1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)

109 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)Hình tượng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN PHÚC VĨNH HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH TRONG TIỂU THUYẾT TRƠNG VỜI CỐ QUỐC CỦA HỒNG QUẢNG UYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN PHÚC VĨNH HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH TRONG TIỂU THUYẾT TRƠNG VỜI CỐ QUỐC CỦA HOÀNG QUẢNG UYÊN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Lưu Khánh Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi tham khảo luận văn ghi mục tham khảo với tên tác giả, tên cơng trình thời gian rõ ràng Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Phúc Vĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên, Thư viện tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý Khu di tích Lịch sử- Sinh thái ATK Định Hóa, Thái Ngun giúp tơi tìm hiểu thơng tin cần thiết bổ sung cho luận văn Cảm ơn nhà văn Hoàng Quảng Uyên, tác giả tiểu thuyết Trông vời cố quốc cung cấp nhiều thông tin tư liệu q báu để tơi hồn thành luận văn này! Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lưu Khánh Thơ Cô tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn! Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Phúc Vĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn học Việt Nam đại 1.1.1 Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn học giai đoạn 1945 – 1975 1.1.2 Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn học giai đoạn từ 1975 đến 18 1.2 Cuộc đời, nghiệp quan niệm sáng tác Hoàng Quảng Uyên 26 1.2.1 Cuộc đời 26 1.2.2 Sự nghiệp 27 1.2.3 Quan niệm sáng tác 28 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quảng Uyên 29 1.3.1 Thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 29 1.3.2 Tiếu thuyết lịch sử Hoàng Quảng Uyên 31 Tiểu kết: 32 Chương HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH TRONG TIỂU THUYẾT TRƠNG VỜI CỐ QUỐC CỦA HỒNG QUẢNG UN - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Hình tượng người niên trí thức u nước tìm lý tưởng 34 2.1.1 Vượt qua nguy hiểm, khó khăn thử thách tìm đường cứu nước riêng 34 2.1.2 Những tố chất vĩ nhân có tầm nhìn vượt thời đại 38 2.1.3 Hành trình đưa lý tưởng “Cố quốc” 41 2.2 Hình tượng người chiến sỹ cộng sản đấu tranh cho lý tưởng 46 2.2.1 Luôn hướng đến nước thuộc địa, dân tộc bị áp 46 2.2.2 Luôn nêu cao tinh thần quốc tế vơ sản, tình hữu giai cấp 49 2.2.3 Những tố chất người lãnh đạo, thủ lĩnh phong trào cách mạng 51 2.2.4 Bảo vệ quan điểm, lý tưởng cách mạng 55 2.3 Người niên cách mạng xa xứ hướng “Cố quốc” 61 2.3.1 Hình bóng q hương, đất nước, đồng chí, đồng bào 61 2.3.2 Hình bóng người thân 64 2.4 Cảm nhận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thiên nhiên, xã hội nơi xứ lạ 67 2.4.1 Bức tranh thiên nhiên nơi xứ lạ 67 2.4.2 Bức tranh xã hội nơi xứ lạ 68 Tiểu kết: 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH TRONG TIỂU THUYẾT TRƠNG VỜI CỐ QUỐC CỦA HỒNG QUẢNG UYÊN - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 71 3.1 Kết cấu nghệ thuật xây dựng hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 71 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật xây dựng hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 75 3.2.1 Ngôn ngữ tả thực hình tượng nhân vật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 76 3.2.2 Ngôn ngữ ước lệ tượng trưng liên tưởng so sánh để khắc họa hình tượng lãnh tụ cách mạng, chiến sỹ cộng sản quốc tế 81 3.2.3 Ngôn ngữ giao tiếp nhân vật ln phù hợp hồn cảnh đối tượng 84 3.3 Giọng điệu nghệ thuật xây dựng hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 85 3.3.1 Giọng điệu trữ tình ngợi ca, ngưỡng mộ, cảm phục 85 3.3.2 Giọng điệu hài hước, dí dỏm, bơng đùa 89 3.3.3 Giọng điệu hoài niệm thắm thiết 91 Tiểu kết: 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, Người lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, với Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” khẳng định cần thiết việc học tập, nghiên cứu Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh qua thơ, văn xi, nhạc, họa… lên sinh động, phong phú vừa vĩ đại vừa gần gũi giản dị, vừa mang phẩm chất, đạo đức, văn hóa Việt Nam vừa thể giá trị chung nhân loại Nghiên cứu Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh nói chung, hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn chương nghệ thuật nói riêng cơng việc ln đặt nhiều ý nghĩa sâu sắc 1.2 Tác giả Hoàng Quảng Uyên – dân tộc Tày, người miền núi biên cương, vùng quê cách mạng Cao Bằng với tình cảm thành kính sâu sắc với Bác Hồ kính yêu dành nhiều tâm huyết viết ba tiểu thuyết lịch sử Trơng vời cố quốc, Mặt trời Pắc Pó, Giải phóng dày khoảng 2000 trang tái đời, nghiệp cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ năm 1911 đến 1954 Đây ba tiểu thuyết cơng phu, dày dặn, đánh dấu đóng góp ý nghĩa, quan trọng mảng văn học đề tài lịch sử nói chung đề tài hình tượng Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh nói riêng Trong tiểu thuyết Trơng vời cố quốc tiểu thuyết viết nghiệp cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 30 năm hoạt động nước từ 1911- 1941 1.3 Bản thân - người thực luận văn công tác Ban Tuyên giáo Huyện ủy Định Hóa, Thái Nguyên – quan thường trực tham Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mưu cho Cấp ủy huyện triển khai thực Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, người núi rừng Việt Bắc, sinh ra, trưởng thành, làm việc ATK (An toàn khu) Định Hóa, Thái Nguyên - nơi Bác Hồ sống, làm việc, đạo kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954) đến thắng lợi Do vậy, tơi ln có mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu lãnh tụ kính u, hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật, đặc biệt quãng thời gian Người hoạt động nước Lịch sử vấn đề 2.1 Về vấn, trao đổi Trên phương tiện báo chí truyền thơng, số trả lời vấn, trò chuyện văn chương nhà văn Hoàng Quảng Uyên xung quanh tác phẩm, chuyện nghề, chuyện đời…đã công bố Ngày 16/5/2013, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái nguyên, nhà văn Hồng Quảng Un có buổi mắt giới thiệu tiểu thuyết Giải phóng, tác giả Phạm Vũ có vấn đăng báo Văn nghệ Thái Nguyên với tiêu đề Tôi viết tiểu thuyết lịch sử viết lịch sử Ngày 18/6/2017, tác giả Đặng Hiển có Những nỗ lực Hồng Quảng Un tiểu thuyết Trơng vời cố quốc… Những ý kiến, quan điểm mà nhà văn Hoàng Quảng Uyên đưa trả lời vấn, trò chuyện văn chương phần nhiều nêu vấn đề chưa giải vấn đề, tham khảo hữu ích, giúp tơi hiểu tác giả, tác phẩm thực luận văn thuận lợi 2.2 Về báo Một số nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ có báo khoa học đáng ý ba tiểu thuyết: Trông vời cố quốc, Mặt trời Pắc Pó, Giải phóng Trên báo điện tử Văn nghệ quân đội, thứ ba, ngày 17/7/2017, nhà nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nguyễn Khắc Phê có Ngọc mài sáng giới thiệu điểm đặc biệt sáng tác Hoàng Quảng Un, là: Tác giả hồn thành, tập (Mặt trời Pắc Pó, 2010), viết tập (Giải phóng, 2013), sau bắt đầu viết tập (Trơng vời cố quốc, 2017) Như vậy, viết đời, nghiệp hoạt động Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, nhà văn khơng viết “xi” theo thời gian mà viết từ ra, cụ thể: Cuốn Mặt trời Bắc Pó năm 2010 kể quãng hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1941 đến 1945; sở thành cơng đó, Giải phóng xuất 2013 viết thời kỳ hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1946 đến 1954 Trông vời cố quốc xuất 2017 kể giai đoạn hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh giai đoạn thừ 1911 đến 1941 Sở dĩ có tượng nhà văn quê Cao Bằng nên viết trước hết thời kỳ Bác sống làm việc quê hương thời kỳ tác giả có nhiều tư liệu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh viết trước sau tìm tư liệu giai đoạn khác viết sau Trên báo điện tử Văn nghệ quân đội, thứ 7, ngày 18/11/2017, tác giải Nguyễn Văn Hùng có Hình tượng Bác Hồ văn xi Việt Nam đại so sánh hình tượng Bác Hồ sáng tác Hoàng Quảng Uyên với sáng tác Sơn Tùng (Búp sen xanh, Búp sen vàng, Trái tim đất), Hồ Phương (Cha con), Cao Năm (Hai ngày mãi), Nguyễn Thế Quang (Khúc hát dòng sơng) Nếu Sơn Tùng, Hồ Phương, Cao Năm, Nguyễn Thế Quang chủ yếu tập trung khắc họa thời thơ ấu - thời niên thiếu - tuổi hai mươi Bác, Hồng Quảng Un tái chặng đường 43 năm hoạt động cách mạng (từ 1911 đến 1954) Bác Trong tự thuật tác giả ngày 25/4/ 2017 với tiêu đề Hoàng Quảng Uyên tác phẩm viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả lý giải “cơ duyên” trình viết ba tiểu thuyết Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh Đó q trình tìm tư liệu viết hai ký: Đi tìm Nhật ký tù: Những câu chuyện nhỏ (2010) Đi tìm Nhật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đến bọn thực dân đế quốc phải thừa nhận “Qua phiên hỏi cung, bọn mật thám nhận không dễ dàng kết tội Nguyễn với chứng không rõ ràng, khơng có tính pháp lý ” [65, tr 444] Tại Việt Nam, sau Nhật hất cẳng Pháp, xâm chiếm Đơng Dương; phát xít Nhật bị qn Đồng Minh đánh bại, buộc phải đầu hàng vô điều kiện Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với Đảng lãnh đạo nhân dân làm Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong Trơng vời cố quốc, giọng điệu ngợi ca thể tài tiên đoán thiên tài lãnh tụ, tác giả Hoàng Quảng Uyên miêu tả kiện sau: “Ngay sau nghe tin ngày 20/6/1940, Pari thất thủ, Pháp đầu hàng Đức, Hồ Quang triệu tập họp với Vũ Anh, Phùng Chí Kiên, Lý Quang Hoa, họp Hồ Quang nhận định “Việc Pháp nước hội thuận lợi cho cách mạng Việt Nam Ta phải tìm cách nước để tranh thủ thời Chậm chễ lúc có tội với cách mạng ” [65, tr 544] Khi Đảng chưa giành quyền, bên Trung Quốc, lớp huấn luyện cho cán cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh quan tâm đến rèn luyện đạo đức, tác phong người cán bộ, đảng viên Trong Trơng vời cố quốc, nhà văn Hồng Quảng Uyên viết: “Ông Cụ quan tâm rèn luyện cho cán có đạo đức tác phong tốt Ngày ông cụ nhắc nhở học viên năm điều nên làm năm điều nên tránh Năm điều nên làm là: Giúp dân việc thiết thực hàng ngày; tìm hiểu phong tục tập quán; học tiếng địa phương, dạy hát, dạy chữ, gây tình cảm với dân Năm điều nên tránh là: Tránh làm thiệt hại đến dân, làm bẩn, làm hỏng nhà cửa, ruộng vườn dân; tránh sai lời hứa; tránh làm lộ bí mật ” [65, tr 608] Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh quan niệm: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”; người cán bộ, đảng viên phải “công bộc dân”, "người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Vì vậy, Người viết: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng; Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc; Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính; Thiếu mùa khơng thành trời; Thiếu phương khơng thành đất; Thiếu đức khơng thành người” Có thể nói, ngày điều kiện đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đời sống nhân dân ngày cải thiện, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên Tuy vậy, phận khơng nhỏ cán đảng viên suy thối đạo đức, lối sống, tham nhũng, quan liêu, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” làm giảm niềm tin nhân dân với Đảng, ảnh hưởng đến tồn vong chế độ Chính vậy, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 04-NQ/TW ngày 30/10/2016 tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Quy định số 08-QĐi/TW, ngày 25/10/2018 "Về trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, trước hết Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương” lời huấn thị Người đến nguyên ý nghĩa giá trị 3.3.2 Giọng điệu hài hước, dí dỏm, bơng đùa Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc ln đối mặt với hiểm nguy dình dập, lại hoạt động nước Yếu tố bí mật ln đặt lên hàng đầu, nên trang văn, nhà văn sử dụng giọng điệu ngợi ca để miêu tả Vì vậy, hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ln lên mang vóc dáng lãnh tụ, vĩ nhân Nhưng tác phẩm, tác giả sử dụng giọng điệu hài hước, dí dỏm, bơng đùa khắc họa hình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tượng nhân vật, để làm bật lên người giản dị, gần gũi, đời thường Trong trình hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hồng Kông (Anh) bắt giam nhà tù tháng năm 1931, đến năm 1932 trả tự do, sau trả lời vấn phóng viên nước ngồi, Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời đầy hài hước, dí dỏm Trong Hồ Chí Minh: Niềm hy vọng lớn nhà văn Blaga Đimitrova (Bungari) kể “khi trả lời câu hỏi nhà báo nước ngoài: “Cụ tù năm?” Người nói ý thơ: - Thời gian tù dài” [69, tr 453] Qua sáng tác Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, người đọc nhận thấy giọng điệu hài hước, dí dỏm, bơng đùa rõ Trong tập Nhật ký tù viết Người bị Tưởng Giới Thạch bắt giam Quảng Tây – Trung Quốc từ tháng năm 1942 đến năm 1943, có giọng điệu dí dỏm, hài hước “Đầy đỏ tím hoa gấm, Sột soạt tay tựa gảy đàn; Mặc gấm, bạn tù khách quý, Gảy đàn, ngục thảy tri âm” Sau này, làm Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Bác có vần thơ với giọng điệu hài hước, dí dỏm, Sáu mươi tuổi “Sáu mươi tuổi xn chán, So với ơng Bành thiếu niên, Ăn khỏe, ngủ khỏe, làm việc khỏe, Trần mà tiên” Dựa vào chi tiết trên, viết Trông vời cố quốc, tác giả Hồng Quảng Un sử dụng giọng điệu hài hước, dí dỏm, bơng đùa để xây dựng hình tượng nhận vật, nhằm giúp người đọc cảm nhận trọn vẹn hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Đoạn văn kể chuyện Hồ Quang (Nguyễn Ái Quốc) với Phùng Chí Kiên, Lâm Bá Kiệt, Hồng Văn Lộc từ Nam Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn huyện Điền Đơng (Trung Quốc) để giữ bí mật, Hồ Quang đóng giả ký giả tờ báo Dân Thanh (Hồng Kông), biết tiếng Trung Quốc tiếng khác tiếng Việt, có việc cần trao đổi với người đồn, Nguyễn Ái Quốc nói tiếng Pháp qua phiên dịch Lâm Bá Kiệt Tình hài hước kể sau “Nhưng tình tất ngờ xẩy khiến Hồ Quang “lộ vai”, nguyên thuyền có người hút thuốc bên cạnh, sơ suất để tàn thuốc rơi xuống quần, bắt lửa, Hồ Quang buột miệng kêu: Cháy, cháy Mọi người đồn nhìn Hồ Quang xuýt bật cười kìm lại được” [65, tr 580] Cói thể nói, Trơng vời cố quốc, nhà văn sử dụng giọng điệu hài hước, dí dỏm, bơng đùa xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh chiếm tỉ lệ khơng nhiều Nhưng sử dụng phù hợp, tạo giá trị thẩm mỹ cao, giúp người đọc có thêm cảm nhận nhân vật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, là: Người chiến sĩ cộng sản quốc tế, lãnh tụ dân tộc không cao xa mà gần gũi, hòa đồng 3.3.3 Giọng điệu hồi niệm thắm thiết Nhìn từ góc độ thể loại, phần lớn tiểu thuyết hướng người đọc quay trở với khứ, với “một thời vang bóng” Chính vậy, việc sử dụng giọng điệu hoài niệm thể loại tiểu thuyết trở thành yếu tố quan trọng Trong Trông vời cố quốc, giọng điệu hồi niệm thắm thiết sử dụng góp phần tạo đặc trưng riêng sáng tác nhà văn Hoàng Quảng Uyên Giọng điệu hoài niệm khắc họa tâm trạng người niên lên tàu tìm đường cứu nước kể giọng điệu sâu lắng thiết tha “Con tàu Latutsơ Tơrêvin ba hồi dài, từ từ hướng biển Văn Ba – Nguyễn Tất Thành hướng tầm mắt vào cõi mênh mông phía trước với bao ước đốn, dự định cho tương lai Anh khơng ngối lại nhìn q nhà, nhìn bến cảng lùi dần phía sau lưng hẳn trái tim anh đập nhịp yêu thương cho quê nhà, cho người cha chốn vô định phương Nam, cho người mẹ nằm yên nghỉ chân núi Bân, cho ông già Đờn, Lê Tư, Út Huệ…” [65, tr 24] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tháng năm 1938, sau nhiều lần đề xuất nguyện vọng, Quốc tế cộng sản chuẩn y cho Nguyễn Ái Quốc nước hoạt động Với giọng điệu tha thiết hoài niệm, tác giả miêu tả tâm trạng Nguyễn Ái Quốc “Cầm tờ định (thông báo), trái tim Nguyễn đập rộ lên Anh khơng tin vào mắt đọc dòng chữ nước, chưa rời nước Nga… Về nước mong muốn cháy bỏng Nguyễn ước mơ trở thành thật… Nguyễn nhớ người, nhớ cảnh gắn bó với năm tháng hoạt động sơi nổi, khó khăn…” [65, tr 500] Giọng điệu hoài niện tác giả sử dụng nhiều đoạn miêu tả gặp nói chuyện Nguyễn Ái Quốc với cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh gợi nhớ đến quê hương, đến hoạt động cách mạng nước Đây đoạn hội thoại cụ Phan Bội Châu với Nguyễn Ái Quốc: “- Giờ ta cụ Hy Mã ngày xế, đường cùng: Sáu chục năm cõi đời Trần duyên hẳn rũ xong Bình sinh chí lớn đâu nhỉ? Tiếng gọi lòng sơng mây ngất trời Cụ Phan đứng dậy, ngâm câu thơ buồn Nguyễn quay song cửa nhìn phía xa xăm, mờ mịt - Ơi! Nhìn đơi mắt sáng cháu, ta nhớ đôi mắt Nguyễn Sinh Sắc, cha cháu… Hai mươi năm người bạn ta đâu Lý Thụy, anh có nhận tin cha anh không?” [65 tr.346] Với giọng điệu hoài niệm thắm thiết, Hoàng Quảng Uyên dẫn dắt người đọc hướng khứ không quên gửi gắm tình cảm tha thiết Có lẽ, thân tác giả người lưu giữ kỷ niệm đẹp thời xa nên trang viết ông bộc lộ ưu tư, hồi niệm với diễn khứ Quá khứ vẹn ngun kí ức tác giả, tình yêu, niềm kính trọng mà tác giả dành cho Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh khơng phai nhạt thế, khứ không bị lãng qn! Tiểu kết: Có thể nói, Trơng vời cố quốc, nhà văn lựa chọn cho tiểu thuyết hình thức thể phù hợp hiệu nhất: Đó sử dụng kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi kiện gắn với nhân vật kể theo trình tự biên niên; sử dụng đa dạng hình thức ngơn ngữ nghệ thuật (ngơn ngữ tả thực giữ vai trò chủ đạo) sử dụng nhiều giọng điệu đan xen (giọng điệu trữ tình ngợi ca, ngưỡng mộ giữ vai trò chủ đạo) Tất điều giúp nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tiểu thuyết Trơng vời cố quốc từ phương diện nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Luận văn chọn nghiên cứu vấn đề “Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiểu thuyết Trơng vời cố quốc Hoàng Quảng Uyên” Bởi lẽ, Hoàng Quảng Uyên nhà văn Việt Nam - nhà văn người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam - viết tiểu thuyết lịch sử quãng thời gian 30 năm hoạt động nước từ 1911 đến 1941 Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Với tác phẩm Trơng vời cố quốc, nhà văn xác lập vị trí xứng đáng bút viết tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đại nói chung văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói riêng Khi nghiên cứu đề tài này, luận văn tập trung nghiên cứu hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh gắn với kiện lịch sử; thật lịch sử hư cấu mức độ cho phép xây dựng hình tượng nhân vật Với nghiêm túc cơng việc lòng thành kính với lãnh tụ, Hồng Quảng Un xây dựng thành cơng hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giai đoạn lịch sử nước quốc tế đầy biến động Hình tượng nhân vật xây dựng qua phương diện: Hình tượng người niên trí thức u nước tìm lý tưởng; hình tượng người chiến sỹ cộng sản đấu tranh cho lý tưởng người niên cách mạng xa xứ hướng “Cố quốc… Qua tác phẩm, Hoàng Quảng Uyên cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp người “đi tìm ánh sáng thấy nguồn ánh sáng” [69, tr.10] có tố vĩ nhân, lãnh tụ trẻ, gần gũi, đời thường Bên cạnh đó, để xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, nhà văn sử dụng thành cơng kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi nhằm làm bật tính độc lập tương đối kiện gắn với nhân vật chương, gắn bó lơgic biện chứng với kiện khác theo trình tự thời gian nhân vật chương tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ngơn ngữ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật sử dụng linh hoạt, phù hợp với kiện hồn cảnh, ngơn ngữ tả thực giữ vai trò chủ đạo kết hợp với ngơn ngữ mang tính ước lệ tượng trưng so sánh liên tưởng khắc họa Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sinh động, rõ nét Cùng với vận dụng khéo léo giọng điệu nghệ thuật ngợi ca, ngưỡng mộ (chiếm vị trí giọng điệu chủ đạo) với giọng điệu hồi niệm thắm thiết giọng điệu dí dỏm, hài hước Tất làm nên thành công cho tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, mà hình tượng trung tâm Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Nghiên cứu đề tài “Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiểu thuyết Trơng vời cố quốc Hồng Quảng Un” có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Qua nghiên cứu đề tài này, không nhằm khám phá giá trị nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Trông vời cố quốc mà qua đó, giúp người đọc thêm kính yêu tự hào nhân cách, tài năng, trí tuệ công lao to lớn chiến sĩ cộng sản quốc tế, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đất nước, dân tộc thời đại Việc nghiên cứu thành cơng đề tài “Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiểu thuyết Trơng vời cố quốc Hồng Quảng Un” góp thêm tiếng nói nghiên cứu loại hình tiểu thuyết lịch sử, đặc biệt tiểu thuyết lịch sử viết Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh việc nghiên cứu hình tượng nhân vật tiểu thuyết lịch sử Luận văn tư liệu tham khảo bổ ích cho q trình giảng dạy văn tác gia Hồ Chí Minh nói riêng học học địa phương, văn học dân tộc thiểu số Việt Nam chương trình phổ thơng nói chung Bên cạnh đó, luận văn giúp cho đội ngũ báo cáo viên cấp có thêm tư liệu việc tuyên truyền, triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Bởi lẽ, việc làm, hành động lời nói Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tác phẩm trở thành “đường dẫn” để người dân Việt Nam học tập làm theo Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Việc nghiên cứu thành công đề tài “Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiểu thuyết Trơng vời cố quốc Hồng Quảng Uyên” góp phần bổ sung, làm đầy đặn tồn diện cho cơng tác nghiên cứu phê bình văn học mảng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam tiểu thuyết lịch sử vốn nhiều bất cập, khó khăn Chúng tơi hy vọng rằng, qua luận văn góp phần nhỏ bé việc giáo dục cán bộ, đảng viên, quần chúng (nhất hệ trẻ) hiểu sâu sắc lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh Sau nghiên cứu xong đề tài này, chúng tơi nghĩ phạm vi đề tài mở rộng nghiên cứu góc độ cao hơn, như: So sánh tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quảng Uyên với tiểu thuyết lịch sử viết đề tài Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn xi Việt Nam đại; tìm hiểu văn hóa Việt Nam văn hóa số nước thể tiểu thuyết lịch sử Trơng vời cố quốc Hồng Quảng Un… Có thể khẳng định: Hoàng Quảng Uyên thực bút dũng cảm “mạnh dạn” viết lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thời gian 30 năm hoạt động nước với phong cách sáng tạo mẻ độc đáo Chỉ với tiểu thuyết lịch sử này, người đọc cảm nhận dày công tác giả sưu tầm tư liệu tình yêu nhà văn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Tiểu thuyết Trơng vời cố quốc với Mặt trời Pắc Pó Giải phóng Hồng Quảng Un góp phần xây dựng thành cơng hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (như lời cố thủ tướng Phạm Văn Đồng): “…Một người, dân tộc, thời đại, nghiệp, bốn nhân tố kết hợp hòa nhập vào nhau, tạo thành vận động lịch sử, người, thông qua dân tộc thời đại, cuối đưa đến nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Đó điều Hồ Chí Minh tìm kiếm từ lúc rời nước đi, ấp ủ lúc trở về, tâm niệm suốt đời, lời Di chúc…” [69, Tr 22]./ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2014), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa thơng tin thể thao Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2014), Bác Hồ với Thái NguyênThái Nguyên với Bác Hồ, Nxb Thời đại Ban chấp hành Đảng huyện Định Hóa (2001), Lịch sử Đảng huyện Định Hóa (1930- 2000), Nxb Quân đội nhân dân Ban Tuyên giáo Huyện ủy Định Hóa, Hội Văn học nghệ thuật Định Hóa (2014), ATK Thu đô kháng chiến, NXB Đại học Thái Nguyên Ban Chấp hành Đảng huyện Hà Quảng (1988), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hà Quảng, tập 1, giai đoạn 1930 – 1945 Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Báo Thái Nguyên (2010), Các tác phẩm báo chí tiêu biểu Chủ đề “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nhà in Báo Thái Nguyên Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Đào Trọng Cảng (Chủ biên) (1998), Văn Kiện Đảng toàn tập, tập (1930), Nxb Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội 12 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lucacs”, Tạp chí Văn học, (5) 13 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB giáo dục 14 Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 15 Nguyễn Khoa Điềm (2004), Vụ án Nguyễn Ái Quốc Hồng Kơng 19311933, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Hà Minh Đức (1998), Thơ Tố Hữu, NXB giáo dục 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 2007), Lý luận văn học , NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hồi Thu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 21 Hoàng Hồng (2010), Thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học 22 Nguyễn Thị Huệ (2009), Đề tài lịch sử, cách tiếp cận từ phương diện trần thuật, http://nghean.violet, ngày 5/6/2012 23 Nguyễn Văn Hùng, Hình tượng Bác Hồ văn xuôi Việt Nam đương đại, báo điện tử Văn nghệ quân đội, thứ 7, ngày 18/11/2017 24 Trần Văn Hùng (Chủ biên) (1999), Văn Kiện Đảng toàn tập, tập (1932-1934), Nxb Chính trị Quốc gia 25 Trần Văn Hùng (Chủ biên) (2002), Văn Kiện Đảng toàn tập, tập (1935), Nxb Chính trị Quốc gia 26 Đỗ Quang Hưng (2007), Hồ Chí Minh khí phách lịch sử, Nxb Lao động 27 Milan Kundera (2005) Tiểu thuyết lịch sử, (Nguyên Ngọc dịch), http://www.vnn.vn, ngày 1/2/2012 28 Milan Kundera (2006) Tiểu thuyết gia thằng hầu sử gia, http://www.vnn.vn, ngày 6/12/2012 29 Lưu Thúy Lan (2014), Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quảng Uyên (Luận văn Thạc sỹ khoa học, mã số 60.22.01.21 ), Đại học sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 30 Phong Lê Vài nét tiếp cận lịch sử giá trị văn xi Việt Nam đại Tạp chí nghiên cứu văn học số 3/2010 31 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập (1924-1930), Nxb Chính trị Quốc gia 32 Đinh Lục (Chủ biên) (2000), Văn Kiện Đảng toàn tập, tập (1936-1939), Nxb Chính trị Quốc gia 33 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (2008), Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật, Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 37 Cao Năm (2014), Hai ngày mãi, Nxb Hội nhà văn 38 Nhiều tác giả (1988), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 41 Nhóm Trí thức Việt (2012), Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh địa danh lịch sử gắn với đời hoạt động cách mạng Người, Nxb Lao động 42 Hoàng Phê (chủ biên 2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 43 Khắc Phê, Ngọc mài sáng, báo điện tử Văn nghệ quân đội, thứ 3, ngày 18/7/2017 44 Đỗ Hải Phong (2007), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại, Tự học - số vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 45 Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên 2003), Tìm hiểm lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương (1930-2002), Nxb Lao động 46 Hồ Phương (2016), Cha con, Nxb Kim Đồng 47 Nguyễn Thế Quang (2013), Khúc hát dòng sơng, Nxb Hội Nhà văn 48 Nguyễn Đức Quý (2015), Theo dấu chân Bác Hồ, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 49 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục 50 Bùi Ngọc Tám (2014), Chuyện kể thời niên thiếu Bác Hồ, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 51 Nguyễn Thành (Chủ biên) (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập (1919-1924), Nxb Chính trị Quốc gia 52 Phạm Thị Thinh (2010), Tài liệu bồi dưỡng lý luận trị dành cho Đảng viên mới, Nxb Chính trị Quốc gia 53 Hằng Thi, Thiên Sơn (Chủ biên), Kiều Việt Quang (2011), Hiện tượng Sơn Tùng văn học Việt Nam đại, Nxb Thanh niên 54 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 55 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 56 Lê Hải Triều, Lê Viên Lan Hương, Lê Vinh Hoa, Nguyễn Việt Hải, Hoàng Phương Linh, Giang Tuyết Minh (2007), Hồ Chí Minh - Sự hội tụ tinh hoa tư tưởng đạo đức nhân loại, Nxb Văn hóa- Thơng tin 57 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 58 Sơn Tùng (2010), Bơng sen vàng, Nxb Văn hóa thơng tin 59 Sơn Tùng (1981), Búp sen xanh, Nxb Kim Đồng 60 Sơn Tùng (2008), Trái tim đất, Nxb Thông 61 Hồng Quảng Un (2010), Đi tìm Nhật kí tù: Những câu chuyện nhỏ, Nxb Thanh niên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 Hồng Quảng Un (2010), Đi tìm Nhật kí tù: Số phận lịch sử, Nxb Thanh niên 63 Hoàng Quảng Uyên (2010), Mặt trời Pắc Pó, Nxb Hội nhà văn 64 Hồng Quảng Un (2013), Giải phóng, Nxb Hội nhà văn 65 Hồng Quảng Un (2017), Trông vời cố quốc, Nxb Đại học Thái Nguyên 66 Phạm Văn Vũ (2013), Tôi viết tiểu thuyết lịch sử không viết sử, Báo điện tử Văn nghệ Thái Nguyên 67 Đức Vượng (Chủ biên) (1998), Văn Kiện Đảng tồn tập, tập (1924-1930), Nxb Chính trị Quốc gia 68 Đức Vượng (Chủ biên) (1999), Văn Kiện Đảng tồn tập, tập (1931), Nxb Chính trị Quốc gia 69 Nguyễn Như Ý, Nguyễn An, Chu Huy (2001), Hồ Chí Minh - Tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, NXB giáo dục Website: ngkphe@gmail.com http://trandinhsu.wordpress.com http:vnca.cand.com.vn http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/lan-loi-thu-thap-tai-lieu-ve-bac-ho http://phongdiep.net http://www.nguoibanduong.net http://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy-nghive-lich-su-va-tieuthuyet-lich-su/ http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/2261-tieu-thuyetlich-su-khong-phai-la-cuoc-choi-cua-nguoi-tre http://vi.wikipedia.org 10 http://vietvan.com Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... VẤN ĐỀ HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn học Việt Nam đại 1.1.1 Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn học... NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn học Việt Nam đại 1.1.1 Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh văn học... – Hồ Chí Minh văn học Việt Nam đại Chương 2: Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiểu thuyết Trơng vời cố quốc Hồng Quảng Un -nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Hình tượng Nguyễn Ái Quốc

Ngày đăng: 08/01/2020, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN