S GIO DC V O TO H NI TRNG THPT TIN THNH THI HC Kè I NM HC 2008-2009 MễN Hoỏ: Lp 10 Thi gian lm bi: 45 phỳt; Mó thi 172 H, tờn thớ sinh: Lớp . Cõu 1: Liên kết giữa O và C trong phân tử CO 2 là loại liên kết gì? A. Liên kết cho nhận. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết cộng hoá trị có cực. D. Liên kết ion Cõu 2: Nguyên tố A ( Z = 13) và nguyên tố B ( Z= 16). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Bán kính nguyên tử của A > B. B. Độ âm điện của A < B. C. Tính kim loại của A< B. D. Tính phi kim của A>B. Cõu 3: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa tối đa số electron. B. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron. C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron. D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng rất bền vững với 2 electron. Cõu 4: Dựa vào bảng tuần hoàn, dãy sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện? A. C, N, Li, Na, F. B. Na, Li, C, N, F. C. F, N, C, Li, Na. D. Li, C, Na, N, F. Cõu 5: Trờng hợp nào sau đây là cấu hình electron của Fe ( Z= 26): A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 8 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 3 Cõu 6: Cấu hình electron nguyên tử của anion X - có lớp e ngoài cùng là 3p 6 . Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIB. Cõu 7: Trong các tinh thể sau: iôt, kim cơng, nớc đá, NaCl, tinh thể nào là tinh thể nguyên tử: A. Kim cơng. B. Nớc đá. C. iôt. D. NaCl. Cõu 8: Dãy sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính bazơ của các hiđrôxit sau: A. KOH<RbOH<CsOH< NaOH B. CsOH<NaOH< KOH<RbOH C. NaOH< KOH<RbOH<CsOH D. NaOH< KOH<CsOH<RbOH Cõu 9: Trong bảng tuần hoàn, nhóm nguyên tố kim loại kiềm là A. nhóm IIA B. Nhóm IA C. nhóm IIIA. D. nhóm IVA Cõu 10: Dãy sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng tính kim loại? A. Rb, K, Na, Mg. B. Mg, K, Na. Rb C. Na, Rb, K, Mg D. Mg, Na, K, Rb Cõu 11: Trong một đồng vị của Brôm có công thức: 35 81 Br. Số nơtron là: A. 85 B. 36 C. 81 D. 46 Cõu 12: Số ôxi hoá của Cl trong hợp chất HClO 3 là: A. +5 B. +3 C. -1 D. -7. Cõu 13: nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Cõu 14: Cho các liên kết sau: H- O, N- H, O - F, N F. Liên kết nào phân cực mạnh nhất? A. N-F B. O-F C. N-H D. H-O Cõu 15: Hợp chất khí với hiđrô của một nguyên tố ứng với công thức RH 4 , ôxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lợng. Nguyên tố đó là: A. Lu huỳnh. B. Photpho C. Silic D. Các bon Cõu 16: Trong tự nhiên Oxi có 2 đồng vị là 8 16 O chiếm 90% và 8 17 O chiếm 10%. Nguyên tử khối trung bình của ôxi là: A. 16,1 B. 17 C. 17,5 D. 17,2 Cõu 17: Tổng số các hạt prôton, electron và notron trong hạt nhân nguyên tử R nằm ở nhóm VA bằng 22. Nguyên tố đó là: A. Nitơ B. Lu huỳnh C. Ôxi D. Phốt pho Trang 1/2 - Mó thi 172 Cõu 18: Khi cho 0,6g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nớc thì có 0,336 lit khí hiđrô thoát ra ( ở dktc). Kim loại đó là: A. Ba B. Cu C. Mg D. Ca Cõu 19: Ôxit cao nhất của một nguyên tố có công thức là RO 3 . Trong hợp chất của nó với hiđrô có 5,88% hiđrô về khối lợng. R là nguyên tố nào sau đây: A. C B. S C. P D. O Cõu 20: Phát biểu nào sau đây cha chính xác? A. Trong một chu kì, các nguyên tố đều có cùng số lớp electron. B. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. C. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần khối lợng nguyên tử. D. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần. Cõu 21: Các nguyên tố N, O, Cl đợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim. Dãy sắp xếp nào sau đây đúng? A. N < O < Cl B. O < N < Cl. C. Cl < O < N D. N < Cl < O. Cõu 22: Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm VIIIA, chu kì 3 B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm VIIIB. Cõu 23: Số ôxi hoá của ôxi trong hợp chất H 2 O 2 là: A. +1 B. -1 C. -2 D. +2. Cõu 24: Nguyên tử X có cấu hình electron nh sau 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình e nh sau: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 C. 1s 2 2s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Cõu 25: Liên kết trong phân tử Al 2 O 3 là loại liên kết gì? A. Liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết cho nhận. C. Liên kết ion. D. Liên liên kết cộng hoá trị phân cực. Cõu 26: Số ôxi hoá của nitơ trong NO 2 - , NO 3 - , NH 3 lần lợt là: A. -3, +3, +5. B. +3, +5, -3. C. +3, -3, -5. D. +4, +6, +3. Cõu 27: Số ôxi hoá của lu huỳnh trong hợp chất H 2 SO 4 là: A. -6 B. -4 C. +4 D. +6 Cõu 28: Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là: A. Cl B. Br C. I D. F Cõu 29: Trong một nguyên tử, tổng các hạt prôton, notron và electron là 28. Biết rằng số nơtron bàng số prôton cộng thêm một. Số khối A của hạt nhân đó là: A. 7 B. 14 C. 9 D. 8 Cõu 30: Số electron tối đa phân bố trên phân lớp d là: A. 6 B. 14 C. 2 D. 10 ----------------------------------------------- ----------- HT ---------- Trang 2/2 - Mó thi 172 . GIO DC V O TO H NI TRNG THPT TIN THNH THI HC Kè I NM HC 2008-2009 MễN Hoỏ: Lp 10 Thi gian lm bi: 45 phỳt; Mó thi 172 H, tờn thớ sinh: . 22. Nguyên tố đó là: A. Nitơ B. Lu huỳnh C. Ôxi D. Phốt pho Trang 1/2 - Mó thi 172 Cõu 18: Khi cho 0,6g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nớc