1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Đức

16 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 274,21 KB

Nội dung

Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Đức được chia sẻ nhằm giúp các em tổng hợp kiến thức đã học, luyện tập kỹ năng ghi nhớ chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo.

TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC            TỔ HỐ – SINH ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – SINH HỌC 11 Bài 1: HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khống  1. Hình thái của hệ rễ ­ Các kiểu rễ + Rễ cọc + Rễ chùm ­ Các miền của rễ + Chóp rễ + Miền sinh trưởng dãn dài + Miền lơng hút + Miền trưởng thành 2. Rễ cây phát triển nhanh về bề mặt hấp thụ Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh lan rộng và tăng  nhanh số lượng tế bào lơng hút II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây 1. Hấp thụ nước và ion khống từ đất vào tế bào lơng hút a, Hấp thụ nước ­ Cơ chế: thẩm thấu Nơi thế nước cao (đất) → Nơi thế nước thấp (tế bào lơng hút) ­ Ngun nhân + Q trình thốt hơi nước ở lá + Nồng độ chất tan cao b, Hấp thụ ion khống ­ Cơ chế thụ động: khuếch tán Nơi có nồng độ chất tan cao (đất) → Nơi có nồng độ chất tan thấp (tế  bào lơng hút) ­ Cơ chế chủ động:  ­ Nơi có nồng độ chất tan thấp (đất) → Nơi có nồng độ chất tan cao (tế  bào lơng hút) 2. Dòng nước và các ion khống đi từ tế bào lơng hút vào mạch gỗ của  rễ ­ Con đường gian bào: đi qua khơng gian giữa các tế bào ­ Con đường tế bào chất: đi qua tế bào chất của các tế bào * Vai trò của đai caspari: điều chỉnh dòng vận chuyển vào trong trung trụ III. Ảnh hưởng của các tác nhân mơi trường đối với q trình hấp thụ  nước và ion khống ở rễ cây Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT TRONG CÂY Chỉ tiêu Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Chiều vận  chuyển Đi lên Đi xuống Nước và ion khống Thành  phần chính  của dịch  mạch Cấu tạo Gồm các tế bào chết, thành có  thấm linhin ­ Quản bào: xếp nối đầu Chất hữu cơ Gồm các tế bào sống ­ Ống rây ­ Tế bào kèm ­ Mạch ống: xếp gối đầu Động lực  dòng mạch ­ Lực hút: do q trình thốt  hơi nước ở lá Do chênh lệch áp suất thẩm thấu  giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa ­ Lực liên kết: giữa các phân  tử nước và giữa nước với  thành mạch ­ Lực đẩy: do áp suất rễ Bài 3: THỐT HƠI NƯỚC I. Vai trò của q trình thốt hơi nước ­ Tạo động lực đầu trên cho dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước từ rễ lên  ­ Nhờ q trình thốt hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 vào lá cung cấp  cho quang hợp ­ Thốt hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây đảm bảo cho q trình sinh lí  xảy ra bình thường II. Thốt hơi nước qua lá 1. Lá là cơ quan thốt hơi nước Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thốt hơi nước ­ Trong lớp tế bào biểu bì có chứa nhiều khí khổng: gồm 2 tế bào hình  hạt đậu quay mặt lõm vào nhau tạo thành lỗ khí, thành trong dày, thành  ngồi mỏng ­ Lớp cutin bao phủ bề mặt của lá 2. Hai con đường thốt hơi nước: qua khí khổng và qua cutin ­ Con đường qua khí khổng  + Vận tốc lớn + Được điều chỉnh bằng chế độ đóng mở khí khổng ­ Con đường qua cutin + Vận tơc nhỏ + Khơng được điều chỉnh III. Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước ­ Nước: điều kiện cung cấp nước cho cây càng nhiều → q trình thốt  hơi nước càng mạnh và ngược lại ­ Ánh sáng: cường độ ánh sáng càng cao → q trình thốt hơi nước càng  mạnh và ngược lại ­ Nhiệt độ, gió…cũng ảnh hưởng đến sự thốt hơi nươc IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Cân bằng nước là tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng  nước thốt ra (B) Khi A = B, mơ của cây đủ nước, cây phát triển bình thường Khi A > B, mơ của cây dư thừa nước, cây phát triển bình thường Khi A 

Ngày đăng: 08/01/2020, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w