1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập trắc nghiệm Chương I

11 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 333 KB

Nội dung

TRĂC NGHIỆM LỚP 11 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG 1.Chọn câu đúng. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A.tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nữa C.giảm đi bốn lần D. không thay đổi 2.Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B.Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau C.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D.Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. 3.Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí. A.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 4.Hãy chọn phương án đúng. Dấu của các điện tích trên hình là A. q 1 > 0; q 2 <0. B. q 1 < 0; q 2 >0. C. q 1 < 0; q 2 <0. D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q 1 ,q 2 . 5.Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N .Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xẩy ra? A.M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu. C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. D.Cả M và N đều không nhiễm điện. 6.Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra. A.Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng. 7.Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ .tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần . C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần 8.Chọn phát biểu đúng. Cho hệ ba điện tích cô lập q 1 ,q 2 ,q 3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q 1 ,q 3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q 1 =4q 3 .Lực điện tác dụng lên q 2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q 2 A.cách q 1 20cm , cách q 3 80cm. B. cách q 1 20cm , cách q 3 40cm. C. cách q 1 40cm , cách q 3 20cm. D. cách q 1 80cm , cách q 3 20cm. 9.Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q 1 >0. Hai điện tích q 2 và q 3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q 1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. . 32 qq = B. q 2 >0, q 3 <0. C. q 2 <0, q 3 >0. D. q 2 <0, q 3 <0. 10.Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễn điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi thế nào? A.Tăng lên rõ rệt. B. Giamr đi rõ rệt. C.Có thể coi là không đổi. D.Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm. 11.Đặt điện tích thử q 1 tại P ta thấy có lực điện F 1 tác dụng lên q 1 .Thay điện tích thử q 1 bằng điện tích thử q 2 thì có lực F 2 tác dụng lên q 2 , nhưng F 2 khác F 1 về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Vì khi thay q 1 bằng q 2 thì điện trường tại P thay đổi. B.Vì q 1 , q 2 ngược dấu nhau. C. Vì q 1 , q 2 có độ lớn khác nhau. D. Vì q 1 , q 2 có dấu khác nhau và độ lớn khác nhau. 12.Tại A có điện tích điểm q 1, tại B có điện tích điểm q 2 .Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng 0. M nằm trên đoạn thẳng nối A,B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q 1 ,q 2 ? A. q 1 ,q 2 cùng dấu 1 q > 2 q . B. q 1 ,q 2 khácdấu 1 q > 2 q . C. q 1 ,q 2 cùng dấu 1 q < 2 q . D. q 1 ,q 2 khác dấu 1 q < 2 q . 13.Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông ( mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó A.có hai điện tích dương một điện tích âm. B.có hai điện tích âm ,một điện tích dương C.đều là các điện tích cùng dấu. D.có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba. 14.Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? A.qE. B. qE/d . C.qEd. D.Ed. Trong đó q là điện tích, E là cường độ điện trường, d là khoảng cách 15.Chọn phương án đúng. Tại điểm A trong điện trường đều có một electron được bắn theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, electron này đi đến điểm B . Nếu vậy: A. U AB >0. B.U AB <0 C. U AB =0. D.Chưa thể kết luận chắc chắn về dấu của U AB . 16.Chọn phát biểu đúng . Nếu dịch chuyển hai bản của tụ điện nối với hai cực một ắc quy ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển A. không có dòng điện qua acquy. B.có dòng điện đi từ cực âm qua acquy sang cực dương. C. có dòng điện đi từ cực dương qua acquy sang cực âm. D.lúc đầu có dòng điện đi từ cực âm qua acquy sang cực dương, sau đó dòng điện có chiều ngược lại. 17.Chọn đáp số đúng. Có bốn tụ điện như nhau, điện dung mỗi tụ điện bằng C .Mắc nối tiếp bốn tụ điện đó thành bộ thì điện dung của bộ tụ điện bằng A. 4C. B. C/4. C. 2C. D. C/2. 18.Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A.Nước biển. B.Nước sông. C.Nước mưa. D.Nước cất. 19.Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một A.thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương. C. thanh kim loại mang điện âm. D.thanh nhựa mang điện âm. 20.Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách . Đó là do A.hiện tượng nhiễm điện do tiép xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. C. hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. B.cả ba hiện tượng nêu trên. 21.Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xẩy ra ? A.Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng. B.Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng. C.Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng. 22.Muối ăn (N a Cl ) kết tinh thành điện môi. Chọn câu đúng. A.Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do. C. Trong muối ăn kết tinh có êlectron tự do. D. Trong muối ăn kết tinh không có ion và êlectron tự do. 23.Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường? A.Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. B. Ở bên trong, một quả cầu nhựa nhiễm điện. C. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. D. Ở bên trong, một quả cầu nhựa nhiễm điện. 24.Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m , hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới .Một êlectron (- e = -1.6.10 -19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào? A.3,2.10 -21 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. 3,2.10 -21 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên. C. 3,2.10 -17 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. 3,2.10 -17 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên. 25.Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường A.tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B.tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q. C.tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. D.cả ba ý A,B,C đều không đúng. 26.Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào A. vị trí của các điểm M,N. B.hình dạng của đường đi MN. C.độ lớn của điện tích q. D.độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi. 27.Một êlectron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với đường sức điện một góc 60 0 . Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu? A. ≈ +2,77.10 -18 J. B. ≈ -2,77.10 -18 J. C. +1,6.10 -18 J. D. -1,6.10 -18 J. 28.Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O .M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O .Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo đường cong bất kì. Gọi A MN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng. A. A MN ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển. B. A MN ≠ 0 không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. C. A MN = 0 không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. D. Không thể xác định được A MN . 29.Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu ? A. – 2,5J. B. – 5J. C. +5J. D. 0J. 30.Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10 -19 J . Điện tích của êlectron là –e = 1,6.10 -19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu? A. +32V. B. -32V. C. +20V. D. -20V. 31.Một êlectron (-e=1,6.10 -19 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U MN =100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là: A. +1,6.10 -19 J. B. -1,6.10 -19 J. C. +1,6.10 -17 J. D. -1,6.10 -17 J. 32.Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. I on đó sẽ chuyển động A.dọc theo một đường sức điện. B.dọc theo một đường nối hai điện tích điểm. C.từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D.từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. 33.Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là U MN =40V. Chọn câu chắc chắn đúng. A.Điện thế ở M là 40V. B.Điện thế ở N bằng o. C.Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V. 34.Chọn câu phát biểu đúng. A.Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó. B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. 35. Chọn câu phát biểu đúng. A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 36.Hai tụ điện chứa cùng một loại điện tích thì A.chúng phải có cùng điện dung. B.hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau. C.tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn. D.tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ. 37.Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện? A.Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác. B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác. C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. 38.Một tụ điện có điện dung 20 µ F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu? A. 8.10 2 C. B. 8C. C. 8.10 -2 C. D. 8.10 -4 C. 39.Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyễn trong điện trường đều A= qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng. A. d là chiều dài của đường đi. B.d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. C.d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức. D.d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức. 40.Q là một điện tích điểm âm đặt tại O . M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10cm và ON = 20cm. C hỉ ra bất đẳng thức đúng. A. V M < V N < 0. B. V N < V M < 0. C. V M > V N > 0. D. V N > V M > 0. 41.Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? A. F/q. B. U/d. C. ∞ M A /q. D. Q/U. 42. q là một tua giấy nhiễm điện dương; q’ là một tua giấy nhiễm điện âm.K là một thước nhựa. N gười ta thấy K hút được cả q lẫn q’ . K được nhiểm điện như thế nào? A. K nhiễm điện dương. B. K nhiễm điện âm. C. K không nhiễm điện. D. Không thể xảy ra hiện tượng này. 43.Tụ điện có điện dung C 1 có điện tích q 1 = 2.10 -3 C . Tụ điện có điện dung C 2 có điện tích q 2 = 1.10 -3 C .Chọn khẳng định đúng về điện dung các tụ điện. A. C 1 > C 2 . B. C 1 = C 2 . C. C 1 < C 2 . D. Cả ba trường hợp A,B,C đều có thể xảy ra. 44.Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường .Công A MN của lực điện càng lớn nếu A.đường đi MN càng dài. B. đường đi MN càng ngắn C.hiệu điện thế U MN càng lớn. D. hiệu điện thế U MN càng nhỏ. 45.Chọn câu đúng. Tại hai điểm MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích điểm q M = q P = - 3.10 -6 C . Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu: A. q = 6 2 .10 -6 C. B. q = -6 2 .10 -6 C. C. q = 6.10 -6 C. D. Một giá trị khác. 46. Chọn câu đúng. Hình vuông ABCD cạnh a = 5 2 cm. Tại hai đỉnh A,B đặt hai điện tích điểm q A =q B = -5.10 -8 C thì cường độ điện trường tại tâm 0 của hình vuông có: A.hướng theo chiều AD và có độ lớn E = 1,8.10 5 ( V/m) B. hướng theo chiều AD và có độ lớn E = 9.10 5 ( V/m) C. hướng theo chiều DA và có độ lớn E = 1,8.10 5 ( V/m) D. hướng theo chiều DA và có độ lớn E = 9.10 5 ( V/m) 47. Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm q 1 =2.10 -6 C và q 2 =-8.10 -6 C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm. Xác định điểm M trên đường AB tại đó 12 4EE  = . A. M nằm trong AB với AM = 2.5cm. B. M nằm trong AB với AM = 5cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2.5cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm. 48.Một tụ điện không khí phẳng có điện dung C= 5 µ F mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=20V .Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng: A. 1 mJ. B.10mJ C.100mJ D.1J 49. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=200V .Hai bản ỵu điện cách nhau d=4mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện bằng: A. 0,011 J/m 3 B. 0,11J/m 3 C. 1,1 J/m 3 D. 11J/m 3 50.Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U= 50V . Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng sô điện môi ε = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ: A. 25V. B. 50V. C.100V. D. Một giá trị khác. 52.Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa U max có thể đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng không khí. Gọi S là diện tích các bản, d là khoảng cách giữa hai bản. A.Với S như nhau. C càng lớn thì U max càng lớn. B. Với S như nhau. C càng lớn thì U max càng nhỏ. C.Với d như nhau. C càng lớn thì U max càng lớn. D. Với d như nhau. C càng lớn thì U max càng nhỏ. 53.Ba tụ điện có điện dung C 1 =30 µ F , C 2 =20 µ F , C 3 =10 µ F được mắc nối tiếp nhau. Điện dung của bộ tụ điện bằng A 60 µ F B. 30 µ F C. 105 µ F D. Một kết quả khác. 54. Ba tụ điện có điện dung C 1 =30 µ F , C 2 =20 µ F , C 3 =10 µ F được mắc song song nhau. Điện dung của bộ tụ điện bằng A 40 µ F B. 60 µ F C. 120 µ F D. Một kết quả khác. 55. Khi một điện tích q= -2C di chuyển từ điểm M đến một điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế U MN bằng bao nhiêu? A. 12V. B. – 12V. C. +3V. D. -3V. 56.Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện: A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện. B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện. C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tingx điện tăng. D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tingx điện giảm. 57.Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F 0 khi đặt cách nhau 8 cm . Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là A. F 0 /2 B. 2F 0 C. 4F 0 D. 16F 0 58. Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nữa thì điện dung của tụ điện phẳng: A. không đổi. B. tăng lên hai lần. C. tăng lên bốn lần. D. giảm đi bốn lần 59.Chọn câu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông sao cho điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó: A. Có hai điện tích dương, một điện tích âm. B. Có hai điện tích âm, một điện tích dương. C. Đều là các điện tích dương. D. Có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba. 60.Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện: A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện. B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện. C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng. D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm. 61.Chọn câu trả lời đúng Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U MN = 100V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là: A. 1,6.10 -19 J B. - 1,6.10 -19 J C. +100eV D. -100eV P N 1.D; 2C;3C;4C;5B;6D;7D;8C;9D;10C;11A;12C;13C;14D;15B;16C;17B;18D;19D;20B;21A;22D;23D;24D;25B; 26B;27D;28C;29D;30C;31D;32C;33D;34D;35B;36D;37C;38D;39A;40A;41D;42C;43D;44C;45A;46C;47B;48A 49A;51A;52B;53D;54D;55C.56B;57; 58D;59C;60B; 61D:Cụng ca lc in trng sinh ra trờn on ng MN l A MN = cos MNeENMEeNMF e == Vỡ U MN >0 nờn E hng cựng phng cựng chiu vi NM A MN = -eE.MN = -eU MN = -100eV Câu 1. Trong không khí tại hai đỉnh của tam giác đều cạnh a=30cm đặt 2 điện tích điểm q 1 =3.10 -9 C và q 2 = -3.!0 -9 Cờng độ điện trờng tại đỉnh thứ 3 của tam giác là A.0 B.100 3 V/m C. 300 3 V/m D. 200 3 V/m Câu 2.Hai tụ điện có diện dung C 1 và C 2 .Để đợc bộ tụ có khả năng tích điện tăng lên so với các tụ trên thì phải mắc chúng nh thế nào A.mắc nối tiếpB.mắc song song C.mắc với hiệu điện thế lớn D.không có cách nào Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau: A.Lực điện trờng tác dụng lên điện tích dơng (ban đầu đứng yên) làm điện tích có xu hớng di chuyển về nơi có điện thế thấp B. Lực điện trờng tác dụng lên điện tích dơng (ban đầu đứng yên) làm điện tích có xu hớng di chuyển theo chiều điện trờng C. Lực điện trờng tác dụng lên điện tích âm (ban đầu đứng yên) làm điện tích có xu hớng di chuyển về nơi có điện thế cao D. Lực điện trờng tác dụng lên điện tích âm (ban đầu đứng yên) làm điện tích có xu hớng di chuyển về nơI có điện thế thấp Câu 4:Một elẻctrôn di chuyển trong điện trờng từ A tới B,lực điện trờng thực hiện công dơng.Ta có A.Điện thế ở A lớn hơn điện thế ở B B.Chiều điện trờng hớng từ A tới B C.Chiều điện trờng hớng từ B sang A D.A và B có cùng điện thế Câu 5;Trong trờng hợp nào dới đây ta có một tụ điện A.Một quả cầu kim loại nhiễm điện đặt xa các vật khác B.Một quả cầ thuỷ tinh đặt xa các vật khác C.Hai quả cầu kim loại không nhiễm điện đặt gần nhau trong không khí D.Hai quả cầu thuỷ tinh không nhiễm điện đặt gần nhau trong không khí Câu6:Khi tăng đồng thời khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên gấp đôi và độ lớn của các điện tích lên gấp 3 thì lực tơng tác giữa chúng: A. Tăng gấp đôi B. Giảm một nửa C. Tăng 2,25 lầnD, Tăng 2,5 lần Câu 7.Có hai điện tích q 1 =5.10 -9 C và q 2 = 10 -8 C đặt cách nhau 20cm .Để điện tích này đứng cân bằng thì phải đặt một điện tích thứ ba q 0 ở vị trí cách q 1 là: A.0,102m B.2,1m C.0,083m D.0,165m Câu 8.Có 2 sợi dây không giãn mỗi dây dài 2m ,hai đầu dây đợc nối vào cùng một điểm,ở 2 đầu kia có buộc 2 quả cầu giống nhau mỗi quả nặng 2.10 -2 N.Các quả cầu mang điện tích cùng dấu có độ lớn là 5.10 -8 C. Khoảng cách giữa tâm 2 quả cầu khi chúng cân bằng là A.1,65m B.6,12m C.0,165m D.0,601m Câu 9.Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện trờng và thế năng tĩnh điện A.Công của lực điện trờng bằng thế năng tĩnh điện B.Công của lực điện trờng là số đo độ biến thiên của thế năng tĩnh điện C.Lực điện sinh công dơng thì thế năng tĩnh điện tăng D. Lực điện sinh công âm thì thế năng tĩnh điện giảm Câu 10.Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trờng từ điểm A có thế năng tĩnh điện là 2,5J đến điểm B thì lực điện sinh công là 2,5 J.Thế năng tĩnh điện của q tại B là: A.-2,5J B.-5J C.+5J D. 0 Chng I: IN TCH IN TRNG. Cõu 1: Phi tng hay gim khong cỏch gia hai in tớch nh th no khi mt in tớch tng 4 ln thỡ lc tng tỏc gia chỳng khụng i? A. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần. B. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần. C. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần. D. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần. Câu 2: Một quả cầu kim loại rỗng, nhẹ và không mang điện được treo lên một sợi tơ mảnh. Khi đưa một cái đũa nhiễm điện dương lại gần quả cầu (nhưng không tiếp xúc) thì quả cầu có biểu hiện gì? A. bị hút về phía chiếc đũa. B. bị đẩy ra xa chiếc đũa. C. quả cầu vẫn nằm yên. D. Khi ở khoảng cách lớn thì quả cầu bị hút về phía đũa, nhưng khi đưa lại gần thì quả cầu bị đẩy. Câu 3: Khi cọ xát thanh êbonit vào miếng dạ, thanh êbonit tích điện âm là vì: A. Êlectron di chuyển từ dạ sang thanh êbonit. B. Proton di chuyển từ dạ sang thanh êbonit. C. Êlectron di chuyển từ thanh êbonit sang dạ. D. Proton di chuyển từ thanh êbonit sang dạ. Câu 4: Hai điện tích q 1 , q 2 đặt cách nhau một khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tăng lên nhiều nhất. A. chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q 1 . B. chỉ tăng gấp đôi khoảng cách r. C. chỉ tăng gấp đôi điện tích q 2 và tăng gấp đôi khoảng cách r. D. chỉ tăng gấp đôi độ lớn hai điện tích và tăng gấp đôi khoảng cách r. Câu 5: Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau một khoảng r nào đó. Lực điện tương tác giữa chúng là F. Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng giảm đi một nữa thì lực tương tác giữa chúng sẽ là: A. 2F. B. 4F. C. 8F. D. 16F. Câu 6: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống nhau, tích điện q 1 = 5.10 -6 C, q 2 = 7.10 -6 C. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó cho chúng tách ra xa nhau. Điện tích của quả cầu q 1 sẽ là: A. 6.10 -5 C. B. 6mC. C. 10 -6 C. D. 6µC. Câu 7: Một êlectron và một proton đặt cách nhau một khoảng r. Điều gì sẽ xảy ra đối với lực tác dụng lên êlectron này nếu người ta đặt thêm một êlectron thứ hai ở gần proton. (Khoảng cách giữa proton và êlectron thứ hai là rất nhỏ so với r)? A. Tăng gấp đôi. B. giảm một nữa. C. không đổi. D. bằng không. Câu 8: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong chân không là F. Nếu một điện tích tăng lên 4 lần, và điện tích kia tăng gấp đôi, đồng thời nhúng hệ thống vào điện môi có hằng số điện môi là ε = 2. Lực tương tác mới sẽ là: A. 8F. B. 16F. C. 2F. D. 4F. Câu 9: Một vật có mang điện tích dương thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật có thừa êlectron. B. Vật đó có thiếu êlectron. C. Hạt nhân của nguyên tử đó có số proton nhiều hơn số nơtron. D. Cả B và C. Câu 10: Lực đẩy giữa hai proton lớn gấp mấy lần lực hấp dẫn giữa chúng. Cho m p = 1,6726.10 -27 kg, e = 1,6.10 -19 C, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 -11 (SI). A. 1,23.10 36 lần. B. 2,26.10 9 lần. C. 2,652.10 9 lần. D. 3,26.10 9 lần. Câu 11: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm 10 -6 C và -10 -8 C bằng 9.10 -3 N. Khoảng cách giữa chúng là: A. 1cm. B. 10cm. C. 15cm. D. 20cm. Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Một vật mang điện tích gọi là một điện tích. B. Lượng điện mà một vật mang trên nó được gọi là một điện tích. C. Một lượng điện tồn tại tự do trong không gian là một điện tích. D. Một hạt nhỏ tích điện là một điện tích. Câu 13: Câu nào dưới đây là sai? A. Điện tích của một electron có độ lớn là e = 1,6.10 -19 C. B. Điện tích của hạt nhân nguyên tử Natri có độ lớn là 11,5e. C. Điện tích của hạt nhân nguyên tử Oxi có độ lớn là 8e. D. Không có hạt nào có điện tích nhỏ hơn e. Câu 14: Khẳng định nào sau đây là sai? Khi cọ xát một thanh thủy tinh vào một mảnh lụa thì A. điện tích dương từ thủy tinh di chuyển sang lụa. B. điện tích âm từ thủy tinh di chuyển sang lụa. C. thanh thủy tinh có thể hút được các mảnh giấy vụn. D. thanh thủy tinh mang điện tích dương. Câu 15: Khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên, câu nào sau đây là đúng? A. Nó tỉ lệ thuận với độ lớn của các điện tích. B. Nó tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Nó tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích. Câu 16: Khi nào một thanh kim loại trung hòa điện bị nhiễm điện do hưởng ứng? A. Khi nó chạm vào một vật tích điện rồi dịch chuyển ra xa. B. Khi đưa nó lại gần một vật nhiễm điện rồi dịch chuyển ra xa. C. Khi đưa nó lại gần một vật nhiễm điện dương rồi dừng lại. D. Khi một vật nhiễm điện âm chạm vào nó. Câu 17: Chọn câu sai? A. Vật dẫn điện có rất nhiều hạt mang điện tự do. B. Vật cách điện có rất ít electron tự do. C. Khi trên một vật có các electron mới xuất hiện thì vật mang điện tích âm. D. Khi một vật có các ion dương mới xuất hiện thì vật mang điện tích dương. Câu 18: Một quả cầu mang điện tích – 6.10 -17 C. Số electron thừa trong quả cầu là: A. 1024 hạt. B. 37 hạt. C. 108 hạt. D. 375 hạt. Câu 19: Trong thí nghiệm “giọt dầu Millikan” , mỗi giọt dầu mang điện tích – 4,8.10 -19 C. Có bao nhiêu electron thừa trong mỗi giọt dầu? A. 2 hạt. B. 1,6.10 -19 hạt. C. 9,1.10 -31 hạt. D. 3 hạt. Câu 20: Bốn điện tích 3q, -q, 3q, -2q (q > 0) lần lượt đặt tại bốn đỉnh A, B, C và D của một hình vuông có đường chéo 2a. Chọn hệ trục Oxy sao cho O trùng tâm hình vuông, Ox có chiều dương hướng từ A đến B, Oy có chiều dương hướng từ C đến B. Lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại tâm O có độ lớn và hướng là: A. kq 2 /a 2 , hướng lệch lên 45 0 trên trục +x. B. kq 2 /a 2 , hướng lệch xuống dưới trục – x. C. 3kq 2 /a 2 , hướng lệch lên 45 0 trên trục + x. D. 3kq 2 /a 2 , hướng lệch xuống 45 0 trên trục –x. Câu 21: Ba quả cầu kim loại giống nhau A, B, C đặt trên giá cách điện và tiếp xúc nhau. Đưa thanh nhiễm điện dương lại gần quả cầu A, thanh nhiễm điện âm lại gần quả cầu C. Giữ nguyên vị trí các thanh đó rồi dịch quả cầu B ra xa hai quả cầu kia. Sau đó đưa các thanh ra xa hai quả cầu A, C; và cho quả cầu B lần lượt chạm vào quả cầu A rồi chạm vào quả cầu C. Điện tích sau cùng của quả cầu B là: A. cùng dấu nhưng bằng ½ điện tích ban đầu của quả cầu A. B. trái dấu nhưng bằng ½ điện tích ban đầu của quả cầu A. C. trái dấu nhưng bằng ½ điện tích ban đầu của quả cầu A. D. trung hòa điện. Câu 22: Một vật nhiễm điện có thể tích điện cho một vật khác mà không cần chạm vào vật đó. Hiện tượng nhiễm điện đó gọi là nhiễm điện do: A. tiếp xúc. B. truyền dẫn. C. cọ xát. D. hưởng ứng. Câu 23: Một vật nhiễm điện âm được đưa đến chạm nhẹ vào quả cầu gắn trên điện nghiệm đã tích điện âm. Hai lá kim loại của điện nghiệm sẽ: A. cụp lại. B. bị trung hòa. C. cụp lại rồi xòe ra. D. tách ra xa hơn lúc đầu. Câu 24: Một thanh êbônit khi cọ xát với dạ, thu được điện tích - 6.10 -16 C. Chọn câu trả lời đúng: A. có 3750 hạt êlectron từ thanh êbônit di chuyển sang dạ. B. điện tích của miếng dạ là 6.10 -16 C. C. điện tích của miếng dạ là 6.10 16 C. D. có 375 hạt prôtn từ thanh êbônit di chuyển sang dạ. Câu 25: Một vật trung hòa điện bị một vật mang điện hút là vì: A. điện tích của vật trung hòa được phân bố trở lại. B. điện tích của vật trung hòa bị thất thoát ra xung quanh. C. điện tích tổng cộng của vật trung hòa bị thay đổi do hưởng ứng. D. điện tích tổng cộng của vật trung hòa bị thay đổi do tiếp xúc. Câu 26: Một thanh thủy tinh cọ xát vào len. Ngay sau đó thanh thủy tinh và len được tách ra, điện tích tổng cộng của hệ thanh thủy tinh - len sẽ: A. giảm đi. B. không đổi. C. tăng lên. D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 27: Cho hai điện tích –q và -4q lần lượt tại A và B cách nhau một khoảng x. Phải đặt một điện tích Q ở đâu để nó cân bằng? A. tại trung điểm I của AB. B. tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB. B. tại điểm D cách A một đoạn x/3, cách B 2x/3. D. tại điểm E cách A một đoạn x/3, cách B 4x/3. Câu 28: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau 1cm là F. Nếu khoảng cách giữa hai quả cầu giảm đến 0,5cm thì lực tương tác sẽ là: A. F/2. B. 2F. C. F/4. D. 4F. Câu 29: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 4 lần, đồng thời độ lớn của mỗi điện tích tăng lên gấp đôi thì lực tương tác tĩnh điện lúc sau so với lúc đầu sẽ: A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 16 lần. D. tăng 16 lần. Câu 30: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nữa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ: A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi. Câu 31: Để tăng lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm lên gấp đôi, ta có thể dùng biện pháp nào? A. tăng gấp đôi khoảng cách giữa hai điện tích điểm. B. tăng gấp đôi độ lớn một trong hai điện tích. C. giảm khoảng cách đi một nữa. D. đặt chúng trong dầu ăn. Câu 32: Lực tương tác giữa hai quả cầu cố định tích điện đặt trong dầu hỏa(hằng số điện môi ε = 2) có độ lớn là F. Nếu điện tích của mỗi quả cầu giảm đi một nữa và đặt chúng trong chân không thì lực tương tác điện giữa chúng sẽ là: A. F. B. F/2. C. F/4. D. 4F. Cây 33: Đồ thị nào sau đây mô tả đúng mối liên hệ của lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng? A. B. C. D. Câu 34: Một điện tích q = 10 -6 C và một điện tích Q = 2q đặt cách nhau một khoảng r. Biết lực tĩnh điện do điện tích q tác dụng lên điện tích Q là F thì: A. Lực do điện tích Q tác dụng lên điện tích q là F và là lực hút. B. Lực do điện tích Q tác dụng lên điện tích q là 2F và là lực đẩy. C. Lực do điện tích Q tác dụng lên điện tích q là F và là lực đẩy. D. Lực do điện tích Q tác dụng lên điện tích q là 2F và là lực hút. Câu 35:Tại mỗi đỉnh của một tam giác đều cạnh a, người ta đặt các điện tích +Q, -Q và +q. Hợp lực tác dụng lên q có hướng: A. về phía điện tích –Q. B. hướng vào tâm O của hình tròn ngoại tiếp tam giác đều đó. C. ra xa điện tích +Q. D. từ đỉnh đặt điện tích +Q đến đỉnh đặt điện tích –Q. r F r F r F r F Cõu 36: Mt qu cu A c nhim in do c xỏt n in tớch Q. Dựng qu cu A nhim in cho qu cu B(trung hũa in) bng cỏch cho A tip xỳc vi B. Bit qu cu B ging nh qu cu A nhng cú ng kớnh gp ụi qu cu A. Cui quỏ trỡnh trờn, qu cu A cú in tớch l: A. vn l Q. B. Q/3. C. Q. D. cha yu t kt lun. Cõu 37: Hai in tớch +q v 4q t ti A, B cỏch nhau 12cm trong chõn khụng. Mt in tớch q o t õu lc in tng hp tỏc dng lờn nú bng khụng? A. Ti I cỏch u A, B 12cm. B. Ti J cỏch A 4cm, cỏch B 8cm. C. Ti C cỏch A 12cm, cỏch B 24cm. D. Ti M cỏch A 24cm, cỏch B 12cm. Cõu 38: Hai in tớch c t cỏch nhau mt khong r v hỳt nhau bng lc F. Nu khong cỏch gia hai in tớch l r/3 thỡ lc tng tỏc gia chỳng l: A. F/3. B. F/9. C. 9F. D. 3F. Cõu 39: Hai qu cu kim loi ging nhau A v B t trờn giỏ cỏch in. Qu cu A cú in tớch 8nC, qu cu B cú in tớch - 4nC. Chm tay vo qu cu A. Sau ú cho hai in tớch chm nh vo nhau ri tỏch chỳng ra. in tớch trờn qu cu A l: A. 0. B. 4nC. C. 2nC. D. 4nC. Cõu 40: t hai in tớch im ging nhau 200nC ti hai nh A v C ca mt hỡnh vuụng cnh a = 10cm. Hng s in mụi = 2. Lc tnh in tỏc dng lờn in tớch Q = 1,41nC t ti tõm O l: A. 18.10 -3 N. B. 36.10 -4 N. C. 0N. D. 36.10 -8 N. Chuên đề: Điện trờng 1. Chọn câu đúng A. Cờng độ điện trờng trong điện trờng của 1 điện tích dơng có giá trị dơng. B. Cờng độ điện trờng trong điện trờng của 1 điện tích âm có giá trị âm. C. Trong môi trờng có hằng số điện môi cờng độ điện trờng đợc tính theo công thức E =k . D. A, B, C đều sai. 2. Tìm câu sai A. Đờng sức điện có chiều đi ra từ điện tích âm,đi vào ở điện tích dơng B. Đờng sức điện là đờng mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với véc tơ cờng độ điện trờng tại điểm đó. C. Trong điện trờng đều , đờng sức là những đờng thẳng song song và cách đều nhau. D. Cờng độ điện trờng mạnh thì các đờng sức điện mau, cờng độ điện trờng yếu thì các đờng sức điện tha. 3. Khi trị số điện tích gây ra điện trừng tăng 2 lần , khoảng cách từ điện tích đến điểm khảo sát cờng độ điện trờng tăng 2 lần thì cờng độ điện trờng tại điểm đó: A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Nh cũ D. Giảm 2 lần * Có tam giác vuông cân ABC ( tại A), đặt tại B và C các điện tích q 1 = 2q và q 2 = - q. Cho AB = a,môi tr- ờng chân không. Trả lời các câu 4 , 5 4. Cờng độ điện trờng tại A là: A. B. C. D. 5. Cờng độ điện trờng tại trung điểm M của CB là: [...]...A B C D * T i các đỉnh của hình vuông ABCD có cạnh bằng a, đặt các i n tích q1, q2, q3, q4 Trả l i các câu 6, 7 6 Cờng độ i n trờng t i tâm hình vuông khi q1 = q2 = q3= q4 = q là: A B 0 C D 7 Cờng độ i n trờng t i tâm hình vuông khi q1 = q2 = q ; q3= q4 = - q là: A B C D 8 Tính gia tốc mà electron thu đợc khi nó nằm trong i n trờng đều có E = 103V/m Cho qe= - 1,6.10... kh i lợng m = 12g, tích i n q đợc treo ở trong 1 i n trờng đều có phơng ngang, có E = 1000 V/m Khi quả cầu ở trạng th i cân bằng thì dây treo nó hợp v i phơng thẳng đứng 1 góc = 30 0, lấy g = 10m/s2.Trả l i các câu h i 9, 10 9 i n tích của quả cầu là: A 4.10-5C 10.Lực căng của dây treo là: A 8 10 -2 N B 3.10-5C C - 4.10-5C D A và C B 8.10 -3 N C 8.10 -2 N D 8 10 -3 N 11 Đặt t i A và B các i n... 8 10 -2 N B 3.10-5C C - 4.10-5C D A và C B 8.10 -3 N C 8.10 -2 N D 8 10 -3 N 11 Đặt t i A và B các i n tích q1 và q2 cho q1 + q2 = 11.10 8 (C), cho AB = 4cm i m M ở trên AB và cách A 20cm và cách B là 24cm Cờng độ i n trờng t i M triệt tiêu Tính q1 và q2 A q2 = 36.10-8 C ; q1 = - 25.10- 8 C B q2 = 41.10-8 C ; q1 = - 30.10- 8 C -8 -8 C q2 = 25.10 C ; q1 = - 14.10 C D q2 = 35.10-8 C ; q1 = - 24.10- . nó. B. i n tích của tụ i n tỉ lệ v i hiệu i n thế giữa hai bản của nó. C.Hiệu i n thế giữa hai bản tụ i n tỉ lệ v i i n dung của nó. D. i n dung. cầu kim lo i A nhiễm i n dương l i gần một quả cầu kim lo i B nhiễm i n dương. Hiện tượng nào dư i đây sẽ xẩy ra ? A.Cả hai quả cầu đều bị nhiễm i n

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w