1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10,K1,08

4 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 397 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRI PHƯƠNG ĐIẺM TRẮC NGHIỆM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN {TOÁN 10 } Thời gian làm bài: {30 phút} (12 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh: Lớp: . Điền đáp án đúng vào bảng cuối đề Câu 1: Hệ phương trình 2 3 1 2 2 3 x y z x y x z − + =   + =   − =  có nghiệm A. 12 1 3 ; ; 5 5 5   −  ÷   B. 12 1 3 ; ; 5 5 5   −  ÷   C. 12 1 3 ; ; 5 5 5   − −  ÷   D. 12 1 3 ; ; 5 5 5   − − −  ÷   Câu 2: Trong các khẳng định sau. Khẳng định nào đúng? A. Q N R⊂ ⊂ B. Phủ định của mệnh đề “ 2 ,4 1 0x Q x∃ ∈ − = ” là mệnh đề “ 2 ,4 1 0x Q x∀ ∈ − ≠ ” C. Để . 0a b > điều kiện cần và đủ là hai số a và b đều dương D. Để tứ giác là một hình vuông điều kiện cần và đủ là nó có bốn cạnh bằng nhau Câu 3: Trong các khẳng định sau. Khẳng định đúng sẽ là: A. AB AC BC+ = uuur uuur uuur B. 0 0 sin150 sin 30= C. OA OB AB− = uuur uuur uuur D. 2 0 2 0 sin 90 cos 10 1+ = Câu 4: Trong mặt phẳng cho hệ trục Oxy . Cho tam giác ABC biết (6;1), ( 3;5)A B − . Trọng tâm G có tọa độ ( 1;1)G − thì tọa độ đỉnh C sẽ là A. (6; 3)C − B. ( 3;6)C − C. ( 6;3)C − D. ( 6; 3)C − − Câu 5: Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là đồ thị hàm số 2 1y x= − − ? A. 2*x-1 1 2 -1 x O y B. 2*x+1 -1 2 1 x O y C. -2*x+1 1 2 1 x O y D. -2*x-1 -1 2 -1 x O y Câu 6: Tập xác định của hàm số 2 2 1 5 6 x y x x + = + + sẽ là A. D R= B. D = ∅ C. \ 2;3}{D R= D. \ 2; 3}{D R= − − Câu 7: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a . Khi đó A. | |AB AC a+ = uuur uuur B. | | 2AB AC a+ = uuur uuur C. | | 3AB AC a+ = uuur uuur D. 3 | | 2 a AB AC+ = uuur uuur Câu 8: Sử dụng kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây [(-2;5) (1;7)] ( 1;9)B = ∩ ∪ − . Khẳng định nào đúng? A. ( 1;9)B = − B. (5;1)B = C. ( 1;7)B = − D. (2;5)B = Câu 9: Cho tam giác ABC vuông cân tại , 2A BC a= . Thì .AB AC uuur uuur sẽ bằng: A. 2 a B. 2 2a C. 2 a− D. 2 2a− Câu 10: Điều kiện của phương trình: 3 2 1 0 3 2 x x x − + = − sẽ là: A. 1 2 x > và 3 2 x < B. 1 2 x ≥ và 3 2 x < C. 1 2 x ≥ và 3 2 x > D. 1 2 x ≥ và 3 2 x ≥ Câu 11: Trong mặt phẳng, cho hệ trục tọa độ Oxy cho (1; 2)a = − r và (2; 3)b = − r . Thì vectơ 3u a b= − r r r sẽ có tọa độ A. ( 5;7)u = − r B. (5;7)u = r C. ( 5; 7)u = − − r D. (1;0)u = r Câu 12: Cho hàm số 2 4 2y x x= − + . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Đỉnh ( ) 4;2I B. Giao điểm với trục tung là (2;0) C. Có hai giao điểm với trục hoành là (1;0), '(2;0)B B D. Hàm số giảm trên khoảng ( ;2)−∞ và tăng trên (2; )+∞ TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN TRI PHƯƠNG TỔ TOÁN-TIN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN 10 THỜI GIAN 90’ Bài 1: (1,5 đ) biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2 3 2y x x= − + Bài 2: (1,5 đ) 1) Giải phương trình: 2 1 5 2x x+ = − 2) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m 2 ( 1) 9 5 6m x x m− = + + Bài 3: (1,5 đ) hứng minh rằng 1 1 1 9 a b c a b c + + ≥ + + với mọi , , 0a b c > Bài 4: (1,5 đ) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và G là trọng tâm. Chứng minh rằng 2 1 3 3 AG AB BC= + uuur uuur uuur Bài 5: (1 đ) Trong mặt phẳng cho hệ trục tọa độ Oxy . Biết (1;2), (3;4)A B và (5; 6)C − 1) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành 2) Tìm tọa độ tâm I của hình bình hành ĐÁP ÁN Bài 1: • Tập xác định: D R= • Đỉnh 3 1 ; 2 4 I   −  ÷   , trục đối xứng 3 2 x = (0,25 đ) • Giao điểm với trục tung (0;2)A , điểm đối xứng với A qua 1x = là '(3;2)A (0,25 đ) • Giao điểm với trục hoành là (1;0), '(2;0)B B (0,25 đ) • Bảng biến thiên: (0,25 đ) x −∞ 3 2 +∞ y +∞ +∞ 1 4 − • Đồ thị: (0,5đ) x^2-3*x+2 x O y -1 2 2 3 1 4 -1 3 2 Bài 2: 1) Ta có: Mỗi bước (0,25 đ) 1 2 1 5 2 2 1 5 2 1 2 1 2 5 7 x x x x x x x x =  + = −   + = − ⇔ ⇔   + = − =   2) Ta có: 2 2 2 ( 1) 9 5 6 ( 9) 5 6m x x m m x m m− = + + ⇔ − = + + (0,25 đ) Nếu 3m ≠ ± . Phương trình có nghiệm duy nhất 2 3 m x m + = − (0,25 đ) Nếu 3m = . Phương trình vô nghiệm Nếu 3m = − . Phương trình có vô số nghiệm (0,25 đ) Bài 3: Ta có: 1 1 1 9 1 1 1 ( ) 9a b c a b c a b c a b c   + + ≥ ⇔ + + + + ≥  ÷ + +   (0,5đ) Ta có: 3 ( ) 3a b c abc+ + ≥ (0,25 đ) 3 1 1 1 3 a b c abc   + + ≥  ÷   (0,25 đ) Suy ra; 3 3 1 1 1 3 ( ) 3 . 9a b c abc a b c abc   + + + + ≥ =  ÷   (0,25 đ) Dấu bằng xảy ra khi a b c= = (0,25 đ) Bài 4: Ta có: Hình vẽ (0,25 đ) A B C M G ( ) 2 1 3 3 AG AM AB AC= = + uuur uuuur uuur uuur (0,5 đ) ( ) 1 3 AB AB BC= + + uuur uuur uuur (0,5 đ) 2 1 3 3 AB BC= + uuur uuur (0,25 đ) Bài 5: Ta có: Ta có: A C B D A C B D x x x x y y y y + = +   + = +  Suy ra (3; 8)D − (0,5 đ) Tọa độ trung điểm ( ) 3; 2I − (0,5 đ)

Ngày đăng: 17/09/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điền đáp án đúng vào bảng cuối đề - 10,K1,08
i ền đáp án đúng vào bảng cuối đề (Trang 1)
1) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành 2) Tìm tọa độ tâm I của hình bình hành - 10,K1,08
1 Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành 2) Tìm tọa độ tâm I của hình bình hành (Trang 2)
• Bảng biến thiên: (0,25 đ) - 10,K1,08
Bảng bi ến thiên: (0,25 đ) (Trang 3)
Bài 4: Ta có: Hình vẽ (0,25 đ) - 10,K1,08
i 4: Ta có: Hình vẽ (0,25 đ) (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w