1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Doanh nghiệp dệt may việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư tt

27 110 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 395,19 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ VÂN ANH DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: Mã số: Kinh tế phát triển 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: TS Phí Vĩnh Tường TS Dương Đình Giám Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Vũ Hùng Cường Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Thạo Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nỗ lực tận dụng hội phát triển thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, sau Việt Nam thức thành viên tổ chức WTO Sự phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam góp phần tăng thu ngoại tệ cho kinh tế; kim ngạch xuất dệt may tăng gấp gần lần sau thập kỷ, từ 5,85 tỷ USD năm 2006, lên mức 36,14 tỷ USD năm 2018 Sự phát triển thể rõ nhìn vào cấu xuất ngành dệt may Việt Nam Bên cạnh hàng may mặc - sản phẩm xuất chủ lực – doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất mặt hàng xơ sợi, vải, nguyên phụ liệu dệt may hay vải không dệt Trong giá trị xuất mặt hàng xơ sợi, vải hay nguyên phụ liệu dệt may năm 2018 3,95 tỷ USD, 1,66 tỷ USD 1,23 tỷ USD, cao tổng giá trị xuất dệt may năm 2006 Sự phát triển doanh nghiệp dệt may tạo nhiều nhu cầu việc làm cho kinh tế Trong năm gần đây, tỷ trọng lao động ngành dệt may chiếm 20% tổng số lao động lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo chiếm gần 5% tổng lực lượng lao động nước Năm 2017, ngành dệt may Việt Nam tạo khoảng 2,5 triệu việc làm, có 80% việc làm cho lao động nữ Với phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam, ngành dệt may đóng góp cho q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Không vậy, doanh nghiệp dệt may phát triển tạo nên vùng đệm, hỗ trợ kinh tế giảm sốc tác động tiêu cực từ khủng hoảng quốc tế hay nước Ngay giai đoạn khủng hoảng kinh tế, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt tỷ USD (9,12 tỷ USD năm 2008 9,07 tỷ USD năm 2009); cao so với kim ngạch xuất năm 2006, 2007 Với phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam, ngành dệt may đóng góp cho q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Không vậy, doanh nghiệp dệt may phát triển tạo nên vùng đệm, hỗ trợ kinh tế giảm sốc tác động tiêu cực từ khủng hoảng quốc tế hay nước Ngay giai đoạn khủng hoảng kinh tế, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt tỷ USD (9,12 tỷ USD năm 2008 9,07 USD năm 2009); cao so với kim ngạch xuất năm 2006, 2007 Mặc dù đạt phát triển giúp kinh tế Việt Nam đạt thành tựu phát triển ghi nhận, thân doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn q trình phát triển Các vấn đề phát triển đề cập nghiên cứu trước, bao gồm khó khăn huy động vốn cho đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, hay vấn đề chất lượng lao động biến động số lượng lao động, hay lực R&D hạn chế khó khăn việc tham gia nâng cấp lên cơng đoạn có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Trong vấn đề phát triển nói phải giải quyết, cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn khoảng thập kỷ gần tiếp tục đặt thách thức vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam Dưới ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay công nghiệp 4.0 (sau viết tắt CMCN 4.0), công nghệ sản xuất, phương thực sản xuất sản phẩm dệt may có thay đổi Không vấn đề sản xuất cách nào, mà vấn đề sản xuất sản phẩm đáp ứng quy mô thị trường thay đổi nhờ việc ứng dụng công nghệ vận hành tảng internet Hơn hết, lợi doanh nghiệp thuộc kinh tế phát triển việc sớm ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 hội nhập kinh tế quốc tế đặt thách thức phát triển doanh nghiệp thuộc kinh tế phát triển chuyển đổi, có Việt Nam Trong vai trò doanh nghiệp dệt may q trình cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế phát triển chuyển đổi phủ nhận, việc thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ngày khó khăn Thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá bối cảnh CMCN 4.0 diễn ra, việc tiếp tục thúc đẩy doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thiết vai trò quan trọng kinh tế phương diện tạo việc làm, đóng góp cho ngân sách, chuyển dịch cấu kinh tế vùng đệm cho trình chuyển đổi hay giảm mức độ tác động tiêu cực cú sốc trình chuyển dịch cấu cú sốc bên ngồi hội nhập Với ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp dệt may, trước thách thức phát triển CMCN 4.0 mang lại, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” làm đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án làm rõ vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 diễn đề xuất số giải pháp phát triển doanh nghiệp dệt may 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể cần tiến hành sau: Xác định số vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp, tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh CMCN 4.0 Rút số học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu thực tiễn phát triển doanh nghiệp dệt may số quốc gia Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2018, để làm rõ thành tựu số vấn đề phát triển Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh CMCN 4.0 Đề xuất số giải pháp phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, dựa quan điểm, định hướng tác giả Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh CMCN lần thứ tư 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam lãnh thổ Việt Nam - Các vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam lãnh thổ Việt Nam nghiên cứu giai đoạn 2007-2018, bối cảnh diễn CMCN 4.0 bắt đầu khoảng từ năm 2014 trở lại Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2030 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cách tiếp cận Trên sở lý thuyết doanh nghiệp kết hợp với lý thuyết chuỗi giá trị, luận án đánh giá phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam thời gian qua, xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp đó; phân tích hội thách thức phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh CMCN 4.0, từ đưa giải pháp, khuyến nghị sách cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể, luận án áp dụng cơng cụ phân tích sau: Nghiên cứu bàn: Phương pháp NCS sử dụng nội dung tổng quan cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm làm rõ nội dung lý luận thực tiễn giải phát triển doanh nghiệp dệt may Đây sở giúp NCS xác định khoảng trống vấn đề nghiên cứu, lựa chọn vấn đề cần giải luận án nội dung phương pháp phân tích kế thừa từ nghiên cứu trước Phương pháp phân tích tổng hợp – so sánh; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp diễn giải- quy nạp Các phương pháp sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may giai đoạn 2007-2017, tổng hợp vấn đề phát triển so sánh vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam trước sau CMCN 4.0 diễn Phương pháp sâu NCS vận dụng nhằm làm sáng tỏ vài vấn đề phát triển cụ thể doanh nghiệp dệt may Việt Nam, ví dụ vấn đề kết nối doanh nghiệp dệt may Việt Nam với doanh nghiệp nước chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Nghiên cứu sinh vấn số chuyên gia lĩnh vực dệt may, bao gồm chuyên gia Tập đồn dệt may, Hiệp hội thêu đan TP Hồ Chí Minh, số lãnh đạo công ty dệt may thủ Hà Nội TP Hồ Chí Minh (Có danh sách đính kèm) Khơng áp dụng cho việc thực nội dung phân tích thực trạng, phương pháp sử dụng việc hiểu rõ hội thách thức phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn tới Phương pháp phân tích SWOT: sử dụng chương chương chương Phương pháp phân tích SWOT giúp NCS làm rõ Điểm mạnh (Strengths); Điểm yếu (Weaknesses); Cơ hội (Opportunities); Thách thức (Threats) doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Trên sở phân tích SWOT, luận án xây dựng nhóm giải pháp Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, nội dung luận án góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh phương thức tổ chức sản xuất, kinh doanh thay đổi nhanh chóng ảnh hưởng CMCN 4.0 Từ xác định tiêu chí tiêu cần quan tâm để đánh giá phát triển doanh nghiệp bối cảnh diễn cách mạng công nghiệp Thứ hai, đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2007-2018 sở áp dụng sở lý luận nói trên, vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn trước sau CMCN 4.0 thức thảo luận học giả nhà hoạch định sách (2014) Đã luận giải yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp bối cảnh diễn CMCN 4.0 luận giải nguyên nhân gây vấn đề phát triển cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đã đề xuất số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh Luận án đưa quan điểm, định hướng, giải pháp chủ yếu để phát triển doanh nghiệp dệt, may bối cảnh CMCN lần thứ tư Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án góp phần bổ sung thêm vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp bối cảnh phương thức sản xuất truyền thống (dựa tảng vật lý) bị thay phương thức sản xuất (dựa tảng vật lý kết hợp với tảng phi vật lý) Về mặt thực tiễn, luận án góp phần bổ sung luận để xây dựng định hướng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh diễn cách mạng công nghiệp lần thứ tư tài liệu thao khảo tin cậy phục vụ cho cơng tác nghiên cứu hoạch định sách quan tâm đến phát triển doanh nghiệp dệt may Cơ cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc 04 chương cụ thể sau: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển doanh nghiệp dệt may Chƣơng Thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2007-2018 Chƣơng Giải pháp phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu doanh nghiệp doanh nghiệp dệt may giới Vấn đề phát triển doanh nghiệp phủ kinh tế quan tâm, lực lượng tạo cải vật chất, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người dân Việc phát triển doanh nghiệp tiếp cận từ nhiều cấp độ khác nhau, từ cấp vi mô hay gọi cấp doanh nghiệp (firm level), cấp ngành (industry level), cấp vĩ mô (national level) hay cấp toàn cầu (production network hay production chain/value chain) Ở cấp độ doanh nghiệp: Dựa tảng lý thuyết doanh nghiệp dựa nguồn lực (resource-based theory) lý thuyết tổ chức ngành, nghiên cứu tập trung vào vai trò nguồn lực phát triển doanh nghiệp hình thành ngành kinh tế Theo đó, tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc vào nhóm nguồn lực: (a) nguồn lực vật chất (như máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai); (b) nguồn vốn người; (c) nguồn vốn tổ chức Đối mặt với thách thức trì gia tăng “lợi nhuận siêu ngạch” để tồn phát triển, doanh nghiệp phải giải vấn đề huy động sử dụng hiệu ba nhóm nguồn lực nói trên, Ở cấp độ ngành: bên cạnh yếu tố bên doanh nghiệp, phát triển doanh nghiệp phục thuộc vào nguồn lực bên ngồi, hình thành sở gia tăng số lượng doanh nghiệp tập trung phạm vi địa lý (cụm công nghiệp, khu công nghiệp, vùng ) góp phần làm giảm chi phí vận chuyển hàng hoá doanh nghiệp giảm chi phí tiếp cận thị trường lao động , sở để doanh nghiệp trì lợi cạnh tranh Ở cấp độ toàn cầu, nghiên cứu bàn phát triển doanh nghiệp phương thức tổ chức mạng sản xuất toàn cầu chuỗi sản xuất Đây phương thức giúp doanh nghiệp hưởng lợi nhiều từ việc chuyên môn hoá hợp tác sản xuất 1.2 Các nghiên cứu nƣớc doanh nghiệp dệt may Các nghiên cứu dựa cách tiếp cận lý thuyết doanh nghiệp, tổ chức ngành chuỗi giá trị Từ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh CMCN 4.0 bao gồm: Thứ nhất, yếu tố bên doanh nghiệp bao gồm: vốn, quy mô doanh nghiệp, lao động cơng nghệ có ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, yếu tố bên ngồi doanh nghiệp: hạ tầng sở; cụm cơng nghiệp; khu cơng nghiệp; sách phủ; Các nghiên cứu đột phá công nghệ CMCN 4.0 dự báo làm thay đổi tồn bơ ngành dệt may Đồng thời hội thách thức doanh nghiêp nghiệp dêt may bối cảnh 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Những vấn đề phát triển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng giới tiếp cận giải dựa tảng kinh tế học phát triển phát triển lý thuyết doanh nghiệp, lý thuyết tổ chức ngành hay giải thích lý thuyết chuỗi… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có mục tiêu, cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu riêng nên chưa có nghiên cứu đề cập giải tất vấn đề phát triển doanh nghiệp Đặc biệt thay đổi phương thức tổ chức sản xuất, phương thức kinh doanh ảnh hưởng CMCN 4.0 xuất vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may cần có nghiên cứu mới, tìm giải pháp để tiếp tục phát triển doanh nghiệp dệt may Thứ nhất, chất CMCN 4.0 kết hợp gữa giới thực ảo tảng số, hình thành nên hệ thống sản xuất thực-ảo (CyberPhysical Production System – CPSS) làm thay đổi nguyên lý sản xuất Thứ hai, CMCN 4.0 có biến đổi mang tính lịch sử quy mơ, tốc độ phạm vi ảnh hưởng so với CMCN trước Thứ ba, CMCN 4.0 nhấn mạnh tích hợp, kết nối cơng nghệ, không loại trừ ứng dụng riêng biệt công nghệ đơn lẻ 2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh CMCN 4.0 Sự phát triển doanh nghiệp dệt may chịu ảnh hưởng nhân tố bên bên doanh nghiệp: Những yếu tố bên doanh nghiệp bao gồm: Nguồn nhân lực; nguồn vốn (tài chính, vật chất) nguồn vốn cơng nghệ Các yếu tố bên doanh nghiệp bao gồm: Thứ nhất, phát triển mạng sản xuất cụm liên kết ngành Thứ hai, chất lượng hạ tầng sở Thứ ba, sách nhà nước 2.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển doanh nghiệp dệt may học cho Việt Nam Trên sở phân tích kinh nghiệm hai quốc gia có ngành dệt may phát triển Trung Quốc Ấn Độ, luận án rút số học kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau: Thứ nhất, cần có hỗ trợ mặt sách từ phía phủ Thứ hai, phát triển đồng kết cấu hạ tầng Thứ ba, đầu tư cho R&D Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dệt may 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2018 3.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2007-2018 3.1.1 Sự thay đổi số lượng doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chỉ hai năm sau Việt Nam thức thành viên tổ chức WTO, số doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng nhanh Từ 2.994 doanh nghiệp (2007) lên 4.621 doanh nghiệp (2009) Năm năm sau, số lượng doanh nghiệp dệt may tư nhân Việt Nam đạt khoảng 5.943 doanh nghiệp (2011) Năm 2017, số lượng doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng đột biến, rơi vào khoảng 10.604 doanh nghiệp, đánh dấu bước phát triển mạnh số lượng doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau thập kỷ hội nhập quốc tế 3.1.2 Sự chuyển dịch cấu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chuyển dịch cấu theo hình thức sở hữu Trong thập kỷ phát triển (2007-2017), số lượng doanh nghiệp dệt may tư nhân Việt Nam tăng nhanh chóng Cơ cấu doanh nghiệp dệt may Việt Nam, theo hình thức sở hữu, có chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Tỷ trọng doanh nghiệp dệt may 100% vốn sở hữu nước giảm tương đối Tỷ trọng doanh nghiệp dệt may sở hữu nhà nước không giảm nhiều giai đoạn vừa qua thực tế, tỷ trọng doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước giảm xuống mức thấp, ảnh hưởng chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Chuyển dịch cấu theo quy mô Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô, cho dù quy mô theo lao động hay theo vốn, phản ánh thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong thập kỷ vừa qua, doanh nghiệp dệt may Việt Nam không lớn (về quy mô), ngành dệt may ngành có đặc 12 trưng tính kinh tế theo quy mơ Nói cách khác, kinh tế Việt Nam khó hưởng lợi từ hội nhập kinh tế quốc tế, từ hiệp định thương mại lĩnh vực dệt may doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp tục tồn quy mô nhỏ siêu nhỏ Chuyển dịch cấu theo vùng Sự phát triển doanh nghiệp dệt may theo vùng có thay đổi thập kỷ vừa qua Nhìn chung, vùng Đồng sông Hồng (Vùng I) vùng Đông Nam Bộ (Vùng V) hai vùng thu hút tập trung doanh nghiệp dệt may, so với vùng khác nước Bên cạnh đó, vùng Tây Nam Bộ vùng có tập trung doanh nghiệp dệt, may, với tỷ lệ thấp so với hai vùng Chuyển dịch cấu theo số năm kinh nghiệm Về bản, doanh nghiệp dệt may Việt Nam doanh nghiệp thành lập, có năm kinh nghiệm Tỷ lệ doanh nghiệp 10 năm kinh nghiệm chiếm gần 60% tổng số doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tỷ lệ doanh nghiệp có 10 năm kinh nghiệp ba mươi năm kinh nghiệm chiếm 35% tổng số doanh nghiệp 3.1.3 Chất lượng doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 20072018 Trong giai đoạn 2007-2018, kết kinh doanh phản ảnh mức độ khó khăn doanh nghiệp dệt may tư nhân Việt Nam có xu hướng tăng dần Số doanh nghiệp thua lỗ có xu hướng tăng lên số tuyệt đối tương đối Thực tế phản ánh (1) tính chất cạnh tranh ngành dệt may, ngành may mức cao; (2) lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may tư nhân Việt Nam yếu; Các doanh nghiệp có hiệu suất sử dụng lao động thấp (doanh thu bình quân lao động/thu nhập bình quân lao động) Năm 2017, đa số doanh nghiệp có hiệu suất sử dụng lao động mức 10%, có nghĩa đồng chi phí bỏ cho lao động thu 1,1 đồng doanh thu 13 3.1.4 Thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may chuỗi giá trị toàn cầu Trong giai đoạn 2007-2018 doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia nhiều vào chuỗi dệt may “người mua” mở rộng thị trường xuất nhiều nước khu vực giới Kết nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam chất nâng cấp lên chuỗi giá trị (dòng sản phẩm có giá trị gia tăng cao thay cho dòng sản phẩm có giá trị gia tăng thấp hơn) Dù phân công công đoạn sản xuất, việc chuyển từ chuỗi có giá trị thấp sang chuỗi giá trị cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam hưởng thêm giá trị gia tăng 3.2 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.2.1 Các yếu tố bên 3.2.1.1 Nguồn nhân lực Ngành dệt may Việt Nam ngành sử dụng số lượng lao động lớn, đặc biệt ngành may mặc; tính đến hết năm 2017, ngành dệt may có số lao động cơng nghiệp trực tiếp 1,84 triệu người tổng số khoảng 2,5 triệu lao động ngành Tuy nhiên, theo kết điều tra, trình độ lao động ngành dệt may thấp Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao (19%) đào tạo khơng thức chiếm 75% 3.2.1.2 Nguồn vốn Các tiêu tài ROE, ROA, ROS cho thấy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu khai thác vốn chủ sở hữu sử dụng đòn bẩy tài hiệu Nói cách khác, việc sử dụng vốn vay từ NHTM hay quỹ bảo lãnh tài doanh nghiệp dệt may hạn chế 3.2.1.3 Yếu tố cơng nghệ Trong bối cảnh CMCN 4.0 diễn mạnh mẽ, cơng nghệ ngành dệt may chưa có nhiều đổi Đến năm 2017, có 14 thay đổi rõ rệt tình trạng cơng nghệ doanh nghiệp dệt may Tỷ lệ doanh nghiệp dệt may sử dụng công nghệ lạc hậu từ hai đến hệ giảm đáng kể Đa số doanh nghiệp dệt may sử dụng công nghệ lạc hậu khoảng thập kỷ Và tỷ trọng lớn doanh nghiệp sử dụng công nghệ mới, sản xuất từ 2010 đến Thực tế phản ánh nỗ lực doanh nghiệp dệt may Việt Nam việc thu hẹp khoảng cách công nghệ so với doanh nghiệp dệt may giới Về nguồn gốc cơng nghệ dệt, may Kết điều tra tình hình sử dụng cơng nghệ sản xuất ngành dệt may cho thấy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu nhập công nghệ sản xuất kinh tế Đông Bắc Á Mức độ quan tâm doanh nghiệp đến đổi công nghệ Bản thân doanh nghiệp quan tâm đến đầu tư đổi thiết bị công nghệ hay ứng dụng công nghệ thông tin, tảng cho việc ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 lĩnh vực dệt may Các doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin cấp độ thấp, với 58% doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin cấp độ văn phòng, 31% sử dụng cơng nghệ thơng tin để điều hành sản xuất có 7% sử dụng cơng nghệ thơng tin tự động hóa tồn q trình sản xuất 3.2.2 Các yếu tố bên 3.2.2.1 Sự phát triển mạng sản xuất cụm liên kết ngành Trong số CLKN loại CCN thông thường Việt Nam, xuất số CLKN theo mơ hình vệ tinh , có ngành dệt may Tuy nhiên, việc thực liên kết ngành tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu nhu cầu bắt buộc thị trường Ngành dệt may, tham gia phần gia công, chế biến nguyên vật liệu thực nước đạt 20-30%, phần thực nước tới 70%-80% nhập nguyên vật liệu 15 3.2.2.2 Hạ tầng sở Đối với hạ tầng giao thông, Việt Nam phát triển trục giao thông bắc nam, tuyến cao tốc khu vực đồng sông Hồng vùng Đông Nam Bộ Về hạ tầng viễn thông: Việt Nam xây dựng hạ tầng đại ngang tầm với nhiều nước giới Về hạ tầng xử lý chất thải, nước thải: Mặc dù có quy định cơng ty dệt nhuộm phải xử lý chất thải nước thải theo tiêu chuẩn đề trước xả môi trường, công ty đáp ứng yêu cầu 3.2.2.3 Chính sách phát triển ngành dệt may Việt Nam Thứ nhất, chiến lược; quy hoạch phát triển ngành dệt may Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực dệt may Thứ ba, sách ưu đãi tín dụng nhằm đổi công nghệ Thứ tư, phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may Thứ năm, tăng cường lực cho doanh nghiệp tiếp cận CMCN 4.0 Các sách phát triển ngành dệt may sách chung liên quan tới việc tăng cường lực doanh nghiệp tiếp cận với CMCN 4.0 nhiều vấn đề cần phải cải thiện, nội dung chế thực thi để khắc phục nhược điểm sách, tạo niềm tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư có định đầu tư lâu dài, đặc biệt đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ có cơng nghệ số CMCN 4.0 3.3 Các vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam Một, có gia tăng số lượng, chưa có gia tăng quy mô doanh nghiệp Hai, phát triển doanh nghiệp dệt may bị hạn chế cân đối cấu doanh nghiệp 16 Ba, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phụ thuộc nguyên liệu đầu vào nhập Bốn, quy mô vốn nhỏ khả tiếp cận vốn đầu tư đổi cơng nghệ thấp Năm, chất lượng lao động thấp biến động lao động lớn Sáu, mức độ sẵn sàng doanh nghiệp dệt may việc ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 thấp Bảy, số lượng doanh nghiệp tăng lên hoạt động chủ yếu cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp Tám, thiếu phát triển trung tâm nghiên cứu ứng dụng, dù có tập trung doanh nghiệp 3.4 Điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Điểm mạnh (S) S1: Doanh nghiệp dệt may tư nhân nước tăng nhanh số lượng S2: Có tập trung doanh nghiệp theo vùng, miền S3: Một số doanh nghiệp dệt may tư nhân Việt Nam tham gia công đoạn có giá trị gia tăng cao chuỗi dệt may toàn cầu S4 Một số doanh nghiệp tư nhân lớn (có nguồn gốc DNNN) xây dựng dựng thương hiệu sản phẩm nước Điểm yếu (W) W1: Quy mô doanh nghiệp chủ yếu nhỏ siêu nhỏ, thiếu doanh nghiệp quy mô vừa W2: Tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao W3: Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp thấp so với khu vực giới Chậm đổi công nghệ W4: Doanh nghiệp bị phụ nguyên liệu đầu vào nhập 17 W5: Chưa có nhiều trung tâm nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực dệt may tư nhân W6: Chưa có nhiều chuỗi sản xuất chuỗi giá trị riêng doanh nghiệp dệt may Việt Nam W7: Mức độ sẵn sàng ứng dụng thành tựu cơng nghệ CMCN 4.0 thấp W8: Trình độ lao động doanh nghiệp dệt may thấp 18 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ 4.1 Bối cảnh phát triển 4.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành xu tất yếu 4.1.2 Xu hướng phát triển ngành thời trang giới tác động CN 4.0 Thứ nhất, trỗi dạy máy học (machine learning) Thứ hai, tối ưu hóa chuỗi cung ứng Thứ ba, Robot sử dụng cho khu vực sản xuất Thứ tư, phân tích liệu nhanh để thích ứng nhanh Thứ năm, thiết kế 3D, in 3D khối lượng tùy biến Thứ sáu, thời trang dựa cảm biến quần áo kỹ thuật số 4.1.3 Sự gia tăng tầng lớp trung lưu Việt Nam 4.2 Cơ hội, thách thức doanh nghiệp dệt may bối cảnh CMCN 4.0 hội nhập 4.2.1 Cơ hội Thứ nhất, thay đổi phương thức sản xuất giao dịch doanh nghiệp dệt, may Thứ hai, thay đổi mơ hình kinh doanh truyền thống Thứ ba, hội từ việc tham gia hiệp định song phương đa phương Thứ tư, phát triển thị trường nước 4.2.2 Thách thức Thứ nhất, sức ép cạnh tranh ngày lớn Thứ hai, thách thức bắt kịp thay đổi nhanh chóng cơng nghệ Thứ ba, thách thức trước ngã rẽ - tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hệ Thứ tư, nguy việc làm lao động dệt, may truyền thống 19 Thứ năm, thách thức việc tham gia Hiệp định song phương đa phương 4.3 Quan điểm, định hƣớng phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh CMCN lần thứ tƣ 4.3.1 Quan điểm Cuộc CMCN 4.0 xu tất yếu, diễn vơ mạnh mẽ có tác động đến ngành, lĩnh vực Chủ động tham gia vừa yêu cầu, vừa thách thức mà doanh nghiệp dệt, may Doanh nghiệp cần nhanh chóng vượt qua thách thức để tận dụng tốt hội mà CMCN 4.0 mang lại việc đổi sản xuất theo hướng đại, tăng cường lực khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 4.3.2 Định hướng Thứ nhất, lựa chọn định hướng chiến lược ngành dệt may theo hướng chủ động tham gia vào CMCN 4.0 Thứ hai, ngắn hạn cần tăng cường cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Thứ ba, hướng tới chủ động nguyên phụ liệu dệt may Thứ tư, cập nhật liên tục cơng nghệ q trình đầu tư Thứ năm, chủ động tăng cường hợp tác với sở đào tạo chuyên nghiệp để tạo nguồn lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập có khả tiếp cận, vận hành thành tựu công nghệ CMCN 4.0 4.4 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp dệt, may bối cảnh CMCN lần thứ tƣ Thứ nhất, hồn thiện hệ thống sách cách đồng cho việc tiếp cận khai thác thành CMCN 4.0 Tiếp tục thúc đẩy việc hồn thiện quy định cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam nói chung theo hướng 20 phù hợp với CMCN 4.0 ( đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng minh bạch tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp sáng tạo ứng dụng công nghệ 4.0 sản xuất kinh doanh) quy định liên quan đến việc thúc đẩy ứng dụng khoa học cơng nghệ có cơng nghệ số, sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, quy định liên quan đến an tồn thơng tin an tồn kết nối; Các sách thuế, hải quan, lao động tiền lương, BHXH, BHYT cần minh bạch rõ ràng để doanh nghiệp n tâm kinh doanh , khơng phải lo đối phó với sách thay đổi liên tục Thứ hai, phát triển hạ tầng sở tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông, thương mại điện tử Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Thay đổi mơ hình/phương thức, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu CMCN 4.0 - Đầu tư thiết bị đào tạo theo hướng cập nhật với công nghệ 4.0 thiết bị tự động, robot công nghiệp - Thực đào tạo lại, đào tạo bổ ung cho lực lượng lao động có trình độ thấp, ưu tiên kiến thức kỹ liên quan tới ứng dụng công nghệ thơng tin, tự động hóa, kỹ quản lý phân tích thơng tin - Đào tạo nhân lực có tầm nhìn thời trang, ngoại ngữ, tin học để cập nhật xu hướng thời trang giới - Xây dựng phòng thí nghiệm cơng, tạo hội cho nhân lực kỹ thuật doanh nghiệp dệt may tham gia làm thí nghiệm nghiên cứu phát triển để cải tiến công nghệ cho doanh nghiệp - Cần có phối hợp chặt chẽ trường đại học, hiệp hội dệt may, doanh nghiệp để đảm bảo chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu hoạt động thực tiễn doanh nghiệp; Thường xuyên tổ chức 21 buổi cập nhật ngắn, đào tạo để người lao động dần thay đổi tư vận hành thiết bị đại có cài đặt phần mềm Bên cạnh đó, xây dựng mơ hình doanh nghiệp may loại vừa sở đào tạo nhân lực đệt may giải pháp cần trọng Thứ tư, hỗ trợ doanh nghiệp dệt, may đổi cơng nghệ - Có sách ưu đãi thuế việc nhập máy móc cơng nghệ cao phục vụ cho sản xuất - Triển khai đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng cách hiệu - Tăng cường liên kết nhà khoa học doanh nghiệp thương mại hóa sản phẩm khoa học Thứ năm, xây dựng nâng cấp cụm ngành, tăng cường liên kết hợp tác cụm ngành dệt may Khi xây dựng khu, cụm ngành dệt may cần ý + Xác định địa phương thích hợp để phát triển ngành dệt nhuộm + Lập triển khai dự án đầu tư công PPP xây dựng khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn phục vụ ngành dệt nhuộm Thứ sáu, nâng cao mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ 4.0 doanh nghiêp Bên cạnh hỗ trợ từ phía nhà nước, doanh nghiệp cần chủ động việc nâng cao lực tiếp cận, ứng dụng công nghệ 4.0 hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh cần có chiến lược tái cấu trúc lao động tiêu chuẩn hóa kỹ thuật tồn chuỗi sản xuất; trọng tích hợp cơng nghệ số hóa; trang bị kiến thức kỹ thuật cho người lao động tổ chức để vận hành công nghệ 22 KẾT LUẬN Luận án Doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực mục tiêu nghiên cứu , thông qua việc đánh giá trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra, góp phần giải vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh – CMCN 4.0 Thứ nhất, luận án tổng quan lý thuyết phát triển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng Trên sở lý thuyết doanh nghiệp dựa cách tiếp cận nguồn lực, lý thuyết tổ chức ngành lý thuyết chuỗi giá trị, luận án đưa tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp dệt may, bao gồm: tiêu chí đánh giá phát triển số lượng; tiêu chí đánh giá chất lượng; tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu tiêu chí đánh giá nâng cấp doanh nghiệp chuỗi dệt may tồn cầu Bên cạnh đó, luận án phân tích nội hàm CMCN 4.0 đưa nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh Những kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp dệt may nước Trung Quốc Ấn Độ học tốt cho Việt Nam Thứ hai, thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may giai đoạn 2007-2018 đánh giá theo tiêu chí xác định theo tiêu chí số lượng, chất lượng, cấu nâng cấp chuỗi dệt may tồn cầu Từ đó, luận án vấn đề phát triển doanh nghiệp dệt may: (1) có gia tăng số lượng, chưa có gia tăng quy mô doanh nghiệp; (2) phát triển doanh nghiệp dệt may bị hạn chế cân đối cấu doanh nghiệp; (3) doanh nghiệp dệt may phụ thuộc nguyên liệu đầu vào; (4) Quy mô vốn nhỏ khả tiếp cận vốn đầu tư đổi cơng nghệ thấp; (5) chất lượng lao động thấp; (6) mức độ sẵn sàng doanh nghiệp dệt may việc ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 thấp; (7) Các doanh nghiệp tham gia chuỗi 23 cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp; (8) thiếu phát triển trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, dù có tập trung doanh nghiệp Bên cạnh đó, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp dệt may bối cảnh CMCN 4.0 hội nhập phân tích rõ nét để làm sở cho việc đề xuất giải pháp Thứ ba, luận án trình bày cách có hệ thống khoa học giải pháp phát triển doanh nghiệp bối cảnh CMCN 4.0 sở đưa quan điểm định hướng phát triển Trong bối cảnh mới, doanh nghiệp dệt may có nhiều hội để phát triển, nâng cao sức cạnh tranh thay đổi phương thức sản xuất phương thức giao dịch tận dụng thành tựu cách mạng Trong ngắn hạn, nhờ tham gia ký kết nhiều hiệp định FTA, doanh nghiệp dệt may có nhiều hội mở rộng thị trường nâng cấp lên công đoạn cao chuỗi Tuy nhiên, doanh nghiệp dệt may phải đối diện với nhiều thách thức việc tiếp cận thành tựu CMCN 4.0 tận dụng ưu đãi thuế quan từ việc tham gia hiệp định để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong bối cảnh này, doanh nghiệp cần có hỗ trợ từ phía nhà nước tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, công bằng, minh bạch tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp sáng tạo ứng dụng công nghệ sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông; phát triển thương mại điện tử, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng thành tựu CMCN 4.0; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; đầu tư đổi cơng nghệ để doanh nghiệp tận dụng hội CMCN 4.0 nhằm nâng cao sức cạnh tranh tăng tỷ lệ GTGT, hình thành nên chuỗi cung ứng dệt may doanh nghiệp Việt Nam dẫn dắt 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyen Chien Thang, Tran Thi Van Anh, Ekaterina Nikolaeva (2019) Textile and Garment Enterprises in Vietnam under the Context of Industrial Revolution 4.0, Economic Sciences, No (429), pp.186-194 Trần Thị Vân Anh (2018), “Những yếu tố ảnh hưởng đến nâng cấp công nghệ doanh nghiệp dệt may Việt Nam”,Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 12(487), tr 48-58 Trần Thị Vân Anh (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: hội thách thức doanh nghiệp dệt may Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 12(55), tr59-66 Phi Vĩnh Tường, Trần Thị Vân Anh (2016), “Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam chuỗi giá trị dệt may toàn cầu: Những thành tựu tương lai phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 12(463), tr 13-20 Trần Thị Vân Anh (2015), “Vai trò FDI chuyển dịch cấu cơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 10(449), tr39-47 Phi Vinh Tuong, Tran Thi Van Anh, Trinh Hoang Minh (2014), “The development of Vietnam’s garment industry”, Vietnam’s socio-economic development, No.79, October, pp.34-57 ... doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2007-2018 3.1.1 Sự thay đổi số lượng doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chỉ hai năm sau Việt Nam thức thành viên tổ chức WTO, số doanh nghiệp dệt may Việt Nam. .. nghĩa quan trọng doanh nghiệp dệt may, trước thách thức phát triển CMCN 4.0 mang lại, nghiên cứu sinh chọn vấn đề Doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm đề tài... phát triển doanh nghiệp dệt may Chƣơng Thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2007-2018 Chƣơng Giải pháp phát triển doanh nghiệp dệt may bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0

Ngày đăng: 31/12/2019, 15:20