1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

26 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 365,59 KB

Nội dung

Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển trang trại thời gian qua, đồng thời chỉ rõ những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế và tiềm năng phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam; đề xuất một số giải pháp phát triển trang trại tại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢƠNG NY NY PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.34.01.05 Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 2: PGS.TS HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đa Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Tiên Phước huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam Mặc dù dân số chủ yếu sống nghề nông, sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ; chủ yếu nghề làm vườn có truyền thống từ lâu đời, định sản xuất, thu nhập, đời sống phần lớn người dân Huyện có đất đai, khí hậu, lao động thuận lợi cho phát triển trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy vậy, q trình phát triển trang trại địa bàn huyện hạn chế, yếu nhiều nguyên nhân khác Căn vào việc nghiên cứu, luận giải sở lý luận, thực tiễn phát triển trang trại làm để xác định quan điểm, giải pháp phù hợp, nhằm thúc đẩy phát triển trang trại huyện Tiên Phước đáp ứng yêu cầu đặt vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Với ý nghĩa đó, đề tài “Phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” chọn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển trang trại - Đánh giá cách khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình KTXH huyện ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh trang trại - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển trang trại thời gian qua, đồng thời rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế tiềm phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu phạm vi địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Về thời gian: Thực trạng phát triển trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam phân tích, đánh giá giai đoạn 2013-2017 Các giải pháp phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam xác định giai đoạn 2019-2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp phân tích 4.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại, phát triển trang trại * Trang trại: “Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp) mà tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu sử dụng người chủ độc lập; sản xuất tiến hành với quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiến trình đơi kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ để sản xuất loại sản phẩm hàng hóa phù hợp với yêu cầu chế thị trường” * Kinh tế trang trại Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ, “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thủy sản” * Khái niệm phát triển trang trại: Trang trại bắt đầu hình thành từ thời điểm phương thức sản xuất phong kiến bị thay phương thức sản xuất tư Lúc hộ tiểu nông tự phá vỡ sản xuất tự cấp, tự túc vươn lên sản xuất hàng hóa, dẫn đến hình thành trang trại để phù hợp với phương thức sản xuất Chính thế, trước hết quan niệm phát triển trang trại tạo thúc đẩy q trình chuyển từ kinh tế hộ nơng dân thành trang trại 1.1.2 Đặc trƣng trang trại - Kinh tế trang trại có mục đích chủ yếu sản xuất sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường - Trong trang trại tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu, sử dụng người chủ độc lập - Trong trang trại, yếu tố sản xuất, trước hết ruộng đất phải đảm bảo quy mơ đáp ứng u cầu sản xuất hàng hóa - Cách thức tổ chức, quản lý sản xuất kinh tế trang trại tiến kinh tế hộ gia đình; bước ứng dụng tiến kỹ thuật, hạch toán thu chi, mở rộng thị trường - Chủ trang trại người trực tiếp quản lý trang trại, có ý chí, nguyện vọng làm giàu, có kinh nghiệm sản xuất lực tổ chức quản lý, đồng thời có hiểu biết định kinh doanh - Các trang trại có thuê mướn lao động 1.1.3 Phân loại trang trại Dựa theo tiêu chí khác có cách phân loại trang trại khác Dưới số kiểu phân loại: - Theo hình thức tổ chức quản lý: + Trang trại gia đình; + Trang trại liên doanh; + Trang trại ủy thác - Theo cấu sản xuất: + Trang trại kinh doanh tổng hợp; + Trang trại sản xuất chuyên mơn hóa - Theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất: + Trang trại mà chủ trang trại sở hữu toàn tư liệu sản xuất; + Trang trại mà chủ trang trại sở hữu phần tư liệu sản xuất phải thuê phần; + Trang trại mà chủ trang trại thuê hoàn toàn tư liệu sản xuất 1.1.4 Ý nghĩa phát triển trang trại * Ý nghĩa việc phát triển trang trại Dựa quan niệm phát triển bền vững, phát triển trang trại đánh giá, nhìn nhận ba mặt là: kinh tế, xã hội mơi trường Về mặt kinh tế: - Đối với chủ trang trại: Góp phần làm tăng thu nhập, nâng cao trình độ cho chủ trang trại - Đối với người lao động: Tạo thêm việc làm, hạn chế tình trạng cư dân nông thôn di cư thành phố để tìm việc làm, tăng thu nhập cho lao động Ngồi ra, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy ngành khác phát triển, góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Về mặt xã hội: Đóng góp quan trọng đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho quốc qua Tạo thêm việc làm, thu hút lao động, hạn chế bớt sóng dân cư nông thôn di cư thành thị để kiếm việc làm, làm giảm áp lực xã hội tăng thu nhập cho dân cư nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng hộ giàu, tạo tiền đề phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Về mặt mơi trường: Vì chủ trang trại sản xuất kinh doanh tự chủ nên ln có ý thức khai thác tài nguyên đất đai, nguồn nước hợp lý quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường (như áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ bảo vệ đất đai khỏi bị ô nhiễm, thối hóa, tiết kiệm nước hạn chế nhiễm nguồn nước, ) 1.1.5 Tiêu chí nhận dạng trang trại Tiêu chí nhận dạng trang trại mặt định tính đơn vị sản xuất nơng sản hàng hóa; mặt định lượng tiêu, tiêu chuẩn cụ thể để nhận biết, phân biệt đơn vị sản xuất trang trại, đơn vị sản xuất trang trại để phân loại quy mô trang trại 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.2.1 Gia tăng số lƣợng trang trại Gia tăng mặt số lượng việc phát triển số lượng trang trại qua năm, nghĩa hộ gia đình, cá thể kinh doanh trang trại phát triển tăng lên 1.2.2 Phát triển quy mô trang trại Phát triển quy mô trang trại đánh giá thông qua phát triển quy mô sử dụng các yếu tố nguồn lực sản xuất như: Diện tích đất đai, số lượng lao động, tổng vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh bình quân trang trại 1.2.3 Chuyển dịch cấu trang trại hợp lý Chuyển dịch cấu trang trại thay đổi số trang trại loại hình so với tổng thể trang trại Để đáp ứng với nhu cầu phát triển thị trường, định hướng phát triển KTXH địa phương phải thay đổi, chuyển dịch cấu trang trại theo hướng hợp lý, phù hợp Chuyển dịch cấu trang trại hợp lý theo hướng CNH, HĐH 1.2.4 Nâng cao trình độ sản xuất Trình độ sản xuất trang trại bao gồm: Trình độ quản lý, trình độ lao động, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất, kinh doanh trang trại Để phát triển trang trại cần phải quan tâm đến nâng cao trình độ quản lý, trình độ lao động trình độ kỹ thuật, công nghệ áp dụng trang trại 1.2.5 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, cung ứng dịch vụ đầu vào tăng cƣờng liên kết trang trại - Mở rộng thị trường tiêu thụ: Là việc đưa nhiều sản phẩm vào thị trường làm cho số lượng người tiếp cận, tiêu thụ sản phẩm trang trại ngày tăng, gia tăng doanh số bán hàng - Cung ứng dịch vụ đầu vào: Cung ứng đầy đủ, kịp thời có chất lượng yếu tố đầu vào nhân tố quan trọng giúp trang trại tiết kiệm chi phí, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng vật nuôi tăng hiệu sản xuất kinh doanh trang trại - Tăng cường liên kết sản xuất trang trại Liên kết sản xuất trang trại thông qua hình thức khác nhau: Liên kết trang trại với trang trại ngành (liên kết ngang); liên kết trang trại với trang trại ngành khác doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm trang trại (liên kết dọc); hiệp hội 1.2.6 Gia tăng kết quả, đóng góp trang trại Kết sản xuất trang trại thể qua số tiêu chí như: Doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lượng nơng sản bán ra, đóng góp cho ngân sách Nhà nước, thu nhập người lao động, Kết sản xuất trang trại thể mối quan hệ giá trị sản lượng sản phầm hàng hóa trang trại sản xuất so với giá trị ngành nông nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu, mơi trường sinh thái có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến trình hình thành phát triển trang trại 1.3.2 Đặc điểm KTXH: Các yếu tố KT-XH ảnh hưởng lớn định đến trình hình thành phát triển kinh tế trang trại 1.3.3 Môi trƣờng pháp lý: Môi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển trang trại 1.3.4 Nhân tố thị trƣờng: Nhân tố thị trường định việc mở rộng quy mô phát triển sản xuất, làm thay đổi tư từ kinh tế tiểu nơng sang kinh tế hàng hóa 1.3.5 Vai trò Nhà nƣớc địa phƣơng (cấp tỉnh, huyện) 1.3.6 Trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ chủ trang trại 1.3.7 Các nhân tố khác 1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại quốc gia khu vực 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển trang trại địa phƣơng nƣớc 10 yếu sống nghề nông Nguồn lao động địa phương dồi dào, nhiên trình độ người lao động chưa cao Làm vườn nghề truyền thống lâu đời; truyền thống, tập quán canh tác người dân mang tính nơng sản xuất hàng hóa nhỏ, điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển kinh tế trang trại nói riêng Vùng đất Tiên Phước có nhiều giá trị nhân văn với 34 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, có 02 di tích cấp Quốc gia 13 di tích cấp Tỉnh 60 nhà cổ niên đại 100 năm 2.1.3 Đặc điểm kinh tế: Kinh tế tăng trưởng khá, phát triển đồng bộ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng 23,2%, cấu cơng nghiệp 17,9%, thương mại - dịch vụ 54,4%; tỷ trọng nông, lâm nghiệp 22,4% Kinh tế tăng trưởng khá, giá trị sản xuất năm 2017 tăng 20,1% so với kỳ năm 2016 Thu nhập bình quân đầu người đạt 29,1 triệu đồng/người/năm Thu ngân sách Nhà nước địa bàn đạt 659 tỷ đồng, bình quân năm tăng 15% Kinh tế vườn, kinh tế trang trại ngày đóng vai trò quan trọng định sản xuất nơng nghiệp địa phương Tồn huyện có 5607 vườn, cải tạo, cấu loại trồng hợp lý, hiệu kinh tế cao Giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản đạt 54,4 triệu đồng Giá trị kinh tế vườn, kinh tế trang trại đạt 340 tỷ đồng, chiếm 56% giá trị ngành nông lâm nghiệp huyện Bình qn lao động nơng nghiệp tạo giá trị 27,2 triệu đồng/năm, lao động kinh tế vườn, kinh tế trang trại đem lại giá trị cao đạt 34,5 triệu đồng/năm Tình hình đầu tư xây dựng địa bàn huyện có chuyển biến tốt 11 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI Ở Ở HUYỆN TIÊN PHƢỚC GIAI ĐOẠN 2013-2017 2.2.1 Thực trạng phát triển số lƣợng trang trại huyện Tiên Phƣớc Số lượng trang trại huyện có tăng qua năm Bảng 2.6 Biến động số lƣợng trang trại huyện Tiên Phƣớc giai đoạn 2013-2017 Năm TT Số lƣợng trang Tốc độ tăng (%) trại 2013 2014 2015 25 2016 40 2017 11 57 (Nguồn, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 2.2.2 Thực trạng thay đổi quy mô trang trại huyện Tiên Phƣớc a Quy mơ diện tích đất đai: Tổng diện tích đất trang trại 20,95 Quy mô đất đai trang trại tương đối nhỏ, bình qn trang trại có diện tích chưa 1,5 ha, có 01 trang trại chăn nuôi với quy mô 12 Bảng 2.8 Diện tích trang trại huyện Tiên Phƣớc năm 2013 - 2017 Tốc độ Diện tích (ha) TT tăng (%) Năm Tổng diện Của chủ Đất tích Trang trại thuê 2013 8,63 3,63 2014 8,63 3,63 2015 10,45 5,45 21 2016 14,15 9,15 35 2017 20,95 15,95 48 (Nguồn: Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn) b Quy mô lao động: Lao động trang trại bao gồm chủ trang trại lao động làm việc trực tiếp Lao động thuê mướn làm việc thường xuyên thuê theo thời vụ Lao động trang trại tương đối tăng chậm qua năm Bình quân lao động trang trại ít, 3-5 lao động/trang trại Điều phản ánh quy mơ trang trại tương đối nhỏ c Quy mô vốn: Tổng vốn đầu tư trang trại 24.000 triệu đồng Trong vốn đầu tư loại trang trại sau: Trang trại tổng hợp 4.200 triệu đồng; trang trại trồng trọt 5.800 triệu đồng; trang trại chăn nuôi 14.000 triệu đồng Quy mô vốn trang trại tương đối nhỏ, bình quân khoảng 2,2 tỷ đồng/trang trại Trong chủ yếu vốn tự có Các chủ trang trại chưa mạnh dạn đầu tư vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh 2.2.3 Thực trạng thay đổi cấu trang trại: Hiện nay, địa bàn huyện có 11 trang trại đạt tiêu chí theo quy định Trong đó, có 02 trang trại tổng hợp, 05 trang trại chăn nuôi 04 trang trại 13 trồng trọt Để khai thác tốt tiềm năng, mạnh huyện đất đai, khí hậu, theo định hướng phát triển KTXH huyện thời gian tới huyện tập trung phát triển trang trại chăn nuôi 2.2.4 Thực trạng nâng cao trình độ sản xuất trang trại: Về trình độ chun mơn, kỹ thuật, chủ trang trại người lao động làm việc trang trại đa số hạn chế, chưa qua đào tạo, chủ yếu dựa kinh nghiệm thực tế Hiện nay, trình độ quản lý, lao động, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sử dụng trang trại bước nâng lên Các trang trại quản lý chủ trang trại, đa số quản lý dựa kinh nghiệm, chưa đào tạo Các máy móc thiết bị đại yếu tố tác động quan trọng đến suất lao động trang trại, chủ trang trại quan tâm đầu tư, trang bị máy móc thiết bị vào sản xuất ít, đơn giản 2.2.5 Thực trạng phát triển thị trƣờng tiêu thụ, cung ứng dịch vụ đầu vào liên kết phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại: Các trang trại chủ yếu quy mô nhỏ, sản phẩm làm hạn chế số lượng chất lượng nên khó khăn việc tiêu thụ hàng hóa nơng sản Việc cung ứng đầu vào cho trang trại khó khăn, trang trại nơng hộ tự tìm nơi cung cấp sản phẩm đầu vào, nên chưa có kiểm sốt chặt chẽ nguồn sản phẩm đầu vào nên không đạt chất lượng, dịch bệnh, phí sản xuất tăng, lợi nhuận, hiệu kinh doanh thấp - Về thực liên kết phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm: Các trang trại chưa tổ chức liên kết với loại hình kinh tế khác, chưa có gắn kết chặt chẽ sản xuất tiêu thụ nên chưa phát huy hết tiềm năng, lợi địa phương để phát triển trang trại 14 2.2.6 Thực trạng gia tăng kết sản xuất đóng góp trang trại: Các trang trại góp phần tạo sản phẩm hàng hóa, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người lao động trang trại Bảng 2.11 Kết hoạt động trang trại huyện Tiên Phƣớc TT Năm 2013 2014 2015 2016 2017 So sánh Chỉ tiêu Đơn vị tính Doanh thu Lợi nhuận Giá trị Triệu đồng 6.000 1.008 BQ/TT Triệu đồng 1.500 252 Giá trị Triệu đồng 6.980 1.120 BQ/TT Triệu đồng 1.745 280 Giá trị Triệu đồng 8.750 1.445 BQ/TT Triệu đồng 1750 289 Giá trị Triệu đồng 12.614 2.417 BQ/TT Triệu đồng 1802 353 Giá trị Triệu đồng 20.295 4.268 BQ/TT Triệu đồng 1.845 388 % 70 76 % 28 33 Năm (2017/2013) BQ (Nguồn, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn) Qua bảng 2.11 nhận thấy, kết hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại thấp Điều phản ánh quy mơ trang trại huyện tương đối nhỏ Giá trị đóng góp kinh tế trang 15 trại thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh địa phương 2.3 THÀNH CÔNG, TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TẠI HUYỆN TIÊN PHƢỚC 2.3.1 Thành công 2.3.2 Tồn tại, hạn chế: Số trang trại đạt tiêu chí ít, thiếu bền vững, tăng chậm qua năm, tự phát, cầm chừng Quy mơ trang trại hạn chế, diện tích sản xuất trang trại nhỏ, việc sử dụng vốn, lao động trang trại Trình độ quản lý, lao động, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất, kinh doanh trang trại thấp Về thị trường tiêu thụ, cung ứng dịch vụ đầu vào liên kết trang trại hạn chế Doanh thu trang trại thấp, lợi nhuận bình qn trang trại ít; đóng góp trang trại việc tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động hạn chế Cơng tác quy hoạch sản xuất, thủy lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, địa phương thực chưa tốt.Nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường trang trại hạn chế, chưa quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững, coi trọng, ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế xem nhẹ yêu cầu bảo vệ môi trường 2.3.3 Nguyên nhân - Nhận thức vai trò trang trại cấp, ngành chưa đầy đủ nên chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại hạn chế, chưa đồng Công tác quản lý Nhà nước phát triển trang trại lỏng lẻo, nên trang trại phát triển tự phát, cầm chừng - Chưa có quy hoạch cụ thể để định hướng phát triển trang trại 16 - Công tác quản lý đất đai địa phương lỏng lẻo - Các trang trại chưa mạnh dạn đầu tư vốn để mở rộng quy mơ; tư tưởng trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước - Các trang trại đa số sản xuất quy mô nhỏ, chưa quen sản xuất theo hợp đồng, không tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn, quy định sản xuất hàng hóa, nên sản phẩm làm giá trị thấp, chưa ổn định, việc liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại hạn chế Đa số chủ trang trại thiếu hiểu biết thị trường Chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chủ trang trại lẫn người lao động làm việc trang trại hạn chế nên khó tiếp cận KHKT, hiệu sản xuất kinh doanh trang trại thấp Cán làm công tác khuyến nơng, khuyến lâm chưa phát huy hết vai trò việc chuyển giao KHCN hướng dẫn chủ trang trại - Đa số hộ gia đình nặng tập quán sản xuất nhỏ, thiếu vốn, mức độ đầu tư thâm canh, ứng dụng chuyển giao tiến KHCN, chất lượng giống trồng, vật nuôi chưa trọng mức - Biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, thiên tai thường xuyên xảy ra, tác động tiêu cực đến sản xuất, ảnh hướng lớn đến sinh trưởng, phát triển, suất, sản lượng loại trồng, vật ni - Nguồn lực địa phương hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách cấp nên đầu tư sở hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt người dân nên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trang trại - Ý thức chấp hành pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường chủ trang trại người lao động thấp Chế tài, hệ thống pháp luật xử lý vi phạm pháp luật hạn chế nên trang trại chưa chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường 17 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN TỚI 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Nhu cầu thị trƣờng sản phẩm trang trại: Xã hội ngày phát triển, vấn đề sức khỏe ln quan tâm hàng đầu người có nhu cầu sử dụng sản phẩm sạch, an tồn, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; đặc biệt sản phẩm hữu ngày nhiều Bên cạnh đó, nhu cầu thụ hưởng dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng ngày cao Vì mục tiêu sản xuất tạo lợi nhuận nên sản xuất phải vào nhu cầu thị trường để tạo lợi nhuận Đây điều kiện thuận lợi để trang trại phát triển, sản xuất ngày nhiều hàng hóa đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng 3.1.2 Tiềm năng, mạnh phát triển trang trại huyện Tiên Phƣớc: Huyện Tiên Phước có điều kiện tự nhiên, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại Tiềm đất đai huyện lớn, 247 đất chưa sử dụng, phù hợp với làm vườn với nhiều loại ăn có giá trị Tài nguyên rừng phong phú, diện tích trồng hàng năm 3.000 ha, keo đem lại nguồn thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, nguồn lao động dồi dào, nhiều niên có trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật có ý chí khởi nghiệp Có vị trí thuận lợi, đóng vai trò vùng động lực trung tâm phát triển vùng Tây tỉnh Quảng Nam, huyện tỉnh chọn làm điểm phát triển kinh tế vườn, trang trại, du lịch sinh thái làng quê mang đặc trưng vùng Trung du xứ Quảng 18 3.1.3 Định hƣớng, mục tiêu phát triển nơng nghiệp nói chung trang trại nói riêng huyện Tiên Phƣớc a Định hướng phát triển: Thực tái cấu ngành nông nghiệp; đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, giới hóa sản xuất nơng nghiệp; tăng cường ứng dụng tiến KHKT vào giống trồng, vật nuôi để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Triển khai dồn điền đổi để mở rộng sản xuất tạo sản phẩm hàng hóa lớn Phát triển trang trại số lượng, quy mô, giá trị kinh tế, để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế hộ Phấn đấu tăng giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp bình qn 5% giai đoạn 2019-2025 7% giai đoạn 2025-2030 Xây dựng huyện điểm phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại tỉnh Quảng Nam b Mục tiêu phát triển: Nhân rộng mô hình trang trại, lấy mơ hình trang trại trồng trọt, đặc biệt trồng đặc sản huyện theo hướng xanh, sạch, đẹp, hiệu để làm trọng tâm phát triển kinh tế Phát triển trang trại theo hướng trang trại sinh thái, gắn với du lịch; phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường Phấn đấu đến năm 2020, huyện có 30 trang trại đạt tiêu chí năm 2025 có 80 trang trại đạt tiêu chí; năm 2020, diện tích đất sử dụng để phát triển trang trại 50 năm 2025 150 Bình quân trang trại vay tối thiểu 100 triệu đồng để phát triển kinh tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo trang trại đạt 80% Năm 2020, doanh thu bình quân/năm trang trại tăng 1,3-1,5 lần so với năm 2017; lợi nhuận bình quân 400 triệu đồng/trang trại/năm 3.1.4 Một số quan điểm có tính ngun tắc cho xây dựng giải pháp: Phát triển trang trại phải đặt mối quan hệ với loại hình kinh tế khác nông nghiệp, đặc biệt kinh tế hộ Phát triển trang trại theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường gắn với 19 du lịch sinh thái Phát triển trang trại nhằm khai thác, phát huy hiệu nguồn lực địa phương; thúc đẩy sản xuất phát triển; tăng giá trị, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI HUYỆN TIÊN PHƢỚC 3.2.1 Giải pháp phát triển số lƣợng trang trại: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động chủ trang trại nông hộ để nâng cao nhận thức vai trò, vị trí, ý nghĩa trang trại Tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ trang trại hoạt động hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục để cơng nhận trang trại đạt tiêu chí Đề xuất chế, sách hỗ trợ trang trại đạt tiêu chí để khuyến khích trang trại mở rộng quy mơ để đạt tiêu chí Nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển trang trại để trang trại phát triển định hướng, bền vững Nhân rộng mơ hình trang trại hiệu để phát triển số lượng trang trại Ngoài cần phải quan tâm giữ vững, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại có 3.2.2 Giải pháp gia tăng quy mơ trang trại: Phát triển quy mô trang trại tức phát triển tổng hợp nguồn lực yếu tố sản xuất mở rộng diện tích đất đai trang trại, tăng quy mô vốn đầu tư cho trang trại, tăng số lượng lao động làm việc trang trại.Để phát triển quy mô trang trại cần phải có giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn lực yếu tố sản xuất a Về đất đai, giải pháp tích tụ tập trung đất đai cho phát triển trang trại: Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hợp với tình hình thực tế địa phương tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế 20 trang trại Công khai quỹ đất chưa sử dụng, quỹ đất có nhu cầu cho thuê, quỹ đất có khả phát triển trang trại địa phương Thực giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại đủ điều kiện để chủ trang trại an tâm sản xuất thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng để mở rộng sản xuất Tăng cường thực quản lý Nhà nước đất đai Khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ đất đai b Về vốn, giải pháp tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận nguồn vốn đầu tư phát triển trang trại: Các chủ trang trại tự xoay vòng vốn, thực theo phương châm “lấy ngắn ni dài” Chính quyền tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng để phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt tiếp cận nguồn vốn vay lãi suất thấp Nhà nước hỗ trợ phần lãi suất vay cho chủ trang trại vay vốn để phát triển sản xuất Thành lập “Quỹ tín dụng nhân dân”, “Quỹ góp vốn quay vòng” để tạo thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn phát triển kinh tế trang trại Tạo điều kiện cho hộ gia đình tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, địa phương chương trình, dự án phát triển kinh tế Chính phủ tổ chức Phi Chính phủ Các chủ trang trại xây dựng Phương án kinh doanh cụ thể mạnh dạn bỏ vốn mở rộng sản xuất kinh doanh trang trại c Về lao động, cần có giải pháp tạo nguồn lao động nâng cao trình độ lao động trang trại.: Thực tế người lao động quy mơ trang trại có mối quan hệ qua lại, trang trại sử dụng nhiều lao động tăng quy mô trang trại trang trại quy mơ lớn nhu cầu sử dung lao động nhiều Vì để tăng lao động làm việc trang trại trang trại phải mở rộng quy mô sản xuất Thực tốt chế độ sách người lao động Tăng 21 cường công tác đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ quản lý, chun mơn cho chủ trang trại người lao động làm việc trang trại Xây dựng tủ sách kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi để tạo điều kiện cho trang trại tiếp cận tự nghiên cứu để áp dụng vào sản xuất trang trại Thành lập câu lạc để chủ trang trại sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý, sản xuất kinh doanh Bên cạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần tăng cường thực giải pháp khoa học công nghệ 3.2.3 Giải pháp thay đổi cấu trang trại hợp lý: Thông tin, tuyên truyền định hướng phát triển KTXH địa phương để chủ trang trại, cá nhân, tổ chức nắm bắt kịp thời, xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh trang trại phù hợp với định hướng chung phát triển KTXH địa phương, khai thác tối đa tiềm năng, mạnh địa phương Chính quyền địa phương rà sốt, định hướng loại hình trang trại phù hợp với định hướng phát triển KT-XH khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương để chủ trang trại nắm bắt thay đổi cấu trang trại hợp lý Nhà nước sử dụng công cụ chế, sách để khuyến khích trang trại thay đổi cấu hợp lý Chuyển dịch cấu lao động góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Hồn thiện quy hoạch ngành, đặc biệt quy hoạch ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp để chuyển dịch cấu trang trại phù hợp quy hoạch ngành 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ sản xuất trang trại - Về nâng cao trình độ chủ trang trại lao động làm việc trang trại: Đã đề cập cụ thể - Về phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất 22 - Bên cạnh trình độ chủ trang trại, lao động làm việc trang trại tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cần quan tâm đến vấn đề môi trường sinh thái - Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ; cung ứng dịch vụ đầu vào liên kết sản xuất trang trại - Giải tốt vấn đề sản phẩm đầu vào đầu trang trại: Khuyến khích hình thành doanh nghiệp cho thuê vật tư nông nghiệp đại Tăng cường vai trò Nhà nước việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng, giá vật tư đầu vào phục vụ sản xuất trang trại Khuyến khích hình thành doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm trang trại Đẩy mạnh phát triển sở chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp địa phương địa bàn huyện Đẩy mạnh hoạt động maketting sản phẩm nông sản Đẩy mạnh liên kết sản xuất trang trại: Tăng cường mối liên kết, đặc biệt liên kết “bốn nhà” (nhà nước, nhà nơng, doanh nghiệp nhà khoa học); hình thành trang trại theo mơ hình liên kết nơng dân với nông dân; trang trại nông dân, nông dân vệ tinh trang trại 3.2.6 Giải pháp gia tăng kết sản xuất đóng góp trang trại: Thực đồng giải pháp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh, giá trị, góp phần gia tăng sản xuất đóng góp kinh tế trang trại Tăng cường tuyên truyền để chủ trang trại nâng cao nhận thức, chấp hành nộp khoản nghĩa vụ theo quy định Nhà nước cần có chế tài xử lý trường hợp trồn thuế, chây ì đóng thuế để ren đe, giáo dục chung chấp hành pháp luật thuế Huy động tham gia đóng góp chủ trang trại hiệu để thực nhiệm vụ trị địa phương 23 3.2.7 Giải pháp cụ thể loại hình sản xuất trang trại - Đối với trang trại trồng trọt: - Đối với trang trại chăn nuôi: - Đối với trang trại lâm nghiệp: - Đối với trang trại tổng hợp: 24 KẾT LUẬN Trang trại loại hình kinh tế phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hóa lĩnh vực sản xuất nơng – lâm nghiệp Phát triển trang trại huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam phù hợp với định hướng phát triển KT-XH huyện; góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống người dân Qua q trình nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển trang trại thời gian qua địa bàn huyện cho thấy, trang trại phát triển nhiều hạn chế, chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh địa phương, hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao Trong thời gian đến, để kinh tế trang trại phát triển tương xứng với tiềm năng, mạnh huyện đòi hỏi cấp, ngành huyện phải xây dựng kế hoạch, quy hoạch, rà soát lại trang trại cho phù hợp với tình hình thực tế, sở thực giải pháp đồng bộ, lâu dài, sách hợp lý nhằm khuyến khích loại hình kinh tế trang trại phát triển bền vững Thực tốt giải pháp chung giải pháp riêng cho loại hình trang trại để giải vấn đề tồn tại, hạn chế phát triển trang trại, ... phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.1.1 Khái niệm trang trại, ... Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp phát. .. tiễn phát triển trang trại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu phạm vi địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Về thời gian: Thực trạng phát triển trại

Ngày đăng: 08/01/2020, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN