1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay

95 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THANH HUYỀN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý DNNVV 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 25 2.1 Quy định pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 25 2.2 Thực tiễn hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 48 2.3 Đánh giá chung 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 63 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhỏ vừa 63 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 65 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam .72 3.3 Giải pháp yếu tố bảo đảm 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài oanh nghiệ nhỏ vừa coi trọng hát triển nhiều uốc gia khu vực ngu n tạo việc làm, cạnh tranh động lực hát triển kinh tế Đặc biệt, kinh tế hát triển, khu vực doanh nghiệ nhỏ vừa c n thành h n uan trọng hát triển kinh tế x a đ i, giảm ngh o mức độ rộng kh , yếu tố chủ chốt bền vững tạo việc làm thu nhậ cho lao động khu vực nhà nước Khu vực c n cho động lực th c đ y cạnh tranh môi trư ng kinh doanh khu vực nhạy b n, động s n sàng đ i so với doanh nghiệ lớn h n đ hát triển n định Các doanh nghiệ đ i c cấu kinh tế thông ua đ i mới, cung cấ gian dịch vụ, cho h chuyên môn h a mạnh h chu i giá trị toàn c u, doanh nghiệ ngách mà doanh nghiệ lớn bỏ nhỏ vừa c ua, họ c ng c nghiệ nhỏ khác chu i để tái chuyên môn h c thể chuyển đ u vào trung n sản xuất Trong thể tận dụng thị trư ng thể b t tay với doanh a, triển khai sản xuất suất h n tiêu thụ hiệu uả h n Ở Việt Nam, năm ua, nh chủ trư ng đ ng đ n Đảng, sách thơng thoáng Nhà nước, nên số lượng doanh nghiệ nhỏ vừa Việt Nam đ hình thành phát triển nhanh Theo báo cáo Hiệp hội doanh nghiệ nhỏ vừa, nước có khoảng nghìn doanh nghiệ nhỏ vừa, chiếm 97% số doanh nghiệ hoạt động thực tế, với t ng số vốn đăng ký khoảng 130 tỷ USD, chiếm 1/3 t ng số vốn đăng ký doanh nghiệp Các doanh nghiệ đ c đ ng g to lớn vào phát triển chung đất nước, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngư i lao động, gi huy động ngu n lực xã hội cho đ u tư hát triển, x a đ i, giảm ngh o… Cụ thể, năm tạo thêm nửa triệu lao động mới; sử dụng - lao động xã hội đ ng g khoảng , 33% thu nộ ngân sách nhà nước,… Với vai trò quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế quốc dân, năm ua, Đảng Nhà nước đ ban hành nhiều chủ trư ng, sách nhằm tạo hành lang há lý để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa như: Luật doanh nghiệ năm 14; Luật đ u tư năm 14; Nghị số 35/NQ-CP phát triển doanh nghiệp; Luật h trợ doanh nghiệp nhỏ vừa năm 17 nghị định hướng dẫn Luật này…Nhìn chung, uy định pháp luật đ tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển cách nhanh ch ng, đ ng g ngày lớn vào phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm cho số lượng đông đảo ngư i lao đông Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa c ng gặp nhiều kh khăn như: thiếu vốn, thiếu mặt sản xuất; trình độ cơng nghệ thấp; tiếp cận thơng tin yếu Những kh khăn xuất phát từ địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thấp, khả cạnh tranh với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệ nước ngồi hạn chế Chính vậy, việc nâng cao địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam vô c n thiết nhằm tạo hành lang pháp lý thiết thực để có sách h trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển, cạnh tranh công với doanh nghiệp lớn, t ng công ty Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm g n đây, DNNVV mục tiêu trọng tâm sách phát triển kinh tế quốc gia hát triển, đ có Việt Nam M i quốc gia có tiêu chí xác định DNNVV riêng chủ yếu dựa vào tiêu chí lao động, doanh thu vốn đ u tư Th i gian g n đây, Chính hủ nhiều nước đ thơng ua sách chư ng trình h trợ hư ng diện khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi th c đ y phát triển DNNVV Trong đ , tậ trung vào sách như: tín dụng ưu đ i, bảo lãnh tín dụng, h trợ DNNVV huy động vốn thị trư ng tài chính, miễn giảm thuế th c đ y đ u tư, h trợ đ i khoa học cơng nghệ… - “Chính sách tài hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” tác giả hư ng Ly Qua viết này, tác giả nêu kinh nghiệm số quốc gia Châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore việc xây dựng sách h trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ; - Tác giả Lê Duy với viết “Singapore với sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ” đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo số (446) số tháng năm 9; - Tác giả Nguyễn Hà hư ng với viết: “Kinh nghiệm quốc tế sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” đăng c ng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đ u tư, truy cập ngày 2/12/2015; - Tác giả Nguyễn Đức Tâm với viết “Kinh nghiệm số nước phát triển sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” đăng C ng thông tin điện tử đăng ký doanh nghiệp quốc gia Bộ Kế hoạch Đ u tư… Ở nước, việc đề xuất xây dựng hoàn thiện pháp luật h trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thu h t quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn doanh nghiệ Theo đ , c nhiều công trình nghiên cứu đề cậ đến vấn đề Có thể kể đến như: - Bộ Kế hoạch Đ u tư, tài liệu Hội thảo: “Đánh giá tình hình thực sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ” ngày 9/9/2 14 Các tham luận Hội thảo tập trung vào nhiều vấn đề khác nhau, nội dung lớn đại biểu quan tâm sách, chư ng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa triển khai nhiều th i gian ua không c đánh giá kết Bởi vậy, th i gian tới c n có rà sốt, đánh giá, hồn thiện sách h trợ để nâng cao hiệu sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Tác giả Lê Văn Nhật với viết “Cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp” đăng trang thông tin điện tử Bộ Tư há (ngu n:http://moj.gov.vn) - Bộ Kế hoạch Đ u tư (Cục Phát triển doanh nghiệp) (2014) Sách hướng dẫn chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đ rõ đề cập rõ chư ng trình h trợ doanh nghiệp vừa nhỏ - Bộ Kế hoạch Đ u tư (Cục Phát triển doanh nghiệp) (2014) Sách trắng doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2014 đ rõ nội dung, hoạt động c n thiết doanh nghiệp vừa nhỏ - Tác giả Võ Đức Toàn với luận án tiến sĩ kinh tế: “Tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP Hồ Chí Minh” - Đề tài cấp bộ: “Môi trường pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp hoàn thiện” (H 2000) PGS.TS Phan Thị M làm chủ nhiệm Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận liên uan đến môi trư ng pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ; đánh giá thực trạng môi trư ng pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, đề tài đề xuất số giải pháp hồn thiện mơi trư ng pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ đá ứng yêu c u hội nhập khu vực giới - Tác giả Phạm Văn H ng với luận án tiến sĩ: “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế” (H 7) Luận án giới hạn nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập quốc tế từ năm 1987 đến có Luật doanh nghiệ đ i Do vậy, kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm thông tin tham khảo cho đề tài q trình triển khai thực Có thể nói, với mức độ cách tiếp cận khác nhau, cơng trình nghiên cứu đ đề cậ đến số vấn đề lớn nhu c u h trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, kiến nghị xây dựng sách h trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, nghiên cứu hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhỏ vừa thưa v ng, c , c ng chưa đ y đủ, toàn diện Đặc biệt, áp lực đặt doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhập t chức, hiệ định thư ng mại giới T chưa nghiên cứu nhiều bước đ u triển khai nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam c n thiết c ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn bối cảnh hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua nghiên cứu c sở lý luận thực trạng địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhằm làm rõ hạn chế uy định pháp luật phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Từ đ , đưa luận khoa học cho c uan uản lý, xây dựng thực thi sách, pháp luật nhằm nâng cao địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay, tạo động lực để doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển, nâng cao đ ng g doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế Việt Nam ngày tạo nhiều việc làm cho ngư i lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay, văn pháp luật uy định địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta Luận văn tập trung nghiên cứu uy định địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam th i gian g n Đặc biệt khoảng th i gian sau Luật h trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Quốc hội ban hành kỳ họp thứ 3, Quốc hội XIV năm 17 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - hư ng há luận: Luận văn nghiên cứu c sở hư ng pháp vật biện chứng vật lịch sử, nguyên lý c chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng H Chí Minh, uan điểm Đảng Nhà nước địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa thể Nghị Đảng, Chính phủ, luật văn luật liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa - hư ng há nghiên cứu: hư ng há kết hợp lý luận với thực tiễn: hư ng há sử dụng ph n lớn chư ng I Chư ng II Đề tài Trên c sở phân tích vấn đề lý luận địa vị pháp lý NNVVđề tài nghiên cứu thực tiễn uy định địa vị pháp lý DNNVV Việt Nam giai đoạn - hư ng há hân tích, t ng hợ , so sánh: Các hư ng há thực nội dung nghiên cứu đề tài - hư ng há lịch sử: hư ng há đề tài áp dụng phân tích vấn đề lý luận DNNVV; uy định địa vị pháp lý DNNVV Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn * Về mặt lý luận Luận văn đ nghiên cứu cách khái quát số vấn đề lý luận địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa như: vai tr , uan điểm Đảng nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tác động bối cảnh hội nhập quốc tế đến địa vị pháp lý doanh nghiệp vừa nhỏ * Về mặt thực tiễn Luận văn đ nghiên cứu, hân tích, đánh giá thực trạng uy định pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa; mặt hạn chế, bất cậ uy định pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh đ , luận văn c ng nghiên cứu thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, phân tích mặt t n tại, vướng m c phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta Luận văn đ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa c ng giải pháp t chức thực Những giải pháp có giá trị để nhà hoạch định sách tham khảo trình hồn thiện uy định pháp luật doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nói chung thành viên g vốn chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ti hạm vi số vốn đ cam kết g Như vậy, thành viên g vốn hải chịu trách nhiệm tài sản theo uy định Điều 172 hay Điều 182 Luật thuẫn đ t n từ Luật N năm 14? Đặc biệt, uy định mâu đến chưa kh c hục Vì vậy, để hồn thiện Luật N trách nhiệm tài sản thành viên g vốn công ti hợ danh hải uy định thống Thứ bảy, Luật N năm N năm 14 c n b sung Điều lệ công ti uy định linh hoạt thủ tục sửa đ i, trình cơng ti hoạt động kinh doanh Trong trình hoạt động kinh doanh, cơng ti c điều lệ công ti Khoản Điều Luật sửa đ i, b sung hải c thể sửa đ i, b sung N năm 14 uy định điều lệ họ, tên chữ kí ngư i sau đây: - Chủ tịch hội đ ng thành viên công ti hợ danh - Chủ sở hữu, ngư i đại diện theo há luật chủ sở hữu ngư i đại diện theo há luật công ti trách nhiệm hữu hạn thành viên - Ngư i đại diện theo há luật công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên công ti c h n Trên thực tế đ xảy trư ng hợ thành viên thống sửa đ i thay đ i thông tin điều lệ theo đ ng uy định ngư i đại diện theo há luật (đối với cơng ti c há luật) khơng kí tên vào Điều lệ sửa đ c hợ há không? C há luật ngư i đại diện theo i Vậy Điều lệ sửa đ i đ uan đăng kí kinh doanh c chấ nhận thơng tin thay đ i Điều lệ sửa đ i không? Xét chất việc sửa đ há , hợ lí thành viên đ Điều lệ đ ng i Điều lệ trư ng hợ thống ý chí để thay đ uy định há luật thay đ i đ c hợ i thông tin giá trị há lí khơng hụ thuộc vào việc ngư i đại diện theo há hợ uy định “cứng” Điều lệ há thành viên Tuy nhiên, với luật “cản trở” sửa đ i, b sung hải c họ, tên chữ kí ngư i đại diện theo uy định Luật uyền lợi há luật N năm 14 dẫn đến cách vận dụng khác 70 c uan đăng kí kinh doanh thực thủ tục ghi nhận thay đ i điều lệ cơng ti Vì vậy, Luật N c n c uy định dự h ng trư ng hợ ngư i đại diện theo há luật cơng ti khơng kí tên vào điều lệ đ thành viên sửa đ i đ ng uy định há luật c n chữ kí thành viên nh m thành viên theo tiêu chí cụ thể Luật xác định Tám là, b sung uy định trư ng hợ hội đ ng thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thông ua nghị uyết thuộc th m uyền hình thức lấy ý kiến văn ý kiến không gửi coi hiếu không tham gia biểu uyết Điều Luật N năm 14 uy định thủ tục thông ua nghị uyết hội đ ng thành viên theo hình thức lấy ý kiến văn chưa đề cậ đến trư ng hợ thành viên không gửi ý kiến công ti Vậy hành động không gửi hiếu lấy ý kiến công ti xế vào hiếu tán thành hay không tán tán thành với nội dung lấy ý kiến? Trong đ h n, Luật N năm 14 lại , công ti c uy định rõ ràng Điều 14 theo đ lấy ý kiến không gửi coi hiếu không tham gia biểu Chín là, Luật hội đ ng N năm 14 c n dự liệu việc thông uản trị công ti c h n trư ng hợ số hiếu uyết ua nghị uyết hiếu biểu uyết thành viên hội đ ng uản trị ngang chủ tịch hội đ ng uản trị lại bỏ hiếu tr ng Khoản điều Luật công ti c N năm 14 uy định tỉ lệ khác cao h n, nghị uyết hội đ thông ua đa số thành viên dự họ ngang đ ng uy định trừ trư ng hợ ng uản trị tán thành; trư ng hợ uyết định cuối thuộc điều lệ số hiếu hía c ý kiến chủ tịch hội uản trị Thực tế đ hát sinh vụ việc: Hội đ Khi uyết định chấm dứt hợ hội đ ng uản trị) c bỏ uản trị c thành viên[27] đ ng giám đốc (thuộc th m uyền thành viên tán thành thông ua; thành viên không thông ua chấm dứt hợ uản trị đ ng đ ng giám đốc Tuy nhiên, chủ tịch hội đ ng hiếu tr ng Vụ việc giải 71 uyết gây kh khăn cho hoạt động uản trị cơng ti Vì vậy, Luật hướng dẫn để thông ua vấn đề thuộc th m Ncnc uyền hội đ ng uy định uản trị trư ng hợ thực tiễn trên./ 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 3.3.1 Giải pháp pháp luật Một là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật, c hiệu Nghị Trung ng chế sách - Triển khai (kh a XII) thể chế kinh tế thị trư ng định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệ nhà nước phát triển doanh nghiệ tư nhân, tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo đột phá thể chế, về: Quy hoạch phát triển, đặc biệt tạo động lực phát triển; Hệ thống pháp luật đ u tư công, NSNN, NNN, nợ công, tài sản ngu n lực công đất đai, tài nguyên; Hệ thống pháp luật đ u tư, kinh doanh, đất đai, xây dựng, nhà ở, sách cụ thể cải thiện môi trư ng đ u tư, kinh doanh, h trợ doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa theo tinh th n Nghị số 02/NQ-C (trước Nghị số 19/NQ-CP) Nghị số 35/NQ-CP Chính phủ Hai là, Nghiên cứu ban hành sách để c t giảm chi phí doanh nghiệp theo Nghị số 139/NQ-C ; đ y mạnh chống tham nh ng, chống hành vi nh ng nhiễu, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệ Nhà nước c n có giải há c việc cải thiện thể chế kinh tế vi mô số thị trư ng như: Thị trư ng bất động sản, thị trư ng lao động; thị trư ng khoa học cơng nghệ, thị trư ng tài Ba là, tăng cư ng thực thi thể chế, pháp luật Các ngành, cấ , c uan, đ n vị tập trung nâng cao hiệu thực thi pháp luật, tăng cư ng kỷ luật, kỷ cư ng hành g n với trách nhiệm trách nhiệm giải trình c uan nhà nước, cán bộ, cơng chức liêm phục vụ nhân dân cộng đ ng doanh nghiệp Các Bộ, ngành, địa hư ng chủ động phát hiện, tham mưu đề xuất cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp cụ thể, phù 72 hợ để đưa há luật, c chế sách h vào thực tiễn sống trợ phát triển doanh nghiệ Bốn là, nhanh chóng triển khai Luật h trợ NNVV đ Quốc hội thơng qua Ngồi việc tập trung ngu n lực h trợ cho khu vực này, Nhà nước c n giao nhiệm vụ h trợ DNNVV cho t chức hiệp hội doanh nghiệp; xây dựng c chế h trợ cho DNNVV linh hoạt, dễ tiếp cận, phù hợp với c chế thị trư ng quy mô nhỏ doanh nghiệp, tập trung vào giải pháp h trợ doanh nghiệ đ u tư đ i công nghệ, phát triển mở rộng thị trư ng thông qua tham gia chu i giá trị tồn c u mở rộng quy mơ, giảm tỷ lệ doanh nghiệp cực nhỏ bị thua l Đây c ng yêu c u quan trọng thực thi sách chuyển đ i hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp Triển khai nhanh chóng hiệu Nghị định số 57/2018/NĐ-C ngày 17 tháng năm 2018 Chính phủ c chế, sách khuyến khích doanh nghiệ đ u tư vào nơng nghiệp, nơng thôn 3.3.2.Giải pháp tổ chức thực Đối với quan nhà nước: - Đ y mạnh cải thiện môi trư ng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia - Đ y mạnh cải cách thủ tục hành Các Bộ, ngành, địa hư ng tiếp tục “chung tay cải cách thủ tục hành chính” Ngư i đứng đ u ngành c n nêu cao tinh th n trách nhiệm, quan tâm sâu sát, đạo liệt việc thực cải cách, kiểm soát thủ tục hành chính; nâng cao chất lượng cơng tác phối hợp Bộ, ngành, địa hư ng; kiên uyết loại bỏ “lợi ích nh m” lợi ích quốc gia để tạo thuận lợi cho ngư i dân doanh nghiệ Đề nghị Chính phủ, ngành, cấ đ y nhanh xây dựng phủ điện tử, thực đăng ký uản lý doanh nghiệp công cụ số, internet - Tiếp tục đ y mạnh rà sốt, c t giảm đ n giản hóa thủ tục hành c n rư m rà, phức tạp, trọng tâm thủ tục hành lĩnh vực theo uy định Nghị số 19; tăng tính liên thơng giải thủ tục hành chính; tăng số lượng thủ tục hành giải Rà sốt, 73 hồn thiện thể chế triển khai c chế cửa, cửa liên thơng giải thủ tục hành - Nâng cao hiệu công tác tiếp nhận, xử lý trả l i phản ánh, kiến nghị doanh nghiệp Các Bộ, ngành, địa hư ng c n làm tốt công tác tiếp nhận, xử lý trả l i phản ánh, kiến nghị doanh nghiệp theo phân cấp quản lý chức năng, nhiệm vụ giao Tăng cư ng đơn đốc, kiểm tra tình hình, kết xử lý phản ánh, kiến nghị doanh nghiệ ; đối thoại tháo gỡ kh khăn, vướng m c - Tiếp tục đ i mơ hình tăng trưởng c cấu lại kinh tế lĩnh vực kinh tế, thực sách n định kinh tế vĩ mô, tạo môi trư ng kinh doanh thuận lợi, làm tiền đề cho tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệ nước thực đ ng giải há , đ tậ trung trước mặt vào đ u tư xây dựng hạ t ng góp ph n giảm chi phí cho doanh nghiệ ; đ y mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đ i sáng tạo, hình thành trung tâm nghiên cứu đ i sáng tạo để chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp - Đ y mạnh phát triển ngu n nhân lực cho khu vực doanh nghiệp Tăng cư ng h trợ đào tạo, b i dưỡng nâng cao kỹ uản lý cho đội ng doanh nhân khu vực doanh nghiệp, tạo điều kiện hình thành doanh nhân c lực, c đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với cộng đ ng, xã hội; hình thành đội ng doanh nhân c t m v c, đủ khả l nh đạo/quản lý doanh nghiệ vư n lên t m cao mới, b t kịp với khu vực quốc tế - Đ i nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệ , đ y mạnh đào tạo, b i dưỡng ngu n nhân lực có chất lượng, chun mơn, nghiệp vụ, kỹ thuật cao - C c chế khuyến khích doanh nghiệp áp dụng mơ hình quản lý, quản trị đại, mơ hình kinh doanh bền vững - Với t m quan trọng hiệu doanh nghiệp FDI, bối cảnh tr i dậy chủ nghĩa bảo hộ tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệ làm thay đ i hư ng thức chuyển đ i địa điểm sản xuất trở lại 74 quốc gia sản sinh công nghệ, Chính phủ c n khai thác c hội Cách mạng cơng nghiệ , xu hướng chuyển dịch dòng vốn quốc tế, hình thức đ u tư để tạo dựng tối đa lợi Việt Nam, chủ động thu hút nhà đ u tư nước hàng đ u giới, từ nước n m giữ công nghệ ngu n, c lực quản trị đại, lực cạnh tranh cao để đ u tư vào Việt Nam Chính phủ có chiến lược giải pháp khuyến khích, th c đ y h trợ doanh nghiệ nước liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ với doanh nghiệ F I, đ y mạnh công nghiệp phụ trợ để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chu i liên kết doanh nghiệp FDI - Nền kinh tế c đứng vững, phát triển thành công xu Cách mạng công nghiệp 4.0 phụ thuộc vào chất lượng ngu n nhân lực đội ng lao động c trình độ, biết đ i sáng tạo, biết đưa ý tưởng Vì vậy, Chính phủ c n đ i hư ng thức, chư ng trình đào tạo, kết hợp lý thuyết thực hành g n với Cách mạng công nghiệ Đây c ng nhiệm vụ để thực khâu then chốt kinh tế: Đ i thể chế; Xây dựng c sở hạ t ng ngu n nhân lực Vì vậy, Nhà nước c n tạo dựng sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tận dụng c hội kinh tế số mang lại, cụ thể: - Xây dựng kết cấu hạ t ng đại: Kết cấu hạ t ng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông mạng internet ba điều kiện tiên bảo đảm dịch vụ thích hợ để phát triển thư ng mại điện tử Đ ng th i xây dựng kết cấu hạ t ng công nghệ điện tử để tạo thiết bị điện tử-tin học-viễn thông - Tiếp tục rà sốt, sửa đ i, b sung hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan tới việc áp dụng công nghệ số, ban hành khuôn kh há lý để thử nghiệm dịch vụ, sản ph m dựa công nghệ số - Chú trọng đào tạo phát triển ngu n lực công nghệ cao Tăng cư ng đào tạo chuyên gia tin học ph cập kiến thức thư ng mại điện tử cho doanh nghiệp, cán quản lý nhà nước mà cho ngư i, đ ng th i tuyên truyền lợi ích thư ng mại điện tử để 75 bước thay đ i tập quán, tâm lý ngư i tiêu dùng từ ch quen mua s m trực tiếp siêu thị, chợ chuyển sang mua s m qua mạng - Phát triển dịch vụ công phục vụ cho thư ng mại điện tử: Nhà nước c n phát triển dịch vụ công nhằm th c đ y phát triển Thư ng mại điện tử Đ y mạnh cung cấp dịch vụ công hải uan điện tử, kê khai thuế nộp thuế, làm thủ tục xuất, nhập kh u; đăng lý kinh doanh loại giấy h chuyên ngành liên uan đến thư ng mại, giải tranh chấp mạng Các c uan nhà nước phải ứng dụng thư ng mại điện tử mua s m công, đấu th u; g n với cải cách hành chính, minh bạch hóa, nâng cao hiệu lực hành quốc gia xây dựng phủ điện tử - Các địa hư ng, đặc biệt địa hư ng chậm phát triển doanh nghiệp, hiệu thấp, có số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp giải thể tăng cao c n tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá đ ng thực trạng, đề xuất giải pháp hiệu để phát triển doanh nghiệp hiệu h n, h trợ doanh nghiệp tháo gỡ kh khăn, giảm thiểu tình trạng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, giải thể, bảo đảm phát triển doanh nghiệ địa bàn hiệu quả, bền vững Đối với doanh nghiệp: - Tăng cư ng lực tài chính, ngu n nhân lực c ng đ i sáng tạo yêu c u bản, sống c n phát triển doanh nghiệp Việt Nam - Chú trọng đ i quản trị doanh nghiệp; nêu cao tinh th n tự hào dân tộc, ý thức tuân thủ pháp luật, liêm kinh doanh; xây dựng văn hóa doanh nghiệ , đạo đức doanh nhân, cạnh tranh lành mạnh phát huy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Trong bối cảnh kinh tế số, với sáng tạo tảng cơng nghệ tiên tiến, c n nhìn nhận xu tất yếu, yếu tố cốt lõi để cạnh tranh phát triển, doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình truyền thống phải đối mặt, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình phi truyền thống ngược lại Điều dẫn đến chiến lược kinh 76 doanh m i doanh nghiệp phải thay đ i cách linh hoạt Các ứng dụng công nghệ số ngày phát triển có doanh nghiệp nhanh chóng n m b t xu tạo lợi cạnh tranh Theo đ , doanh nghiệp c n trọng số vấn đề sau: - Các doanh nghiệp c n chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh theo khả lĩnh vực hoạt động; cải tiến công nghệ theo hướng sử dụng công nghệ số để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh; nâng cao nhận thức vai trò kinh doanh thư ng mại điện tử bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phát triển kinh tế, hướng tới xây dựng mơ hình kinh doanh thư ng mại điện tử hiệu - Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa phải thay đ i tư kinh doanh ng n hạn, manh mún nhỏ lẻ, bước xây dựng t m nhìn, chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn - Bên cạnh việc đ u tư, nâng cấp công nghệ lõi, đ u tư ứng dụng công nghệ đại, tiên tiến, sử dụng kho liệu lớn giúp phân tích, xử lý liệu khách hàng, ứng dụng điện toán đám mây doanh nghiệp c n trọng tăng cư ng lực quản trị công nghệ, tạo dựng tảng phát triển mạnh sản ph m, dịch vụ đại, hiệu - Tăng cư ng liên kết doanh nghiệp, phát triển chu i cung ứng thông minh Đây c ng c sở để tăng suất lao động, củng cố lợi cạnh tranh doanh nghiệp 3.3 Giải pháp yếu tố bảo đảm Một là, nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa c n bảo đảm thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệ tự kinh doanh pháp luật khơng cấm; bảo đảm để doanh nghiệp tuân thủ, thực điều kiện kinh doanh Quyền tự kinh doanh đ Hiện há uy định, n coi quyền tự nhiên doanh nghiệp Quyền phải pháp luật báo hộ, thể chế hóa quản lý Theo nguyên t c này, Nhà nước phải từ bỏ c chế xin - cho, tạo khuôn kh thể chế khuyến khích doanh nghiệp tự phát triển kinh doanh ngành nghề 77 không bị cấm kinh doanh, ngành nghề mà doanh nghiệ đ đủ điều kiện kinh doanh Hai là, tạo môi trư ng đ u tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, n định, thơng thống minh bạch để huy động ngu n lực vào đ u tư kinh doanh, khuyến khích phát triển sức sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa Ba là, thực sách ưu đ i, h trợ doanh nghiệp nhỏ vừa điều kiện hội nhậ WTO Đây nội dung thật quan trọng nặng nề quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Để thực nội dung quản lý này, Nhà nước c n tiến hành số công việc sau: - Xây dựng ngân hàng đ u tư ưu đ i cho doanh nghiệp nhỏ vừa; thành lập quỹ bảo lành tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa hư ng, g h n tích cực giải nhu c u tín dụng loại hình doanh nghiệp - Xây dựng chư ng trình x c tiến thư ng mại cho doanh nghiệp nhỏ vừa Chư ng trình x c tiến thư ng mại nhằm mục tiêu chủ yếu sau: (i) Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận với thị trư ng xuất kh u; (ii) Nâng cao sức cạnh tranh sản ph m xuất kh u; (iii) Nâng cao hiểu biết kỹ tiếp thị xuất kh u; (iv) đa dạng hóa mặt hàng, cải thiện c cấu hàng hóa, thâm nhập mở rộng thị trư ng xuất kh u quảng bá cho hàng hóa xuất kh u Việt Nam Xây dựng chư ng trình trợ giúp thơng tin c n thiết cho doanh nghiệp nhỏ vừa, trước hết thông tin c đăng ký kinh doanh, kh c dấu, cấp mã số thuế, bán h a đ n; thông tin thị trư ng xuất kh u sản ph m, đối tác liên doanh hợ tác đ u tư với Việt Nam nước Hình thành trung tâm thơng tin nhằm thu thập ph biến thông tin thị trư ng, phục vụ cho công tác dự báo; giúp cho việc định hướng sản xuất, kinh doanh; cung cấp thông tin vô nghệ, thiết bị, tiêu chu n kỹ thuật, tiêu chu n chất lượng sản ph m cho doanh nghiệp nhỏ vừa Xây dựng chư ng trình h trợ doanh nghiệp nhỏ vừa khảo sát thị trư ng, tìm kiếm đối tác, quảng bá tiếp thị sản ph m nước ngồi Chư ng trình 78 trở giúp đào tạo ngu n nhân lực, trợ giúp công nghệ, kỹ thuật đ nâng cao lực sản xuất, lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Xây dựng kết cấu hạ t ng đại; hình thành đ ng loại thị trư ng thị trư ng hàng h a thông thư ng, thị trư ng vốn, thị trư ng chứng khoán, thị trư ng sức lao động, thị trư ng bất động sản, thị trư ng sản ph m khoa học công nghệ, quản lý loại thị trư ng đ để doanh nhân c môi trư ng thuận lợi giao lưu kinh tế Xây dựng sửa đ i, b sung quy hoạch, quy chế quản lý, khai thác sử dụng diện tích đất khu, cụm công nghiệp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhà vừa thuê mặt sản xuất kinh doanh Tiểu kết chương Trong năm vừa ua, đặc biệt sau luật liên uan đến hoạt động doanh nghiệ Quốc hội thông qua, nhiều chư ng trình, sách liên uan đến h trợ NNVV đ i đ tạo điều kiện cho DNNVV phát triển nhanh chóng số lượng, bước nâng cao chất lượng, đ ng g quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên, địa vị pháp lý NNVV chưa uan tâm tư ng xứng với vai trò DNNVV phát triển kinh tế đất nước Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước đ uan tâm đề nhiều chủ trư ng, sách, biện pháp nhằm nâng cao địa vị pháp lý DNNVV Trong th i gian tới, đặc biệt việc nghiên cứu sửa đ i, b sung Luật Doanh nghiệ năm 14 đưa Luật H trợ NNVV năm 17 vào thực thi tạo bước chuyển cho phát triển DNNVV Việt Nam 79 KẾT LUẬN uốc gia khác, ngày nhận thấy rõ vai tr Việt Nam c ng uan trọng NNVV hát triển kinh tế - x hội Th i gian Chính hủ đ ban hành cố g ng thực thi nhiều sách, dựng chư ng trình trợ gi ua, há luật, xây NNVV Nếu điểm theo sách, nội dung h trợ đ thể tính tồn diện đa dạng, từ hồn thiện mơi trư ng kinh doanh thơng ua cải cách lĩnh vực đ u tư, thư ng mại, hải thuế đến sách h uan, trợ cụ thể tài chính, tín dụng, cơng nghệ, x c tiến thư ng mại, hát triển ngu n nhân lực… Tuy nhiên, kết uả h chưa đá luật, hành động trợ gi ứng yêu c u Tác động sách, há chưa thật rõ, chưa tạo chuyển biến thay đ i cho kinh tế, địa vị há tạo sân ch Nghị trợ lý NNVV chưa ch trọng, chưa i bình đẳng cho NNVV hát triển kinh tế uyết Hội nghị Trung ng , kh a XII, hát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực uan trọng kinh tế thị trư ng định hướng XHCN đ thể chủ trư ng uán hát triển kinh tế tư nhân Tiế đ , Chính hủ đ ban hành Nghị uyết /NQ-C h trợ hát triển doanh nghiệ đến năm 2 Theo đ , Chính hủ uyết liệt đ i môi trư ng kinh doanh c ng đưa đích đến cụ thể cho doanh nghiệ Việt Nam Để nâng cao địa vị há lý NNVV, Luật h trợ NNVV đ Quốc hội ban hành nhằm tậ hợ uy định h trợ NNVV văn há luật,tạo khung há lý c nay, làm cho triển khai hoạt động h trợ Địa vị há định vị trí lý hiệu lực cao NNVV toàn uốc NNVV đ nâng cao ngày khẳng NNVV kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, việc hoàn thiện há luật để ngày nâng cao địa vị đặt nhiệm vụ cấ há lý NNVV bách Đảng Nhà nước ta th i gian tới, đặt biệt việc thực h a uy định h 80 trợ NNVV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nguyệt Ánh (2 7), “ hát triển doanh nghiệ nhỏ vừa: Những bất cậ c n tháo gỡ”, Tạ chí Tài doanh nghiệ , tr 17-18 Lê Xuân Bá, Tr n Kim Hào, Nguyền Hữu Th ng(2 ), oanh nghiệ nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhậ kinh tế uốc tế NXB trị Quốc gia Báo cáo trị Ban Chấ hành Trung ng Đảng kh a XI Đại hội đại biểu toàn uốc l n thứ XII Đảng Bộ Kế hoạch Đ u tư (2 18), “Sách tr ng oanh nghiệ nhỏ vừa Việt Nam năm 17”, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đ u tư (2 14), Báo cáo hình thực hát triển doanh nghiệ nhỏ vừa giai đoạn -2 Bộ Kế hoạch Đ u tư (2 ), Sách tr ng , Hà Nội NNVV Việt Nam 14, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đ u tư (2 19), “Sách tr ng doanh nghiệ Việt Nam năm 18”, Nhà xuất thống kê Bộ Kế hoạch Đ u tư, Báo cáo tình hình hoạt động N uý I/2 ; Bộ Kế hoạch Đ u tư (2 ), Báo cáo Đánh giá Tác động ự thảo Luật H trợ oanh nghiệ Nhỏ Vừa, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đ u tư (2 ), Báo cáo Tình hình Thực Kế hoạch hát triển Kinh tế X hội năm , Hà Nội 11 TS.Nguyễn Văn Chiến: “Thực trạng giải há cho doanh nghiệ nhỏ vừa giai đoạn nay” Kỷ yếu hội thảo “H trợ NNVV vượt ua khủng hoảng”, / /2 13 12 Trịnh Đức Chiều (2 ), Các nhân tố chủ yếu tác động đến uá trình hát triển doanh nghiệ nhỏ vừa Việt Nam - Đánh giá định lượng ua điều tra anida - 9, Đề tài khoa học cấ Bộ, Viện nghiên cứu uản lý kinh tế Trung ng, Bộ kế hoạch đ u tư 81 13 Chính hủ (2 ), Nghị uyết số 19/2 /NQ-C Chính hủ nhiệm vụ, giải há chủ yếu tiế tục cải thiện môi trư ng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh uốc gia hai năm -2016, Hà Nội 14 Chính hủ (2 ), Nghị uyết /NQ-C Chính hủ h hát triển doanh nghiệ ( N) đến năm 2 , Hà Nội trợ 15 Chính hủ (2 9), Nghị định số Chính hủ trợ gi /2 9/NĐ-C ngày / /2 hát triển oanh nghiệ nhỏ vừa 16 Chính hủ (2 18), Nghị định số 38/2 18/NĐ-C Chính hủ Quy định chi tiết đ u tư cho doanh nghiệ nhỏ vừa khởi nghiệ sáng tạo 17 Chính hủ (2 18) Nghị định 39/2 18/NĐ-C Chính hủ ngày 11/3/2 18 Quy định chi tiết số điều Luật h trợ doanh nghiệ nhỏ vừa 18 Chính hủ (2 19) Nghị định số /2 19/NĐ-CP Chính hủ ngày 24/ /2 19 h trợ há lý cho doanh nghiệ nhỏ vừa 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2 11), Chiến lược hát triển kinh tế-x hội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 ), Nghị uyết Đại hội Đảng toàn uốc l n thứ XII, Đại hội Đại biểu toàn uốc l n thứ XII, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 17), Nghị uyết Hội nghị l n thứ , kh a 12, hát triển kinh tế tư nhân”, Hà Nội 22 hạm Thị H ng Đào, Một số hạn chế Luật doanh nghiệ tư năm 14 cn hoàn ngu n:htt ://www.moj.gov.vn/ t/tintuc/ ages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2066 ngày 29/11/2016 82 Luật đ u thiện, 23 S.TS Đoàn Thanh Hà, Th.S Mai Hữu Ước: Thách thức, ưu số giải há c để NNVV Việt Nam hát triển Kỷ yếu hội thảo “H trợ NNVV vượt ua khủng hoảng”, ngày / /2 13 24 hạm Thu Hư ng (2 ), Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệ nhỏ vừa Việt Nam Tạ chí Kinh tế Châu Á Thái Bình ng Số 477 tháng /2 25 Khoản Điều Luật N năm 14 uy định: “Hội đồng quản trị có từ đến 11 thành viên, điều lệ công ti quy định cụ thể số lượng thành viên hội đồng quản trị” 26 Khoản Điều Luật N năm 14 uy định: “Hội đồng quản trị có từ đến 11 thành viên, điều lệ công ti quy định cụ thể số lượng thành viên hội đồng quản trị” 27 Kỉ yếu Hội thảo, 2“Tăng cư ng h trợ hợ tác hát triển doanh nghiệ vừa nhỏ A EC” 28 Quốc hội (2 14), Luật oanh nghiệ , Hà Nội 29 Quốc hội (2 ), Luật Đ u tư, Hà Nội 30 Quốc hội (2 17) Luật H trợ doanh nghiệ nhỏ vừa, Hà Nội 31 Tính tốn từ số liệu TCTK 32 Xem: T công tác thi hành Luật oanh nghiệ , “ Một số tranh chấ điển hình hát sinh uá trình thực Luật oanh nghiệ ”, 3, tr1 33 T ng cục Thống kê (2 14), Niên giám Thống kê năm 13, NXB Thống kê 34 T ng cục Thống kê (2 ), Niên giám Thống kê năm 14, NXB Thống kê 35 T ng cục Thống kê (2 ), Niên giám Thống kê năm , NXB Thống kê 36 T ng cục Thống kê (2 ), Tình hình kinh tế - x hội năm ; Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (Đại học Quốc gia Hà Nội) (2 ), Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam hàng uý 83 37 TS.Nguyễn Xuân Trư ng: “Kh khăn doanh nghiệ vừa nhỏ năm 12 số giải há h trợ” Kỷ yếu hội thảo “H trợ NNVV vượt ua khủng hoảng”, ngày / /2 13 38 ThS V Ngọc Tuấn - iải há “gỡ kh ” cho doanh nghiệ nhỏ vừa?, Tạ chí Tài kỳ tháng 4/2 39 HoàngThanh Tuấn, Luật oanh nghiệ năm 14 – tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệ tồn trình thành lậ , hoạt động, ngu n: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/Artic leID/1804/ ngày 17/3/2015 40 VCCI & USAI (2 ), “Môi trư ng kinh doanh doanh nghiệ nhỏ vừa Việt Nam” 41 VCCI & USAI (2 ), Chỉ số lực cạnh tranh cấ Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để th c đ y tỉnh CI : hát triển doanh nghiệ , NXB Lao động 42 VCCI (2 9), Báo cáo thư ng niên doanh nghiệ Việt Nam năm 9, 43 VCCI (2010), Báo cáo thư ng niên doanh nghiệ Việt Nam năm , NXB Chính trị Quốc gia 44 VCCI (2 ), Báo cáo thư ng niên doanh nghiệ Việt Nam , XB Thông tin Truyền thông 84 ... TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2.1.1 Thực trạng ban hành văn pháp luật địa vị pháp lý DNNVV Việt Nam. .. địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay, văn pháp luật uy định địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta Luận văn tập trung nghiên cứu uy định địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt. .. nhỏ vừa Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/12/2019, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w