1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬPHKI các môn tự NHIÊN lớp 7

38 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÝ LỚP - HỌC KÌ I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ a MT đới ơn hòa  Vị trí: Chí tuyến đến vòng cực bán cầu  Khí hậu o Mang tính trung gian đới nóng đới lạnh o Thời tiết diễn biến thất thường  Cảnh quan: Thiên nhiên thay đổi theo khơng gian thời gian, có mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông b MT đới lạnh  Vị trí: Từ vòng cực đến cực  Khí hậu: Vơ khắc nghiệt, lạnh quanh năm  Cảnh quan: Thực vật nghèo nàn, động vật phong phú c MT hoang mạc  Vị trí: Chủ yếu nằm dọc theo đường chí tuyến lục địa Á-Âu  Khí hậu: Khơ hạn khắc nghiệt  Cảnh quan: Thực vật cằn cỗi, động vật hoi d MT vùng núi  Vị trí: Phân bố hầu hết khu vực miền núi  Khí hậu: Thay đổi theo độ cao hướng sườn núi  Cảnh quan: Cảnh quan thay đổi theo độ cao theo hướng sườn núi HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở CÁC MƠI TRƯỜNG ĐIA LÍ Mơi trường HĐ kinh tế cổ truyền HĐ kinh tế đại Đới ơn hòa - Nền nơng nghiệp tiên tiến - Sản xuất chun mơn hố với quy mơ lớn - Nền công nghiệp đại cấu đa dạng Đới lạnh Chăn ni tuần lộc - Thăm dò, khai thác tài ngun - Săn bắt thú có lơng q - Nghiên cứu khoa học Đới hoang Chăn nuôi du mục - Khai thác khoáng sản, nước ngầm mạc - Chăn nuôi trồng ốc - Phát triển du lịch đảo CHÂU PHI 3.1 Vị trí địa lí a Vị trí:  Vị trí tiếp giáp:  Đại phận lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến, tương đối cân xứng bên đường Xích đạo b Hình dạng: Châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển bị chia cắt, vịnh biển, bán đảo, đảo 3.2 Địa hình khống sản a Địa hình:  Địa hình tương đối đơn giản, coi tồn châu lục khối sơn nguyên lớn Có sơn nguyên, cao nguyên xen kẽ bồn địa  Độ cao trung bình 750m  Hướng nghiêng: Thấp dần từ Đông Nam – Tây Bắc b Khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản phong phú giàu có như: Dầu mỏ, khí đốt, Phốt phát, vàng, kim cương, sắt, đồng, chì, uranium 3.3 Khí hậu  Là châu lục khơ nóng vào bậc giới Nhiệt độ trung bình > 200 C Lượng mưa châu Phi phân bố khơng Lượng mưa giảm dần phía đường chí tuyến hình thành lên hoang mạc lớn  Xa hoang mạc lớn giới 3.4 Dân cư  Dân cư phân bố không đồng Tập trung chủ yếu ven biển  Đa số dân sống nông thôn  Các thành phố có triệu dân thường tập trung ven biển II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Nêu vị trí đặc điểm tự nhiên mơi trường đới ơn hồ? Câu 2: Nêu ngun nhân, hậu hướng giải ô nhiễm mơi trường khơng khí đới ơn hòa? Câu 3: Để sản xuất khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nơng nghiệp tiên tiến đới ơn hòa áp dụng biện pháp gì? Câu 4: Nêu nguyên nhân làm hoang mạc ngày mở rộng? Biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc? Câu 5: Nêu hoạt động kinh tế chủ yếu người đới hoang mạc? Giải thích nguyên nhân phân bố hoạt động kinh tế đó? Câu 6: Nêu vị trí đặc điểm khí hậu, tự nhiên mơi trường đới lạnh? Câu 7: Mơi trường đới lạnh có hoạt động kinh tế chủ yếu nào? Vì nói đới lạnh môi trường hoang mạc lạnh Trái Đất? Câu 8: Dựa vào tiêu để phân chia nhóm nước giới? Trên giới có nhóm nước? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Câu 9: Nêu đặc điểm vị trí, địa hình, khí hậu châu Phi Vì khí hậu Châu Phi nóng khơ vào bậc giới? Các mơi trường tự nhiên châu Phi có đặc biệt? Những nguyên nhân xã hội kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội Châu phi? Câu 10 Biểu đồ biểu đồ khí hậu mơi trường nào? Nêu đặc điểm khí hậu thực vật mơi trường đó?  Nhiệt độ Biểu đồ A Biểu đồ B Nhiệt độ cao tháng Nhiệt độ cao tháng Nhiệt độ thấp tháng Nhiệt độ thấp tháng Lượng mưa Thuộc mơi trường Đặc điểm khí hậu Đặc điểm thực vật ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD HỌC KÌ I (2017-2018) Câu 1: Thế sống giản dị? Biểu ?Nêu ý nghĩa sống giản dị ? * sống giản dị :- Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội * Biểu khơng xa hao , lãng phí khơng cầu kì kiểu cách, khơng chạy theo vật chất bên ngồi * Ý nghĩa :- Giản dị phẩm chất đạo đức cần có người Người sống giản dị người xung quanh yêu mến Câu 2: Trung thực ? trung thực biểu ?Lấy vài ví dụ thể trung thực học tập sống hàng ngày *Trung thực: tôn trọng thật, tơn trọng chân lí, lẽ phải *Biểu hiện: Sống thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm Ví dụ : Trong học tập : khơng nói dối thầy cơ, khơng cóppy bạn, khơng lật tài liệu , có lỗi phải nhận lỗi Trong sống : khơng tham lam , khơng nói dối cha mẹ , có lỗi phải nhận lỗi Câu :Trung thực có ý nghĩa ? Bản thân em sống Trung thực ? * Ý nghĩa: - Là đức tính cần thiết quý báu - Nâng cao phẩm giá - Được người tin yêu kính trọng - Xã hội lành mạnh * Bản thân em sống Trung thực :Sống thẳng, thật thà, không đổ lỗi cho người khác , dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm, khơng sợ kẻ xấu, không tham lam , nhặt rơi trả lại người ,trong học tập khơng nói dối thầy bạn , khơng quay cóp kiểm tra , không lật tài liệu ca dao tục ngữ: Cây khơng sợ chết đứng Ăn nói thẳng ;Nhặt rơi trả lại người Câu 4: Tự trọng ?Biểu ? * Thế tự trọng? Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực XH * Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, mực, biết giữ lời hứa ln ln làm tròn nhiệm vụ Câu : Tự trọng có ý nghĩa ? Nêu ca dao tục ngữ nói sống tự trọng?Bản thân em rèn luyện tính tự trọng nào? Ý nghĩa: - Là phẩm chất cần thiết, quý báu ;- Giúp ta nâng cao phẩm giá - Được người yêu quý * Bản thân rèn luyện : Biết tôn trọng người khác , lắng nghe ý kiến người khác, lễ phép, trung thực , biết giữ lời hứa ln ln làm tròn nhiệm vụ, không để người khác phải nhắc nhở chê trách ca dao tục ngữ : Đói cho sạch, rách cho thơm ; Cây khơng sợ chết đứng Nói phải làm 10 Câu 6: Khoan dung gì? Cho ví dụ? Tại sống chúng ta phải có lòng khoan dung? - Khoan dung có nghĩa rộng lòng tha thứ Người có lòng khoan dung tôn trọng thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác họ hối hận sữa chữa lỗi lầm - Cho ví dụ: - Ý nghĩa: Khoan dung đức tính quý báu người Người có lòng khoan dung người yêu mến,tin cậy có nhiều bạn tốt Nhờ có lòng khoan dung, sống quan hệ người với trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu Câu : Là học sinh, em cần thể tôn sư trọng đạo cho đúng? Học sinh cần thể tôn sư trọng đạo như: - Làm tròn bổn phận người HS: chăm học, chăm làm, lễ độ, lời thầy cô giáo, thực lời dạy thầy giáo, làm vui lòng thầy - Thể lòng biết ơn với thầy cơ: thường xun quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô cần thiết Câu 8: Thế gia đình văn hóa? Học sinh làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa? - Gia đình văn hóa gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực kế hoạch hóa gia đình, đồn kết với xóm giềng làm tốt nghĩa vụ công dân - Trách nhiệm học sinh: Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa cách chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, yêu thương anh chị em; khơng đua đòi ăn chơi, khơng làm điều tổn hại đến danh dự gia đình Câu 9: Cho tình huống: Hồng Hương chơi thân với Cả hai bạn chọn vào đội tuyển học sinh giỏi trường Hôm làm khảo sát tuyển chọn có câu Hồng khơng làm Thấy vậy, Hương đưa cho Hồng xem Hồng vẫn ngồi im khơng nhìn bạn Hương giận cho Hồng phụ giúp đỡ Hỏi: a/ Theo em, việc làm Hồng hay sai? Vì sao? b/ Nếu Hồng, em nói với Hương để bạn hiểu không giận * Việc làm Hồng thể lòng tự trọng mình, dù khơng làm kiên khơng nhìn bạn… * Em nói với Hương rằng: Cảm ơn bạn giúp đỡ thử sức kì thi để biết lực đến đâu qua cố gắng hơn… Câu 10: Tình Bố mẹ Minh học hành cao, bố tiến sĩ, mẹ thạc sĩ, giữ chức vụ quan trọng quan nhà nước Điều kiện kinh tế gia đình Minh giả Minh hãnh diện với bạn cho chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có sống đàng hồng có bố mẹ lo cho Suy nghĩ Minh biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ hay khơng? Vì sao? * Suy nghĩ Minh khơng thể biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ, vì: - Gia đình Minh có truyền thống gia đình hiếu học thành đạt sống bố mẹ Minh người có ý chí vươn lên Đây truyền thống quý báo gia đìình - Minh tự hào gia đình cần biết giữ gìn truyền thống gia đình, trướt hết học hành chăm chỉđể trở thành học sinh giỏi Dù bố mẹ giàu có đến học sinh phải biết sống tự lập, có ý chí, khơng nên ỷ lại vào bố mẹ Có truyền thống gia đình ngày thêm rạng rỡ, tốt đẹp Câu 11: Tình Nam nhiều lần không thuộc bài, cô nhắc nhở, Nam điều vui vẻ nhận lỗi, chẳng sữa chữa Em có nhận xét Nam ?Nếu em, em làm ? *Em có nhận Nam khơng có lòng tự trọng * Vì khơng thực lời hứa, để người khác nhắc nhở chê trách chưa hoàn thành nhiệm vụ * Nếu em, em xin lỗi cô hứa không tái phạm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC Một số đại diện: trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ… Câu 1: Nêu đặc điểm chung động vật? Động vật có đặc điểm chung: + Có khả di chuyển + Có hệ thần kinh giác quan + Chủ yếu dị dưỡng Câu 2: Nêu đặc điểm chung vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh? Đặc điểm chung Vai trò thực tiễn + Cơ thể có kích thước hiển vi + Chỉ tế bào đảm nhiệm chức sống + Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng + Di chuyển chân giả, lông bơi hay roi bơi tiêu giảm + Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi sinh sản hữu tính – Có lợi: + Là thức ăn nhiều động vật lớn nước + Chỉ thị độ mơi trường nước + Có ý nghĩa địa chất – Có hại: + Một số khơng nhỏ động vật nguyên sinh gây nhi bệnh nguy hiểm cho động vật người Câu 3: Nêu đặc điểm trùng roi? STT Đặc điểm Trùng roi xanh Cấu tạo – Cơ thể có kích thức hiển vi, hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù + Điểm mắt, roi, màng thể + Hạt diệp lục, hạt dự trữ + Không bào co bóp – Roi xốy vào nước ” vừa tiến vừa xoay Di chuyển – Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng – Hô hấp nhờ trao đổi khí qua màng tế bào – Bài tiết điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp Dinh dưỡng Sinh sản – Sinh sản vơ tính: cá thể phân đơi theo chiều dọc thể Tập đoàn trùng roi – Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với tạo thành Chúng gợi mối quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào động vật đa bào Câu 4: Nêu đặc điểm trùng biến hình, trùng giày? STT Đặc điểm Cấu tạo Di chuyển Trùng biến hình Trùng giày – Gồm tế bào có: + Chất nguyên sinh lỏng, nhân + Khơng bào tiêu hố, khơng bào co bóp – Gồm tế bào có: + Nhân lớn, nhân nhỏ + Hai khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hố + Lông bơi xung quanh thể + Rãnh miệng, hầu, lỗ – Nhờ lơng bơi – Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn phía) – Tiêu hoá nội bào Dinh dưỡng – Bài tiết: chất thừa dồn đến khơng bào co bóp thải nơi – Thức ăn qua miệng tới hầu tới khơng bào tiêu hố biến đổi nhờ enzim – Chất thải đưa đến không bào co bóp qua lỗ để ngồi Sinh sản – Vơ tính cách phân đơi thể – Vơ tính cách phân đơi thể theo chiều ngang – Hữu tính: cách tiếp hợp Câu 5: Nêu đặc điểm trùng kiết, trùng sốt rét? STT Đặc điểm Trùng kiết lị bệnh kiết lị Trùng sốt rét bệnh sốt rét Cấu tạo – Có chân giả ngắn – Khơng có khơng bào – Khơng có quan di chuyển – Khơng có khơng bào Dinh dưỡng – Thực qua màng tế bào – Nuốt hồng cầu – Thực qua màng tế bào – Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu Phát triển – Trong môi trường, kết bào xác, vào ruột người chui khỏi bào xác bám vào thành ruột – Trong tuyến nước bọt muỗi, vào máu người, chui vào hồng cầu sống sinh sản phá huỷ hồng cầu Nguyên nhân – Do ăn phải thức ăn, nước uống khơng hợp vệ sinh, có bào xác trùng kiết lị – Do trùng sốt rét kí sinh tuyến nước bọt muỗi A-nô-phen truyền bệnh Biểu bệnh – Người bệnh đau bụng, ngồi, phần có lẫn máu chất nhầy nước mũi – Sốt cao, rét run – Đau đầu, đau toàn thân – Da tái xanh, suy dinh dưỡng – Niêm mạc mắt nhợt nhạt – Giữ gìn vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường – Phải uống thuốc bị bệnh – Ăn sẽ, ngăn nắp – Vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm – Dùng biện pháp, phun thuốc để diệt muỗi – Ngủ có tẩm thuốc diệt muỗi Cách phòng tránh Câu 6: Trùng kiết lị có hại với sức khỏe người? – Trùng kiết lị gây vết loét thành ruột để nuốt hồng cầu Gây chảy máu – Chúng sinh sản nhanh để lan khắp thành ruột, làm người bệnh liên tiếp, suy kiệt sức lực nhanh nguy hiểm đến tính mạng không chữa chạy kịp thời Câu 7: Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi? Bệnh sốt rét hay xảy miền núi: + Vì mơi trường thuận lợi (có nhiều cối rậm rạp…) nên có nhiều lồi muỗi Anơphen mang mầm bệnh trùng sốt rét + Do người dân ngủ không + Chăn thả gia súc gầm sàn Câu 8: Hãy nêu cách phòng chống bệnh sốt rét nước ta? Các cách phòng chống bệnh sốt rét: – Diệt muỗi Anôphen cách: + Phun thuốc trừ muỗi, vệ sinh môi trường để muỗi khơng có chỗ trú ngụ + Thả cá diệt bọ gậy – Nằm ngủ có màn, tẩm thuốc trừ muỗi vào vải CHƯƠNG II NGÀNH RUỘT KHOANG Một số đại diện: thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô… Câu 1: Nêu đặc điểm thủy tức? STT Đặc điểm Cấu tạo Di chuyển – Cơ thể hình trụ dài, đối xứng toả tròn – Phần đế, bám vào giá thể – Phần có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng – Di chuyển kiểu sâu đo kiểu lộn đầu – Thành thể có lớp: + Lớp ngồi: tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mơ bì – cơ, tế bào sinh sản + Lớp trong: tế bào mơ – tiêu hố – Giữa lớp tầng keo mỏng – Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá (ruột túi) Cấu Dinh dưỡng – Bắt mồi tua miệng – Quá trình tiêu hóa thực khoang tiêu hố nhờ dịch từ tế bào tuyến – Trao đổi khí thực qua thành thể Sinh sản Các hình thức sinh sản: + Sinh sản vơ tính: mọc chồi + Sinh sản hữu tính + Tái sinh tạo Thủy tức Câu 2: Nêu đặc điểm chung vai trò ngành Ruột khoang? Đặc điểm chung + Cơ thể đối xứng toả tròn + Ruột dạng túi + Thành thể có lớp tế bào + Tự vệ cơng tế bào gai Vai trò – Có lợi: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái biển + Làm thực phẩm có giá trị + Làm đồ trang trí, trang sức + Là nguồn cung cấp ngun liệu vơi + Hóa thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất – Có hại: + Một số lồi gây độc ngứa cho người + Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển Câu 4: a) Thủy tức thải chất bã khỏi thể đường nào? b) Ý nghĩa tế bào gai đời sống thủy tức? c) Tế bào gai có vai trò quan trọng lối sống bắt mồi tự vệ thủy tức d) Vì có lỗ thơng với mơi trường ngồi thủy tức lấy thức ăn thải bã qua lỗ miệng Câu 5: Để đề phòng chất độc tiếp xúc với số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì? * Để đề phòng chất độc tiếp xúc với số động vật ngành Ruột khoang nên: – Dùng dụng cụ để thu lượm như: vợt, kéo nẹp, panh – Nếu dùng tay, phải găng cao su để tránh tác động tế bào gai độc, gây ngứa làm bỏng da tay CHƯƠNG III CÁC NGÀNH GIUN Một số đại diện: + Giun dẹp: sán lông, sán gan, sán máu, sán bã trầu, sán dây… + Giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ… + Giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi… Câu 1: Nêu đặc điểm sán gan? STT Đặc điểm Nơi sống Cấu tạo Dy chuyển Sán gan – Kí sinh gan mật trâu, bò làm chúng gầy rạc chậm lớn – Cơ dẹp, đối xứng hai bên – Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển – Cơ dọc vòng phát triển, nên chun giãn, phồng dẹp thể để chui rúc luồn lách mơi trường kí sinh Dinh dưỡng – Hầu có khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa, vừa dẫn chất dinh dưỡng ni thể – Sán gan chưa có hậu môn Sinh sản – Cơ quan sinh dục: + Sán gan lưỡng tính – Cơ quan sinh dục gồm phận: quan sinh dục đực, quan sinh dục tuyến não hoàng – Phần lớn có cấu tạo dạng ống phân nhánh, phát triển chằng chịt Câu 2: Nêu đặc điểm giun đũa? STT Đặc điểm Giun đũa Cấu tạo – Cơ thể hình trụ tròn – Có lớp cuticun làm căng thể, giúp giun không bị tiêu hủy dịch tiêu hoá Cấu tạo Di chuyển – Cơ thể giun đũa hình ống – Chưa có khoang thể thức – Thành thể có lớp biểu bì lớp dọc phát triển – Ống tiêu hóa thẳng gồm miệng, hầu, ruột, hậu mơn – Bên tuyến sinh dục dài cuộn khúc búi trắng xung quanh ruột – Cơ thể có dọc phát triển, nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng cong thể lại duỗi – Cấu tạo thích hợp với động tác chui rúc mơi trường kí sinh Dinh dưỡng – Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều Sinh sản – Giun đũa phân tính – Tuyến sinh dục dực dạng ống, ống, đực ống dài chiều dài thể – Giun đũa thụ tính trong, đẻ nhiều trứng Câu 3: Trình bày vòng đời sán gan giun đũa? Câu 4: Vì trâu bò nước ta mắc bệnh sán gan nhiều? * Trâu bò nước ta mắc bệnh sán gan nhiều vì: – Chúng làm việc môi trường đất ngập nước Trong môi trường có nhiều ốc nhỏ vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán gan – Trâu bò nước ta thường uống nước ăn cỏ từ thiên nhiên, có kén sán bám nhiều Câu 5: Nêu tác hại giun đũa với sức khỏe người? Tác hại giun đũa kí sinh người: + Hút chất dinh dưỡng ruột non làm thể chất dinh dưỡng + Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật Câu 6: Hãy nêu số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa? + Vệ sinh cá nhân: cắt móng tay, móng chân, rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh + Vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sơi, khơng ăn rau sống, tiết canh, thịt lợn gạo + Vệ sinh môi trường: có nhà tiêu hợp vệ sinh, nhà vệ sinh xa nơi ở, không trưới rau xanh phân tươi + Tẩy giun sán định kỳ (1-2 lần/năm) Câu 7: Vì Việt Nam tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa cao? * Ở Việt Nam tỉ lệ người mắc bện giun đũa cao vì: + Phần lớn nhà vệ sinh khu vực nông thôn, miện núi chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát tán + Ruồi nhặng … nhiều vật trung gian góp phần phát tán bệnh giun đũa + Do thói quen sinh hoạt, trình độ vệ sinh cộng đồng thấp: tưới rau xanh phân tươi, ăn rau sống, bán quà bánh nơi bụi bặm, nơi có nhiều ruồi nhặng,… CHƯƠNG IV NGÀNH THÂN MỀM Một số đại diện: trai sông, trai ngọc, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn, ốc anh vũ… Câu 1: Nêu đặc điểm trai sông? STT Đặc điểm Trai sơng Hình dạng cấu tạo – Vỏ trai: + Vỏ trai gồm: mảnh vỏ đá vôi gắn với nhờ lề phía lưng, lề có dây chằng đàn hồi khép vỏ giúp đóng mở vỏ + Vỏ trai có lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ – Cơ thể trai: + Dưới vỏ áo trai, mặt ngồi áo tiết lớp vỏ đá vơi + Mặt áo tạo thành khoang áo môi trường hoạt động dinh dưỡng trai + Tiếp đến hai mang bên + Ở trung tâm thể: thân trai, chân trai Di chuyển – Nhờ chân trai hình lưỡi rìu thò thụt vào, kết hợp động tác đóng mở vỏ để di chuyển mà trai di chuyển chậm chạp bùn, để lại phía sau đường rãnh mặt bùn Dinh dưỡng – Thức ăn động vật nguyên sinh vụn hữu – Động lực hút nước miệng phủ đầy lơng rung động tạo – Trao đổi ô-xi qua mang – Dinh dưỡng thụ động Sinh sản – Cơ thể trai phân tính – Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng Câu 2: Nêu đặc điểm chung ngành Thân mềm, chúng có ý nghĩa thực tiễn người, động vật môi trường? Đặc điểm chung Ý nghĩa thực tiễn – Thân mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi – Có khoang áo phát triển – Hệ tiêu hố phân hoá – Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng mực bạch tuộc có vỏ tiêu giảm quan di chuyển phát triển) – Có lợi: + Làm thực phẩm cho người + Làm thức ăn cho động vật khác + Có giá trị mặt địa chất + Làm vật trang trí, đồ trang sức + Làm mơi trường nước + Có giá trị xuất – Có hại: + Có hại cho trồng + Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Câu 3: Mài mặt ngồi vỏ trai thấy có mùi khét, sao? – Mài mặt ngồi vỏ trai thấy có mùi khét phía ngồi lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng động vật khác nên mài nóng cháy, chúng có mùi khét Câu 4: Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa với môi trường nước? – Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nhuyên sinh, sinh vật nhỏ khác góp phần lọc mơi trường nước thể trai gống máy lọc sống – Ở nơi nước ô nhiềm người ăn trai , sò hay bị ngộ độc lọc nước, nhiều chất độc tồn đọng thể trai sò Câu 5: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, sao? – Do thả cá có ấu trùng trai bám vào mang da cá CHƯƠNG V NGÀNH CHÂN KHỚP Một số đại diện: + Lớp Giáp xác: tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩm… + Lớp Hình nhện: nhện, bọ cạp, ghẻ, ve bò… + Lớp Sâu bọ: chấu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bươm bướm, ong mật, ruồi, muỗi… Câu 1: Nêu đặc điểm tôm sông? STT Đặc điểm Tơm sơng 10 - Mục đích việc dùng nhiều đèn để tránh tượng che khuất ánh sáng người dụng cụ khác phòng tạo nên ánh sáng truyền theo đường thẳng giúp cho việc mổ xác Câu 4: - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng Câu 5: - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành Có loại chùm sáng: - Chùm sáng song song: Gồm tia sáng không giao đường truyền chúng - Chùm sáng hội tụ: Gồm tia sáng giao đường truyền chúng - Chùm sáng phân kỳ: Gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng Lưu ý: Cách vẽ - Chùm sáng song song Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kì Câu 6: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Câu 7: - Ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước - Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước giúp người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau Lái xe an toàn Câu 8: - Ảnh tạo gương phẳng ảnh ảo - Ảnh tạo gương phẳng lớn vật - Khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật tới gương * Áp dụng: a) Vẽ ảnh vật AB qua gương phẳng? b) AB cao cm, cách gương 10cm Ảnh vật cao cm cách gương cm? TL: Ảnh cao cm cách gương 10 cm Câu 9: Gương cầu lõm - Nếu vật đặt gần gương cầu lõm thì: + Nó cho ảnh ảo + Ảnh lớn vật + Nếu chiếu chùm tia tới // đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương + Nếu có chùm tia tới phân kỳ (gần gương cầu lõm) chiếu tới gương cho chùm tia phản xạ // * Lưu ý: Ảnh vật tạo gương phẳng: a- Tính chất ảnh tạo gương phẳng: + Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật + Là ảnh ảo khơng hứng chắn + Có kích thước kích thước vật + Khoảng cách từ điểm vật tới gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm tới gương b- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S' Gương cầu lồi: Gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu gọi gương cầu lồi a- ảnh vật tạo gương cầu lồi: Là ảnh ảo không hứng chắn nhỏ vật 24 b-Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Chương 2: Âm học A Câu hỏi: Câu 1: Nguồn âm gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Câu 2: Tần số dao động gì? Đơn vị tần số gì? Khi vật phát âm phát cao (âm bổng)? vật phát âm thấp (âm trầm)? Câu 3: Khi âm phát to? Khi âm phát nhỏ? Độ to âm đo đơn vị gì? Câu 4: Âm truyền môi trường nào? Âm không truyền môi trường nào? Câu 5: Trong mơi trường rắn, lỏng, khí Vận tốc truyền âm môi trường lớn nhất, môi trường nhỏ nhất? Câu 6: Các vật phản xạ âm tốt? Các vật phản xạ âm kém? B Trả lời: Câu 1: Những vật phát âm gọi nguồn âm - Các vật phát âm (nguồn âm) dao động Câu 2: Số dao động giây gọi tần số Đơn vị tần số héc, ký hiệu Hz - Khi tần số dao động lớn âm phát cao - Khi tần số dao động nhỏ âm phát thấp Lưu ý: Thơng thường tai người nghe âm có tần số khoảng từ 20Hz đến 20000Hz Những âm có tần số 20Hz gọi hạ âm Những âm có tần số lớn 20000Hz gọi siêu âm Con chó số động vật khác nghe âm có tần số thấp 20Hz, cao 20000Hz * Cách tính tần số: Ví dụ : Một vật phút thực 1200 dao dao động Tính tần số dao động cho biết vật có phát âm khơng tai người nghe không? Giải : phút = 120s 1200 dao động 1s 1200.1/120 = 10 dao động Vậy tần số dao động 10Hz - Vật có dao động nên phát âm Âm có tần số 10Hz < 20 Hz nên tai người nghe Câu 3: - Biên độ dao động lớn âm phát to - Biên độ dao động nhỏ âm phát nhỏ - Độ to âm đo đơn vị dêxiben (dB) - Con người nhìn chung nghe âm có độ to nhỏ 130dB ( 130 dB coi ngưỡng đau tai) Câu 4: Âm truyền mơi trường rắn, lỏng khí - Âm khơng thể truyền chân không Câu 5: Vận tốc truyền âm chất rắn lớn nhất, chất khí nhỏ nhất.( Vận tốc truyền âm: chất rắn (Thép : 6100 m/s)> chất lỏng (nước: 1500m/s) > chất khí (không khí: 340 m/s).) Câu 6: Những vật có bề mặt cứng, nhẵn vật phản xạ âm tốt.( hấp thụ âm kém) - Những vật có bề mặt xốp mềm, gồ ghề vật phản xạ âm ( hấp thụ âm tốt) Lưu ý: Phản xạ âm – Tiếng vang: + Âm dội lại gặp mặt chắn gọi âm phản xạ + Tieáng vang ( tiếng vọng; tiếng nhại): Ta nghe tiếng vang âm phản xạ đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai ta 25 giây 15 + Vật phản xạ âm tốt: cứng, nhẵn Vật phản xạ âm kém: mềm, gồ ghề II BÀI TẬP TỰ LUẬN: CÂU 1: Tần số gì? Đơn vị tần số? Khi âm phát cao? * Trả lời: - Tần số số dao động giây gọi tần số - Đơn vị héc kí hiệu Hz - Khi âm phát cao: Khi tần số dao động lớn CÂU 2: Tại bác tài xế ngồi đằng trước mà nhìn thấy ngồi phía sau mà khơng cần phải ngối đầu lại? * Trả lời: Ở phía trước khoang lái có gắn gương với mặt kính hướng phía sau lưng tài xế , bác tài xế cần quay kính góc thích hợp nhìn vào kính thấy người ngồi phía sau CÂU 3: So sánh ảnh vật tạo gương phẳng gương cầu lồi * Trả lời: - Cả gương cho ảnh ảo không hứng chắn - Gương phẳng cho ảnh ảo lớn vật, gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ vật CÂU 4: Ta dùng gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng Gương có phải nguồn sáng không? Tại sao? * Trả lời: Gương nguồn sáng Vì gương khơng tự phát ánh sáng CÂU 5: Tại nói chuyện với gần mặt ao tiếng nói nghe rõ? * Trả lời: Vì bề mặt ao phản xạ âm tốt nên âm phát mặt nước phản xạ lại giúp tai ta nghe rõ CÂU 6: Tại bay côn trùng thường tạo tiếng vo ve? * Trả lời: Côn trùng bay phát âm vo ve bay côn trùng vẫy cánh nhỏ nhanh ( khoảng trăm lần giây) Những cánh nhỏ vật dao động mà biết vật dao động đủ nhanh ( 16 lần giây ) sinh âm có độ cao định CÂU 7: Tại áp tai vào tường, ta nghe tiếng cười nói phòng bên cạnh, khơng áp tai vào tường lại không nghe được? * Trả lời: Tường vật rắn truyền âm tốt khơng khí, âm bên phòng bên cạnh phát đập vào tường truyền tường, đồng thời tường lại đóng vai trò vật phản xạ âm nên ngăn cách khơng cho âm truyền sang phòng bên cạnh Vì áp tai vào tường, ta nghe tiếng cười nói phòng bên cạnh, không áp tai vào tường lại không nghe Câu 8: Trong phút vật thực 5400 dao động a) Tính tần số; b) Tai ta nghe âm vật phát khơng? Vì sao? * Trả lời: a Đổi đơn vị: phút =3.60 giây = 180 giây => Tần số là: 5400  30 (Hz) 180 b Do tai người thường nghe âm khoảng từ 20Hz đến 20000Hz Nên vật có tần số 30Hz tai ta nghe Câu 9: Cho tia phản xạ hình vẽ a) Tìm giá trị góc tới? * Trả lời: b) Xác định tia tới? N R 45 a) i = i/ = 900 - 450 = 450 Vậy góc tới 450 26 I S Câu 10: Chiếu tia tới SI tới gương phẳng hợp với gương góc 300 Vẽ hình xác định tia phản xạ tính góc phản xạ bao nhiêu? ( Nêu cách vẽ ) *Trả lời: S 600 N R + Cách vẽ: - Vẽ gương tia tới i’ - Vẽ pháp tuyến IN - Xác định góc tới i i - Vẽ tia phản xạ IR cho i’ = i 300 G Tính i’: GIN = GIS + SIN = 900 0 I => SIN = i = GIN – GIS = 90 - 30 = 60 Hay i’ = i = 600 Caâu 11: Để xác đònh độ sâu đáy biển, tàu neo cố đònh mặt nước phát sóng siêu âm thu lại sóng siêu âm phản xạ sau 1,4 giây Biết vận tốc truyền sóng siêu âm nước 1500m/s Em tính độ sâu đáy biển Giải: Qng đường âm truyền ( kể từ lúc sóng siêu âm phát từ tàu đến tàu thu sóng siêu ân phản xạ lại): 1s 1500m 1,4s 1500.1,4 = 2100m Vậy độ sâu đáy biển là: 2100/2 = 1050m Câu 12: Tính khoảng cách ngắn từ người nói đến tường để nghe tiếng vang, biết vận tốc âm khơng khí 340 m/s để nghe tiếng vang âm phản xạ đến sau âm trực tiếp 1/15 giây? Trả Lời: Quãng đường âm trực tiếp truyền đến nghe âm phản xạ quay trở lại: 1s 340m 1,4s 340.1/15 = 22,7m Vậy khoảng cách ngắn từ người nói đến tường: 22,7/2 = 11,35m Câu 13 Gọi h độ sâu đáy biển Hãy tính độ sâu đáy biển nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát siêu âm đến nhận siêu âm phản xạ 1,2 giây Biết vận tốc truyền siêu âm nước 1500 m/s *Giải: Ta có: 2h  v.t  h  v.t v.t 1500.1,2   900m Độ sâu đáy biển: h  2 Câu 14: Trên hình vẽ tia tới SI chiếu lên GP a) Hãy vẽ tia phản xạ? b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ lên phải đặt gương nào? Vẽ hình? S Câu 15: Trên hình vẽ gương phẳng hai điểm N, M Hãy tìm cách vẽ tia tới tia phản xạ cho tia tới qua điểm M tia phản xạ qua điểm N ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HKI A/ PHẦN VĂN: I/ Học tác giả, tác phẩm, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật: 1/ Phò giá kinh: 27 S I I N* *M a/ Tác giả: - Trần Quang Khải (1241 – 1294) trai thứ vua Trần Thái Tông b/ Tác phẩm: - Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, cách gieo vần thể thư Thất ngôn tứ tuyệt - Sáng tác lúc ơng đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tông vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử c/ Ý nghĩa: - Thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần d/ Đặc sắc, nghệ thuật: - Hình thức diễn dạt cô đọng, dồn nén cảm xúc vào bên ý tưởng - Đảo ngữ địa danh (Chương Dương  Hàm Tử) 2/ Bạn đến chơi nhà: a/ Tác giả: - Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): lúc nhỏ tên Thắng Quê huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam b/ Tác phẩm: - Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan quê - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật c/ Ý nghĩa: - Bài thơ thể quan niệm tình ban, quan niệm vẫn ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm d/ Đặc sắc, nghệ thuật: - Sáng tạo nên tình khó xử bạn đến chơi nhà, cuối òa niềm vui ………………… - Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện 3/ Qua Đèo Ngang: a/ Tác giả: - Bà Huyện Thanh Quan tên Thật Nguyễn Thị Hinh, sống thể kỉ XIX (? - ?) - Quê làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ, Hà Nội b/ Tác phẩm: - Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Đèo Ngang địa danh nối liền hai tỉnh Quảng Bình & Hà Tĩnh c/ Ý nghĩa: - Thể tâm trạng đơn, thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ Nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang 28 d/ Đặc sắc, nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện - Sử dụng bút pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ động âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu việc tả cảnh, tả tình 4/ Bánh trôi nước: a/ Tác giả: - Hồ Xuân Hương (? - ?)  Bà Chúa Thơ Nôm - Nhiều sách nói bà Hồ Phi Diễn (1704 - ?) quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Bà sống phường Khán Xuân gần Tây Hồ, Hà Nội b/ Tác phẩm: - Sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật  chữ Nôm c/ Ý nghĩa: - Thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến - Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chấtcuar người phụ nữ, đồng thời thể lòng tỏ sâu sắc tahan phận chìm họ d/ Đặc sắc, nghệ thuật: - Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật - Sử dụng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày với Thành ngữ, Mơ típ dân gian - Sáng tạo việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa 5/ Tiếng gà trưa: a/ Tác giả: - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam b/ Tác phẩm: - Được viết thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) Xuân Quỳnh - Thuộc thể thơ chữ c/ Ý nghĩa: - Những kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận d/ Đắc sắc nghệ thuật: 29 - Sử dụng hiệu điệp từ Tiếng gà trưa có tác dụng mạnh cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm - Thể thơ chữ phù hợp với việc vừa kể chuyện, vừa bộc lộ tâm tình 6/ Sơng núi nước nam: a/ Tác giả: - Chưa rõ tác giả thơ - Sau có nhiều sách ghi Lý Thường Kiệt b/ Tác phẩm: - Sáng tác theo thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Là tuyên ngôn độc lập nước ta c/ Ý nghĩa: - Bài thơ thể niềm tin vào sức manh nghĩa dân tộc ta - Bài thơ xem tun ngơn độc lập lần nước ta d/ Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gon, xúc tích để tuyên bố độc lập đất nước - Dồn nén cảm xúc hình thức nghiêng nghị luân, bày tỏ ý kiến - Lựa chọn ngơn góp phần thể giọng thơ dõng dạc - Hùng hồn, đanh thép 7/ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng: a/ Tác giả: - Hồ Chí minh (1890 – 1969) nhà thơ lớn, lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới b/ Tác phẩm: - Viết chiến khu Việt Bức năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) c/ Ý nghĩa: - Cảnh khuya: Bài thơ thể đặc điểm thơ Hồ Chí Minh Sự gắn bó hòa hợp thiên nhiên người - Rằm tháng giêng: Toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiên chơng thực dân Pháp nhiều gian khổ II/ Nội dung văn bản:  Bánh trôi nước  Qua Đèo Ngang 30  Bánh trôi nước  Tiếng gà trưa  Cuộc chia tay búp bê  Phò giá kinh  Sông núi nước Nam  Cảnh khuya, Rằm tháng giêng III/ Học thuộc phần thơ ý nghĩa văn IV/ So sánh cụm từ “Ta với ta” hai thơ Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà  Giống nhau: - Là trùng lặp hai nhà thơ tiếng Một nữ sĩ tài sắc mang nặng niềm hoài cổ Hai nhà thơ thơ tiêu biểu làng cảnh Việt Nam - Đều dùng để kết thúc hai thơ tiếng văn học Việt Nam  Khác nhau: - Hai câu kết hai thơ “Bạn đến chơi nhà” & “Qua Đèo Ngang ” hai tác giả đặt cuối ý tình hồn tồn đối lập - Đối với Nguyễn Khuyến, cụm từ “Ta với ta” bùng nổ ý tình tiếp bạn Khơng cần phải có mâm cao, cỗ đầy; cao lương, mĩ vị mag họ có lòng, tình bạn chân thành, thắm thiết, tri âm, tri kỉ, thể niềm vui trọn vẹn tâm hồn “Ta với ta” Bác, Mình, hai mà Họ đạt tới đỉnh cao bữa tiệc tình bạn Họ vui sướng sống tình bạn đẹp - Còn với Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ “Ta với ta” khắc sâu nỗi buồn người khách li hương bà đứng đình đeo Ngang lúc chiêu tà “Ta với ta” bà đối diện với lòng khơng gian bao la, rộng lớn, mây, trời, non, nước Bà cô đơn, trơ trọi hồn tồn, khơng chia B/ PHẦN TIẾNG VIỆT: I/ Học thuộc toàn ghi nhớ SGK: 1/ Từ ghép: a/ Khái niệm:  Từ ghép có hai loại: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập  Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau VD: bút bi, áo, thước kẻ, …  Tiếng ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ) VD: sách vở, quần áo, bàn ghế, … 31 b/ Ý nghĩa:  Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp so với tiếng  Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghãi từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên 2/ Từ láy: a/ Khái niệm:  Từ láy có hai loại: từ láy toàn từ láy phận  Ở từ láy toàn bộ, tiếng lặp lại hồn tồn; có số trường hợp biến đổi điệu phụ âm cuối (để tạo hài hoà âm thanh) VD: the thẻ, ồm ồm, khàn khàn, …  Ở từ láy phận, tiếng có giống phụ âm đầu phần vần VD: đẹp đẽ, xinh xắn, lấm tấm, lanh chanh, … b/ Ý nghĩa:  Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh, … 3/ Đại từ: a/ Khái niệm:  Đại từ dùng để trỏ người, vật, hạt động tính chất, … nói đến số ngữ cảnh nhát định lời nói dùng để hỏi  Địa từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ, … b/ Phân loại:  Đại từ dùng để trỏ: - Trỏ người, vật (gọi đại từ xưng hơ) VD: nó, bác, tơi, … - Trỏ số lượng VD: bấy, nhiêu, … - Trỏ hoạt động, tính chất, việc VD: vậy, thế, …  Đại từ dùng để hỏi: - Hỏi người, vật VD: Ai, gì, … - Hỏi số lượng VD: bao nhiêu, mấy, … - Hỏi hoạt động, tính chất, việc VD: sao, nào, … 32 4/ Quan hệ từ: a/ Khái niệm:  Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, … phận câu cau với câu đoạn văn VD: mà, nhưng, giá … mà, … b/ Cách sử dụng:  Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng được, không dùng được)  Có số quan hệ từ dụng cặp c/ Các lỗi thường gặp: - Thiếu quan hệ từ - Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa - Thừa quan hệ từ - Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết 5/ Từ đồng nghĩa: a/ Khái niệm:  Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nahu Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác VD: phu nhân – bà xã – vợ, … b/ Phân loại:  Từ động nghĩa gồm có hai loại: từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái nghĩa) từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khácnhau) c/ Cách sử dụng:  Không phải từ đồng nghĩa thay cho Khi nói cùngnhuw viêt, cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách qua sắc thái biểu cảm 6/ Từ đồng âm: a/ Khái niệm:  Từ đồng âm nhưgx từ giống âm nghĩa lại khác xa nhau, không liên quan đến VD: củ lạc – lạc đường, đàn – đàn cò, … b/ Cách sử dụng:  Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm 7/ Từ trái nghĩa: 33 a/ Khái niệm:  Từ trái nghãi từ có nghãi trái ngược  Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác  VD: giàu – nghèo, tươi – héo, … b/ Cách sử dụng:  Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động 8/ Điệp ngữ: a/ Khái niệm:  Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ b/ Phân loại:  Có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) 9/ Thành ngữ: a/ Khái niệm:  Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh  Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thông qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, …  VD: Bảy ba chìm, lời ăn tiếng nói, … b/ Cách sử dụng:  Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, …  Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao 10/ Chơi chữ: a/ Khái niệm:  Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn thú vị b/ Phân loại:  Các lối chơi chữ thường gặp là: - Dùng từ ngữ đồng âm - Dùng lối nói trai âm (gân âm) - Dùng cách điệp âm 34 - Dùng lối nói lái - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa  Chơi chữ sử dụng sông thường ngày, văn thơ, đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố, … II/ Ôn lại toàn kiến thức tiếng việt SGK: III/ So sánh từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa - Phát âm giống nhau, nghãi khác xa - Từ có nhiều nét nghãi khác giũa  Không liên quan với nghĩa nét nghĩa có mối gắn kết liênquan VD: giàu sang – sang sông với nghĩa VD: cuốc – cuốc đất C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: I/ Các dạng văn biểu cảm: 1/ Biểu cảm đồ vật 2/ Biểu cảm loài vật mà em yêu quý 3/ Biểu cảm loài em yêu 4/ Biểu cảm người thân 5/ Biểu cảm mùa năm, danh lam thắng cảnh II/ Dàn ý chung: 1/ Dàn ý chung biểu cảm đồ vật:  Mở bài: - Giới thiệu q mà em u thích  Thân bài: - Hồn cảnh em nhận quà (ngày sinh nhật, bố công tác về, …) - Em làm với q (bảo quản, giữ gìn, nâng niu thê ?)  Miêu tả + Biểu cảm - Thấy đồ  Em ln nhớ người tăng  Tình cảm ngưoif tặng gửi gắm quà - Món quà (đồ chơi gắn chặt tình cảm em với người tặng)  Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa quà sống em  Các đối tượng biểu cảm: - Cuôn sách - Cây bút - Búp bê 35 - Đồng hồ 2/ Dàn ý chung vật nuôi:  Mở bài: - Giới thiệu vật nuôi mà em yêu thích  Thân bài: - Giới thiệu tình cảm em dành cho vật (Nó nuôi nhè em nào? Do tặng? Lúc đầu mang tình cảm em thích , ghét sao?) - Lơng, mặt tai nào? Cảm nghĩ em mặt, lông, tai ó? - Em đặt tên cho gì? Tại lại đặt tên  gắn bó kỉ niệm với em (Tên phải có ý nghĩa với em ) - Dần dần em bị chinh phục nào? Em gần gũi với nhau, chia niềm vui, nỗi buồn? -  Dưới mắt củaem khơng phải vật bình thườn mà người bạn trung thành, thân thiết - Em chăm sóc nào? (Nếu người thân tăng)  Tìn cảm em gửi gắm tới vật  Người tặng Em dạy gì? - Con vật mà em ni lập chiến cơng gì? Lời khen Tình cảm em trước chiến cơng đó? Cảm nghĩ em chiến cơng chó  Kết bài: Khẳng định vai trò, tình cảm em vật nuôi ấy?  Lưu ý: Nếu biểu cảm trâu, Học sinh phải nói vai trò người nơng dân cơng việc đồng 3/ Dàn ý chung biểu cảm loài cây:  Mở bài: - Giới thiệu lồi mà em u thích ( Điều đặc biệt khiến em có tình cảm thấy khác so với hàng trăm loài trái khác nhau)  Thân bài: + Biểu cảm về: - Lá, cành, rễ nào? Tượng trưng cho điều gì? - Gắn bó với em kỉ niệm gì? (Chia niềm vui, nỗi buồn em nào?) - Lồi biểu tượng gì? - Lồi gợi chó em nhớ đến ai? Vì em nhớ? - Càm giác em : ngắm nhìn, thưởng thức, tác dụng ích lợi, … với cuoc sống ngày?  Kết bài: - Khẳng định vị trí lồi lòng em  Lưu ý: 36 - Tuy văn biểu cảm học sinh phải áp dụng yếu tố miêu tả tự sau từ miêu tả tự học sính ẽ nêu cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm - Để bộc lộ cảm xúc, người viết phải có chiều sâu tâm hồn, câu văn dạt cảm xúc  Phải có từ ngữ biểu cảm thể tâm trạng (yêu thương, trân trọng, quý mến, cảm ơn, buồn bã, …) tùy theo đối tượng biểu cảm - Sử dụng hợp lí điệp từ, điệp ngữ tơi u, tơi nhớ, …  Kết bài: Khẳng định vị trí lồi lòng em 4/ Dàn ý chung biểu cảm người thân:  Mở bài: - Bắt dầu câu ca dao, câu thơ, câu hát - Cảm nghĩ em người cần đươc biểu cảm  Thân bài: - Biểu cảm công ơn sinh thành, dưỡng dục (đa số tả vè cha, mẹ chủ yếu) - Biểu cảm nét ngoại hình (làn da, mái tóc, dáng đi) xưa   Thấy hy sinh cao thầm lặng em - Người em nào? (Kỉ niệm chăm sóc dạy dỗ, em mắc lỗi) - Người chỗ dựa em? Khi em vui, em buồn, đau xót có ngày người khơng bên em - Tình cảm người nói đến em, người có phẩm chất đáng q người khác  Kết bài: Khặng đinh tình cảm em dành cho người lòng em 5/ Dàn ý biểu cảm mùa xuân:  Mở bài: - Mùa xuân nguồn đè tài, nguồn thi hưng, nguồn thi liệu cho nhiều sáng tác thơ ca - Lòng người xuân thường xốn xang, rạo rực  Mùa đẹp nhất, mùa niềm vui, hạnh phúc, đồn tụ gia đình  Thân bài: - Mùa xuân – mùa trăm hoa đua nở, cối đâm chồi, nảy lộc, hoa, kết trái  Biểu cảm hoa, cây, chồi non  Sức sống mãnh liệt mùa xuân - Mùa xuân mùa đàn chim tổ, mùa người xây dựng mái ấm gia đình hạnh phúc lứa đôi - Mùa xuân, mùa khơng khí tưng bừng, ấm áp đồn tụ gia đình (biểu cảm sum họp gia đình đêm 30 Tết) 37 - Mà xuân em lớn lên thêm tuổi, biểu cảm hồi hộp, mong chờ, niềm vui trẻ nhỏ tay đón nhận bao lì xì - Mùa xn - mùa người hướng mái ấm gia đình, tổ tiên Nơi quê hương, nơi chôn rau, cắt rốn người Là nguồn cội người (lí giải, biểu cảm quy luật người xa quê)  Kết bài: Khẳng định tình cảm em màu xuân 38 ... I MÔN: CÔNG NGHỆ - NĂM HỌC 2016 - 20 17 A/HỆ THỐNG KIẾN THỨC I/ Đất trồng - Vai trò trồng trọt: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp nông... Nam khơng có lòng tự trọng * Vì khơng thực lời hứa, để người khác nhắc nhở chê trách chưa hoàn thành nhiệm vụ * Nếu em, em xin lỗi cô hứa không tái phạm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC Một số... rét + Do người dân ngủ không + Chăn thả gia súc gầm sàn Câu 8: Hãy nêu cách phòng chống bệnh sốt rét nước ta? Các cách phòng chống bệnh sốt rét: – Diệt muỗi Anôphen cách: + Phun thuốc trừ muỗi,

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w