng "Chị ấy khơng đẹp lắm" "Anh ấy hát dở" có thể thay bằng "Anh ấy hát chưa hay" +"Ơng ấy sắp chết" có thể thay bằng " Ơng ấy chỉ nay mai thơi" *Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) *Dấu hai chấm dùng để: Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Dấu ngoặc kép dùng để: Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; Đánh dấu từ ngử được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; *Ví dụ: Lí Bạch (701762) +Vì chính lòng tơi đang có sự thay đổi: hơm nay tơi đi học +Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” “A, lão già tệ lắm” Cầu Long Biên như một “giải lụa” Tác phẩm “Tắt Đèn” của “Ngơ Tất Tố” Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn 3. Cách làm bài văn nghị luận xã hội: a. Bố cục của bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống: Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tượng cần nghị luận ( Nêu luận điểm tổng quát) Thân bài: + Gọi tên sự việc hiện tượng cần nghị luận( Giải thích) + Chỉ ra biểu hiện cụ thể hiện tượng sự việc cần nghị luận + Phân tích nguyên nhân của sự việc hiện tượng cần nghị luận + Chỉ ra hậu quả hoặc ích lợi của sự việc hiện tượng cần nghị luận + Đề xuất các biện pháp phát huy hoặc khắc phục. Bày tỏ ý kiến cá nhân Kết bài: + Khẳng định lại sự việc hiện tượng cần nghị luận + Liên hệ bản thân b. Bố cục bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tượng cần nghị luận ( Nêu luận điểm tổng qt) Thân bài: + Giải thích khái niệm. ( Trả lời cho câu hỏi: Là gì?) + Chỉ ra biểu hiện cụ thể của tư tưởng đạo lí cần nghị luận.( Kèm dẫn chứng cụ thể, thuyết phục) + Lật ngược vấn đề phê phán mặt trái của biểu hiện hoặc phân tích ngun nhân của tư tưởng đạo lí + Đề xuất các biện pháp phát huy hoặc khắc phục. Bày tỏ ý kiến cá nhân Kết bài: Khẳng định lại giá trị tư tưởng đạo lí cần nghị luận * Lưu ý: Nếu đề yêu cầu viết đoạn văn, các em cũng sẽ dựa trên định hướng được hướng dẫn để giải quyết vấn đề) 4. Cách làm bài văn tự sự: Bố cục chung của bài văn tự sự: Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc Thân bài: Kể diễn biến sự việc Kết bài: Kết thúc sự việc và ý nghĩa câu chuyện ... Phan Bội Châu ( 18 67 19 40) 13 Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh ( 18 72 19 26) 14 Muốn làm thằng cuội Tản Đà ( 18 89 19 39) 15 Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải ( 18 95 19 83 ) Thơ thất ngơn bát ... Tôi đi học Thanh Tịnh (19 11 19 88 ) Truyện ngắn Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên đi học Trong lòng mẹ Nguyên Hồng (19 18 19 82 ) Hồi kí Nỗi cay đắng tủi cực và tình u thương mẹ ... mẹ Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố ( 18 93 19 54) Tiểu thuyết Lão Hạc Nam Cao (19 17 19 51) Truyện ngắn Cô bé bán diêm Anđéc Truyện xen ( 18 05 ngắn 18 75) Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế