1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

2 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 415,43 KB

Nội dung

Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

   PHỊNG GD&ĐT PHÚ LỘC  HỘI ĐỒNG BỘ MƠN VẬT LÝ  ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I ­ VẬT LÝ 7      NĂM HỌC: 2018­2019 I. Lí thuyết:  1. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng 2. Nêu cách xác định bóng tối và bóng nửa tối. Nêu thí nghiệm đơn giản để  tạo bóng  tối và bóng nửa tối.   3. So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng với gương cầu lồi, ảnh tạo   bởi gương cầu lồi với gương cầu lõm.  4. Nêu cách vẽ   ảnh của một điểm sáng và vật sáng đặt trước gương phẳng dựa vào  định luật phản xạ ánh sáng và dựa vào tính chất của ảnh 5.  So sánh vùng nhìn thấy của 3 loại gương (nếu đặt mắt   cùng một vị  trí và kích   thước của các gương bằng nhau).  6. Nêu ví dụ ứng dụng của gương cầu lồi và ứng dụng của gương cầu lõm 7. Nêu đặc điểm của nguồn âm. Cho ví dụ về nguồn âm 8. Tần số  dao động là gì ? Tai người chỉ  nghe được âm có tần số  bao nhiêu? Tần số  dao động liên quan đến đại lượng nào của âm? 9. Biên độ dao động là gì? Biên độ dao động liên quan đến đại lượng nào của âm?  II. Bài tập:  1. Vẽ tia tới, tia phản xạ; Tính góc tới, góc phản xạ và các góc có liên quan 2. Vẽ ảnh của một điểm sáng và của một vật sáng tạo bởi gương phẳng n t 3. Tính tần số dao động: f =  ; Trong đó n là số dao động; t là thời gian dao động (s) 4. Tính vận tốc, qng đường hay thời gian truyền âm 5. Bài tập nâng cao:  ­ Nêu cách xác định vị trí đặt gương khi biết cả tia tới và tia phản xạ; Vẽ hình.  ­ Tính các góc đặc biệt dựa vào định luật phản xạ ánh sáng.  ­ Chứng minh về góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ III. Một số bài tập ví dụ: Bài 1: Chiếu tia tới SI lên mặt gương phẳng MN và tia tới hợp với  S mặt gương phẳng một góc 300 (hình vẽ)  a. Hãy vẽ tia phản xạ IR. Tính giá trị của góc phản xạ 300 b. Giữ ngun phương của tia tới, quay gương quanh một trục   I qua I ngược chiều kim đồng hồ  sao cho tia phản xạ hướng thẳng  đứng lên trên. Tính góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng nằm  ngang Bài 2: Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng tại I và hợp  S với phương nằm ngang một góc 400 như hình vẽ. Tia phản  xạ IR thẳng đứng có chiều truyền hướng xuống dưới a. Vẽ tia phản xạ. Tính góc phản xạ và góc tới b. Nêu cách vẽ  để   xác định vị  trí đặt gương. Tính góc  400 hợp bởi mặt gương và đường thẳng nằm ngang Q I Bài   3:  Một   gương   phẳng   đặt   nằm   ngang   mặt   phản   xạ  hướng lên trên, một tia sáng tới đập đến mặt phản xạ của gương và hợp với gương một   góc α = 600     a.  Hãy vẽ hình biểu diên đ ̃ ường đi của tia sáng, tính góc tới và góc phản xạ     b. Giữ ngun phương của tia tới, phải đặt gương phẳng hợp với phương nằm ngang   một góc bao nhiêu độ để tia phản xạ vng góc với tia tới ? Bài 4: Trên hình vẽ là một gương phẳng G và hai điểm sáng M,  N a. Vẽ ảnh của điểm sáng M tao b ̣ ởi gương G.  b. Hãy vẽ  đường đi cua tia sáng xu ̉ ất phát từ  điểm M tới  gương G rồi phản xạ qua điểm N và trình bày cách vẽ.  N M G Bài 5:   a. Vẽ ảnh của điểm sáng S theo định luật phản xạ ánh sáng ở hình a.  b. Hãy vẽ ảnh của vật AB qua  gương phẳng theo tính chất của gương phẳng  ở hình  vẽ b. Nhận xét về ảnh của nó tạo bởi gương.  B   S A                                                                                              Hình a Hình b Bài 6: Trong 10s vật A thực hiên đ ̣ ược 300 dao đơng,  trong 15s v ̣ ật B thực hiện được 600   dao động. Hãy tinh tân sô dao đông cua m ́ ̀ ́ ̣ ̉ ỗi vât. V ̣ ật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? Bài 7: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy   tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích Bài 8 : Một  ống thép dài 150m. Một học sinh dùng búa gõ vào một đầu  ống thì một em   khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe được 2 tiếng gõ. Tiếng nọ cách tiếng kia 0,415s.        a. Giải thích vì sao gõ một tiếng mà đầu kia lại nghe được 2 tiếng?        b.Tính vận tốc âm truyền trong khơng khí. Biết vận tốc âm trong ống thép là 6000m/s.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ... Bài 6: Trong 10 s vật A thực hiên đ ̣ ược 300 dao đông,  trong 15 s v ̣ ật B thực hiện được 600   dao động. Hãy tinh tân sô dao đông cua m ́ ̀ ́ ̣ ̉ ỗi vât. V ̣ ật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? Bài 7:  Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy... Bài 8 : Một  ống thép dài 15 0m. Một học sinh dùng búa gõ vào một đầu  ống thì một em   khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe được 2 tiếng gõ. Tiếng nọ cách tiếng kia 0, 415 s.        a. Giải thích vì sao gõ một tiếng mà đầu kia lại nghe được 2 tiếng? ... Bài 5:   a. Vẽ ảnh của điểm sáng S theo định luật phản xạ ánh sáng ở hình a.  b. Hãy vẽ ảnh của vật AB qua  gương phẳng theo tính chất của gương phẳng  ở hình  vẽ b. Nhận xét về ảnh của nó tạo bởi gương. 

Ngày đăng: 09/01/2020, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w