1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi Đồng bằng sông cửu long dành cho học sinh lớp 12 thi học sinh giỏi

33 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 239 KB
File đính kèm Cau hoi DBSCL.rar (46 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG CÂU HỎI VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ 3.1 Câu hỏi ơn tập dạng giải thích Câu Dựa vào Atlat kiến thức học, giải thích phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long?  Vùng đồng sông Cửu Long có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước: Là vùng trọng điểm số nước sản xuất lương thực thưc phẩm Giải nhu cầu lương thực thực phẩm cho nước cho xuất  Vì lịch sử khai thác lãnh thổ 300 năm, chưa bị người can thiệp nhiều, thiên nhiên đa dạng phong phú, tiềm lớn  Tuy nhiên khai thác q mức khơng hợp lí người nên tài nguyên môi trường vùng bị suy thối nhiễm ngày gia tăng  Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên có ý nghĩa quan trọng o Khai thác hợp lý, có hiệu mạnh tự nhiên đồng Đất đai màu mỡ, đặc biệt đất phù sa ven sơng Tiền, sơng Hậu Khí hậu cận xích đạo, có lượng nhiệt, ánh sáng, lượng mưa độ ẩm lớn Ít bị tai biến thời tiết, khí hậu Nguồn nước phong phú, mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc phát triển giao thông, làm thuỷ lợi, nuôi trồng thuỷ sản Tài nguyên sinh vật phong phú, rừng ngập mặn rừng tràm Tài nguyên biển dồi dào, trữ lượng thuỷ sản khoảng 50 % nước o Khắc phục hạn chế vùng: Mùa khô kéo dài, thiếu nước Mùa mưa ngập úng Diện tích đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn; số nơi đất thiếu chất dinh dưỡng, thiếu nguyên tố vi lượng chặt khó nước Sự khai thác q mức nguồn tài ngun giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Câu Dựa vào Atlat kiến thức học, giải thích mơ hình kinh tế trang trại nước ta phát triển mạnh Đồng sông Cửu Long? * Kinh tế trang trại phát triển mạnh Đồng sông Cửu Long có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển o Quỹ đất nông nghiệp lớn, màu mỡ, phẳng thuận lợi cho giới hóa o Diện tích mặt nước lớn nhờ có mạng lưới sơng ngòi kênh rạch chằng chịt, đường bờ biển kéo dài với nhiều đầm phá, cát o Khí hậu cận xích đạo chịu ảnh hưởng bão o Lao động động, sớm tiếp cận với kinh tế thị trường o Gần đô thị lớn Đông Nam Bộ nên có thị trường tiêu thụ lớn cho xuất o Chính sách nhà nước: phát triển vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nước Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích ngành thủy sản lại phát triển mạnh vùng Đồng sông Cửu Long? o Điều kiện tự nhiên thuận lợi  mặt giáp biển, đường bờ biển dài 700km, vùng biển rộng lớn với nguồn lợi thủy sản giàu có (chiếm ½ trữ lượng biển nước), có ngư trường trọng điểm Cà Mau – Kiên Giang  Thềm lục địa nơng rộng, có nhiều đầm phá, cồn cát, bãi triều, cửa sông, cửa biển diện tích rừng ngập mặn lớn, phát triển nuôi trồng thủy sản nước nước mặn  Địa hình thấp, nhiều vùng trũng ngập nước quanh năm Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau Mạng lưới sơng ngòi kênh rạch chằng chịt Hàng năm lũ tràn mang theo lượng lớn thức ăn tự nhiên thuận lợi phát triển thủy sản nước  Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, thời tiết ổn định, chịu ảnh hưởng bão thiên tai khác nên hoạt động khai thác diễn quanh năm, sinh vật có suất sinh học cao o Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi  Vùng đông dân, lao động dồi dào, có truyền thống ni trồng thủy sản, có nhiều kinh nghiệm lại động sớm tiếp cận với thị trường  Các dịch vụ giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh phát triển nhiều nơi Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển  Nhu cầu thị trường lớn kể ngồi nước đặc biệt thị trường xuất Chính sách khuyến ngư đẩy mạnh xuất thủy sản Câu Để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long, cần phải giải vấn đề chủ yếu nào? Tại sao? * Để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long, cần phải giải vấn đề chủ yếu sau o Nước vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô Đồng sông Cửu Long Nhân dân địa phương có nhiều kinh nghiệm dùng nước để thau chua, rửa mặn Cách làm phổ biến chia ruộng thành nhỏ để có đủ nước thau chua, rửa mặn, công việc thực vào mùa khơ Ví dụ Tứ giác Long Xun, biện pháp hàng đầu để làm thay đổi đất phèn bị ngập nước thường xuyên dùng nước từ sông Hậu đổ rửa phèn thông qua kênh Vĩnh Tế, Nghiên cứu để tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn điều kiện tưới nước bình thường o Đối với khu vực có rừng, cần phải trì bảo vệ nguồn tài nguyên Trong năm gần đây, diện tích rừng bị giảm sút nhu cầu tăng diện tích đất nơng nghiệp thơng qua chương trình di dân khai khẩn đất hoang hố, phát triển nuôi tôm cháy rừng Rừng nhân tố quan trọng đảm bảo cân sinh thái Vì thế, rừng cần bảo vệ phát triển dự án khai thác o Đối với khu vực rừng ngập mặn phía tây nam đồng bằng, sử dụng chừng mực định vào việc nuôi tôm, trồng sú vẹt, kết hợp với việc bảo vệ môi trường sinh thái, cải tạo dần diện tích đất mặn, đất phèn thành vùng đất phù sa để trồng cói, lúa, ăn o Việc sử dụng cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế người Tình trạng độc canh lúa phổ biến Điều đòi hỏi việc chuyển đổi cấu kinh tế nhằm phá độc canh, đẩy mạnh trồng công nghiệp, ăn có giá trị cao, kết hợp với ni trồng thuỷ sản phát triển công nghiệp chế biến o Đối với vùng biển, hướng việc khai thác kinh tế kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo đất liền để tạo nên kinh tế liên hoàn o Đối với đời sống nhân dân, cần chủ động sống chung với lũ biện pháp khác với hỗ trợ Nhà nước, đồng thời khai thác nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại * Nguyên nhân - Đồng Sơng Cửu Long có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nước ta, vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm hàng đầu nước - Đất đai tài nguyên quan trọng đồng bằng, nhiên khoảng 60% diện tích đất phèn, đất mặn Để đưa vào sử dụng loại đất cần cải tạo - Khí hậu thời tiết ổn định miền bắc, song lại có mùa khơ kéo dài thiếu nước nghiêm trọng, mùa lũ gây ngập lụt diện rộng - Việc đưa biện pháp cải tạo tự nhiên góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên vùng Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư đồng sơng Cửu Long? - Khái quát: gồm 13 tỉnh, thành phố với diện tích 40 000 km2 chiếm 12 % diện tích nước dân số 17,69 triệu người (chiếm 17,5 % dân số nước) - Nhận xét o Mật độ dân số trung bình cao, phổ biến từ 201- 500 người/km2, cao trung bình tồn quốc (đứng thứ ; 1/3 so với đồng sông Hồng(trên 1000 người/km2) o Dân cư phân bố khơng đều: Trong tồn vùng: chia thành cấp mật độ dân số Chênh lệch cấp mật độ dân số lớn Cao 2000 người/km2, Thấp 50-100 người/km2 o Phân hóa không lãnh thổ  Giữa khu vực: Đông đúc trung tâm, ven sông Tiền, sơng Hậu (501- 1000 người/km2) Khu vực rìa đồng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau dân cư thưa thớt (101-200 người/km2)  Giữa tỉnh: Các tỉnh nằm trung tâm có mật độ dân số cao rìa đồng (Cần Thơ 879 người/km2 Cà Mau 229 người/km2 – năm 2014)  Ngay tỉnh có phân bố khơng đều: Ví dụ: Trà Vinh phía Bắc tây mật độ cao 501-1000 người/km2, 201-500 người/km2 phía đơng nam giáp biển mật độ thấp 101-200 người/km2 - Giải thích o Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào nhiều nhân tố định trình độ phát triển kinh tế, tính chất kinh tế o Mật độ dân số cao vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho cư trú sản xuất: vùng thâm canh lúa nước cần nhiều lao động, Là vùng kinh tế phát triển động thứ ba nước ta Điều kiện tự nhiên thuận lợi: địa hình phẳng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu nóng ẩm o Phân bố khơng tác động nhân tố khác lãnh thổ  Khu vực trung tâm có đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước, kinh tế phát triển, tập trung mạng lưới đô thị  Khu vực rìa thưa dân khu vực đất phèn,đất mặn cần cải tạo, kinh tế phát triển Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước ta * Vùng hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi để sản xuất lương thực thực phẩm tự nhiên kinh tê – xã hội + Về tự nhiên - Đất: tài nguyên quan trọng hàng đầu Đồng sơng Cửu Long, diện tích tương đối rộng (gần triệu ha), địa hình thấp phẳng, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực, thực phẩm với quy mơ lớn - Khí hậu: cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, lượng mưa nhiều, thời tiết biến động, thuận lợi cho việc đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ - Nước: tương đối dồi hệ thống sông rạch dày đặc, thuận lợi làm thủy lợi Diện tích mặt nước rộng lớn (nội địa ven biển), thích hợp để ni trồng thủy sản (nước ngọt, nước lợ mặn) - Nguồn lợi thủy sản: phong phú vùng biển (tây nam, đông nam) sông Mê Công + Về kinh tế - xã hội - Dân số đông nên vùng có lao động dồi dào; người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất lúa, thủy sản, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá - Hệ thống thuỷ lợi hồn chỉnh; giao thơng vận tải đường bộ, đường sông thuận lợi.Mạng lưới sở chế biến dịch vụ sản xuất lúa rộng khắp - Thị trường tiêu thụ rộng lớn nước (đặc biệt thị trường xuất khẩu) Chính sách khuyến nơng nhà nước Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích Đồng sơng Cửu Long trở thành vựa lúa lớn nước ta * Vùng hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi để sản xuất lúa - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: + Là đồng châu thổ lớn nước ta, rộng khoảng triệu + Phần lớn diện tích đồng đất phù sa bồi đắp phù sa năm, màu mỡ, dải đất phù sa dọc sông Tiền sông Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha, thích hợp để lúa phát triển - Khí hậu thể rõ tính chất cận xích đạo: tổng số nắng trung bình năm 2200 - 2700 giờ; chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25- 27°C; lượng mưa năm lớn (1.300 - 2.000mm), thích hợp với lúa nước - Mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, lạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nước cho sản xuất lúa + Về kinh tế - xã hội - Dân số đông nên vùng có lao động dồi dào; người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất lúa, thủy sản, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá - Hệ thống thuỷ lợi hồn chỉnh; giao thơng vận tải đường bộ, đường sông thuận lợi.Mạng lưới sở chế biến dịch vụ sản xuất lúa rộng khắp - Thị trường tiêu thụ rộng lớn nước (đặc biệt thị trường xuất khẩu) Chính sách khuyến nơng nhà nước Câu Vì Đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm nuôi cá tra, cá ba sa xuất khẩu? + Do mơi trường tự nhiên có nhiều lợi vùng khác nước: , - Diện tích mặt nước sử dụng để ni tơm lớn nước (cả ven biển, ven đảo nội địa) - Nắng ấm quanh năm, thời tiết biến động, thiên tai - Có nguồn gien tơm giống có giá trị kinh tế cao (cá ba sa, cá tra, tôm xanh, tôm sú) + Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi - Nguồn lao động đơng, có truyền thơng có nhiều kinh nghiệm ni thủy sản, thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường - Có nhiều sở chế biến với quy mô lớn, trang thiết bị tương đối đại - Đã tạo sản phẩm xuất nhiều thị trường khó tính có khả tiêu thụ lớn chấp nhận (thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản) Câu Dựa vào Atlat kiến thức học, giải thích Thành phố cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng Đồng sơng Cửu Long? Do có nhiều điều kiện thuận lợi - Vị trí địa lí: trung tâm Đồng sông Cửu Long, giao lưu thuận lợi với địa phương khác đồng bằng, với vùng nước với nước (qua cảng Cần Thơ, sân bay Trà Nóc) - Nằm gần vùng nguyên nhiên liệu dồi dào: lúa, thủy sản, dầu khí - Có sở hạ tầng phát triển so với thành phố khác vùng, với khu công nghiệp Trà Nóc lớn vùng, Đại học Cần Thơ: trung tâm đào tạo nghiên cứu lớn vùng, sân bay quốc tế Trà Nóc - Có quy mơ dân số lớn Đồng sông Cửu Long, tập trung nhiều lao động có tay nghề, có chun mơn kĩ thuật - Là thành phố trực thuộc Trung ương, thu hút nhiều dự án đầu tư Câu 10 Tại nước vấn đề quan trọng hàng đầu mùa khô vùng Đồng sông Cửu Long? o Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau gây thiếu nước trầm trọng Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua chua mặn đất, gây trở ngại lớn cho sản xuất sinh hoạt (diễn giải) o Nước cần cho sinh hoạt, cho rửa phèn, mặn đất (diễn giải) Câu 11 Tại cần phải trì bảo vệ tài nguyên rừng vùng ? - Trong năm gần đây, diện tích rừng bị giảm sút nhu cầu tăng diện tích đất nơng nghiệp thơng qua chương trình di dân khai khẩn đất hoang hóa, phát triển ni tơm cá cháy rừng - Là nhân tố quan trọng đảm bảo cân sinh thái, rừng cần bảo vệ phát triển dự án khai thác.Diện tích rừng giảm sút nhanh cháy rừng, phá rừng để nuôi tôm Câu 12 Tại việc phát triển ngành chăn nuôi vùng Đồng sông Cửu Long chưa xứng với tiềm năng? Chăn nuôi Đồng sông Cửu Long chủ yếu thủy cầm (vịt) lại loại khác phát triển khơng - Chăn nuôi vịt gắn liền với tập quán chăn thả ruộng sau thu hoạch, mạng lưới kênh rạch chằng chịt, mặt nước nuôi thả vịt lớn, nguồn thức ăn có sẵn từ thủy sản lương thực - Cơ sở thức ăn chăn nuôi gia súc lớn hạn chế - Khí hậu có mùa lũ, nhiều vùng trũng ngập nước quanh năm - Nhu cầu thực phẩm sử dụng thức ăn chăn ni thực phẩm từ thủy sản lớn Bên cạnh nhu cầu sức kéo hạn chế giới hóa sản xuất - Tập quán sản xuất tiêu dùng người dân: chủ yếu thiên ngành đánh bắt ni trồng thủy sản Câu 13 Vì việc sản xuất lương thực, Đồng sơng Cửu Long ln có sản lượng lương thực bình quân theo đầu người cao so với Đồng sơng Hồng? - Diện tích sản lượng trồng lương thực vùng Đồng sông Cửu Long lớn Đồng sông Hồng - Điều kiện tự nhiên thuận lợi chịu ảnh hưởng thiên tai - Đất đai màu mỡ, phải kể đến đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu loại đất tốt sản xuất thâm canh - Khí hậu cận xích đạo giàu nhiệt, có lượng ánh sáng dồi dào, lượng mưa độ ẩm lớn Tổng số nắng 2200-2700 Nhiệt độ trung bình 25-27 độ C Lượng mưa trung bình 1300-2000 mm, tập trung vào mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Thời tiết biến động, khơng có bão, thích hợp cho sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi - Nguồn nước phong phú với phần hạ lưu sông Mê Công cung cấp lượng nước tưới lớn để thau chua rửa mặn cung cấp phù sa cho đồng ruộng - Đồng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng sức ép dân số Năm 2006 dân số vùng 17, triệu người Đồng sông Hồng 18,2 triệu người Câu 14 Tại "Sống chung với lũ" cách ứng xử tốt tự nhiên Đồng sơng Cửu Long? - Sơng dài, diện tích lưu vực tổng lượng nước lớn, có hồ TơnlêXap (CamPuChia) điều tiết nước, nên lũ tương đối điều hòa kéo dài - Do địa hình thấp, phẳng, lượng nước tập trung lớn mùa lũ tác động thủy triều, sơng ngòi, kênh rạch, nên đồng sông Cửu Long đắp đê để ngăn lũ - Từ lâu đời, người dân thích ứng với mùa lũ Hạn chế tác hại lũ gây (đặc biệt ý đến vấn đề ô nhiễm mơi trường, dịch bệnh) - Bên cạnh mùa lũ mang lại nhiều lợi ích - Cung cấp nước từ thượng nguồn cho đồng (giữ nước cung cấp cho mùa khô, rửa chua rữa mặn) - Cung cấp lượng lớn phù sa màu mỡ cho đồng sông Cửu Long Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác trồng đặc biệt lúa hoa màu Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, số khu vực có chủ trương xả lũ mùa lũ để cải tạo đất lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín - Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản tôm, cá; điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi vùng lại thuận lợi để đa dạng hoá cấu lồi thuỷ sản Câu 15 Tại Đồng sơng Cửu Long vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ biến đổi khí hậu? - Vùng có mặt giáp biển, đường bờ biển dài Đặc biệt vùng có địa hình thấp, có số khu vực cao 0,5 m so với mực nước biển nước biển dâng, thủy triều lấn sâu vào đất liền làm cho số khu vực ngập nước, biển xâm nhập sâu đất liền, biến đổi hệ sinh thái đất liền - Vùng nằm vĩ độ thấp, vùng nhiệt đới gió mùa châu Á > vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai - Kinh tế chưa phát triển > khả ứng phó hạn chế, khả tổn thương nhiều Đặc biệt hạ tầng yếu kém, đông dân, nhận thức hầu hết dân cư biến đổi khí hậu, ứng phó với biến đổi khí hậu hạn chế nên thường gây hậu nghiêm trọng Câu 16 Tại vùng Đồng sông Cửu Long cần chủ động “sống chung với hạn”? + Tình trạng hạn hán ngày nghiêm trọng kéo dài, diễn biến thất thường - Việc xây dựng đập thủy điện thượng nguồn sông Mê Kông giảm lượng nước đáng kể đổ hạ lưu gây tình trạng lũ muộn - Ảnh hưởng mạnh mẽ biến đổi khí hậu tồn cầu với tai biến thiên nhiên hạn hán + Hiện tượng khô hạn nghiêm trọng gây hậu - Nguy cháy rừng cao, tượng đất bị bốc phèn, bốc mặn làm giảm diên tích đất canh tác hệ số sử dụng đất ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp Người dân thiếu nước sinh hoạt sản xuất… - Lũ muộn gây nhiều hệ luỵ đồng ruộng không thau chua rửa mặn kịp thời => cấu mùa vụ, cấu trồng bị thay đổi 3.2 Câu hỏi dạng phân tích, trình bày 3.2.3 Câu hỏi áp dụng Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học,phân tích mạnh hạn chế mặt tự nhiên ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long  Thế mạnh  Là đồng châu thổ lớn nước ta với diện tích gần triệu ha, chiếm 12% diện tích nước Chủ yếu đất phù sa, gồm nhóm đất chính: o Đất phù sa ven sơng Tiền, sơng Hậu, có diện tích 1,2 triệu (30% diện tích vùng) đất tốt thích hợp trồng lúa o Đất phèn có diện tích lớn hơn, 1,6 triệu (41% diện tích vùng), phân bố Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau o Đất mặn có diện tích 750 000 (19% diện tích vùng), phân bố thành vành đai ven biển Đông vịnh Thái Lan  thiếu dinh dưỡng, khó nước… Ngồi có vài loại đất khác diện tích khơng đáng kể  Khí hậu: có tính chất cận xích đạo, chế độ nhiệt cao ổn định, lượng mưa hàng năm lớn Ngồi vùng chịu tai biến khí hậu gây ra, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp quanh năm  Sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để tháu chua, rửa mặn, phát triển giao thông, nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu sinh hoạt  Sinh vật: chủ yếu rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu), có diện tích lớn nước ta & rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp) Có nhiều loại chim, cá Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với nhiều hải sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển nước  Khống sản: khơng nhiều chủ yếu than bùn Cà Mau, vật liệu xây dựng Kiên Giang, An Giang Ngồi có dầu, khí bước đầu khai thác  Khó khăn 10 o Sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để tháu chua, rửa mặn, phát triển giao thông, nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu sinh hoạt o Sinh vật: chủ yếu rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu), có diện tích lớn nước ta & rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp) Có nhiều loại chim, cá Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với nhiều hải sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển nước - Hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng vùng cải thiện rõ rệt góp phần nâng cao trình độ thâm canh o Hệ thống trang trại phát triển mạnh, Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất: sử dụng giống mới, kĩ thuật tiên tiến… o Mạng lưới công nghiệp chế biến phân bố rộng khắp, giao thông vận tải đẩy mạnh đầu tư nên việc trao đổi nông sản vùng tương đối thuận lợi - Thị trường tiêu thụ ngày mở rộng đặc biệt thị trường xuất thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố phát triển o Thị trường nước: dân số đông mức sống ngày nâng cao o Thị trường xuất khẩu: nông sản xâm nhập vào thị trường lớn khó tính EU, Nhật Bản, Hoa Kì o Đã tạo sản phảm chun mơn hố nơng nghiệp mang lại gía trị cao - Ngồi ra, nhiều nơi có nguồn lao động dồi dào, động, có kinh nghiệp sản xuất hàng hố, sách phát triển kinh tế hàng hóa, hỗ trợ người nơng dân vốn khoa học kĩ thuật… Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học chứng minh: Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước? - Chứng minh: Vùng đứng đầu nước  Quy mơ (diện tích, sản lượng) chiếm 50% nước gấp lần Đồng sông Hồng (chiều cao cột đồ)  Mức độ tập trung hóa cao nước: tỉ lệ diện tích gieo trồng 90% (ở Đồng sơng Hồng chủ yếu >80%)  Bình quân lương thực theo đầu người cao nước: gấp khoảng lần Đồng sông Hồng  Năng suất lúa cao thứ nước có xu hướng tăng nhanh  Đóng góp vào xuất lúa gạo nước ta  Các tỉnh dẫn đầu: Long An, Kiên Giang, An Giang triệu cao 19 nước vượt xa so với tỉnh trọng điểm Đồng sông Hồng Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, Chứng minh Đồng sông Cửu Long vùng thủy sản lớn nước ta * Đồng sông Cửu Long vùng thủy sản lớn nước ta - Qui mơ, vai trò: Sản xuất thủy sản lớn Cung cấp nguồn thủy sản xuất lớn nước, ngồi cung cấp cho nhu cầu nước - Cơ cấu: hoạt động khai thác nuôi trồng phát triển mạnh so nước - Tổng sản lượng thủy sản lớn nước (dẫnchứng SGK) - Giá trị sản xuất thủy sản tổng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản cao hầu hết tỉnh đạt 30 – 50 % - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh theo hướng hàng hóa - Đánh bắt: Sản lượng cao nước (gần triệu tấn, chiếm 50 % sản lượng đánh bắt nước) Trong tỉnh trọng điểm (kể) Chiếm 7/16 tỉnh đạt sản lượng 50 nghìn - Ni trồng: phát triển mạnh nước Sản lượng nuôi trồng cao nước (dẫnchứng) Phát triển nuôi cá da trơn(An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ…), tỉnh ven biển chủ yếu ni tơm phục vụ xuất Diện tích ni trồng thủy sản lớn nước (dẫnchứng) - Hoạt động đánh bắt nuôi trồng phát triển hầu hết tỉnh Trong đó, hoạt động đánh bắt khơng tập trung ven biển mà sâu đất liền Câu Chứng minh Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm số nước ta?Trình bày định hướng biện pháp để thực định hướng việc sản xuất lương thực – thực phẩm vùng thời gian tới.? * Vai trò sản xuất lương thực, thực phẩm vùng  Là vựa lúa lớn vùng sản xuất thực phẩm hàng đầu nước Việc giải vấn đề lương thực, thực phẩm có ý nghĩa lớn vùng, cho nước xuất  Gạo trở thành mặt hàng xuất chủ lực, hàng năm xuất dao động 3,0 – 4,0 triệu (năm 2005 đạt 5,3 triệu tấn)  Thuỷ sản xuất vượt 3,0 tỉ USD/năm * Sản xuất lương thực lớn nước ta  Năm 2008, diện tích trồng lương thực gần 4,0 triệu (chiếm 46% diện tích gieo trồng lương thực nước) Trong cấu, lúa chiếm ưu tuyệt đối diện tích trồng lương thực (99,0%); Diện tích 3,70 – 20 3,90 triệu (chiếm gần 51,0% nước);  Năng suất lúa 53,6 tạ/ha (cao mức bình quân nước – 52,2 tạ/ha, thấp đồng sông Hồng – 58,8 tạ/ha  sản lượng 20,68 triệu (chiếm 53,41% nước)  Bình quân lương thực/người 1181,8 kg/người, gấp 2,4 lần mức bình quân nước – 501,8 kg/người, gấp 3,20 lần Đồng sơng Hồng – 366,5 kg/người  Có 8/13 tỉnh (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Cần Thơ, Hậu Giang Trà Vinh) đạt sản lượng 1,0 triệu lúa/năm * Sản xuất thực phẩm số nước  Sản lượng thủy sản (2008) : 2,7 triệu tấn, chiếm 58,70% nước; Sản lượng cá biển 563, ngàn tấn, chiếm 38,15% nước, nuôi trồng 1,83 triệu tấn, chiếm 74,60% nước; o Sản lượng tôm nuôi 307,0 ngàn (chiếm 79,0% nước), cá nuôi 1,40 triệu (chiếm 76,16% nước) Gần đây, việc nuôi cá, tôm vùng phát triển; o Cá, tôm đông lạnh trở thành mặt hàng ưa chuộng thị trường o Các tỉnh có sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản lớn vùng nước Kiên Giang, Cà Mau, An Giang  Về chăn nuôi, đàn lợn 3,60 triệu (13,60% nước), phân bố đồng tỉnh; đàn bò 713,0 ngàn (chiếm 11,30% nước), tập trung Trà Vinh, Bến Tre, An Giang; đàn gia cầm 47,52 triệu con, chủ yếu vịt đông đúc * Định hướng biện pháp  Cần tập trung vào việc thâm canh, tăng vụ: sử dụng giống có khả      chịu phèn, chịu mặn, áp dụng biện pháp kĩ thuật vào sản xuất nhằm tăng hệ số sử dụng đất suất trồng Đẩy mạnh công tác thủy lợi, cải tạo đất hoang, đất phèn đất mặn Tận dụng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản chuyển dịch cấu trồng, phá độc canh lúa đẩy mạnh công nghiệp chế biến hướng xuất Bảo vệ môi trường 21 3.4 Câu hỏi ôn tập dạng so sánh 3.4.3 Câu hỏi Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, nêu khác biệt phương hướng sử dụng đất Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long? giải thích? * Sự khác biệt - Phương hướng Đồng sông Hồng Đẩy mạnh thâm canh sở thay đổi cấu mùa vụ, phát triển vụ đơng Mở rộng diện tích ăn quả, đẩy mạnh ni trồng thuỷ sản Có quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp - Phương hướng Đồng sông Cửu Long Đẩy mạnh thâm canh kết hợp với mở rộng S (cải tạo, khai hoang kết hợp với tăng hệ số sử dụng) Khai thác mạnh diện tích mặt nước phát triển ni trồng thuỷ sản Thay đổi cấu mùa vụ, đa dạng hoá cấu trồng * Nguyên nhân - Đồng sông Hồng  Dân số đông nước, nhu cầu lương thực thực phẩm lớn Quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa phát triển mạnh gây sức ép với đất nông nghiệp Bị sức ép dân số lên sử dụng đất, bình quân thấp nước (< 0,05 ha/người) Khả mở rộng khơng nhiều  Khí hậu có mùa đơng lạnh nên mạnh vụ đơng Diện tích mặt nước nhiều - Đồng sơng Cửu Long  Có quy mơ diện tích đất lớn (gấp lần Đồng sơng Hồng) bình qn đất theo đầu người cao (0,18 ha/người)  Khả mở rộng diện tích lớn Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cải tạo thành đất nơng nghiệp Hệ số sử dụng ruộng đất thấp  Khí hậu phân mùa sâu sắc nên phải áp dụng thủy lợi  Thế mạnh thủy sản lớn nước  Bảo vệ rừng có vai trò bảo vệ đất bồi ven biển, ngăn chặn xâm nhập mặn, chắn sóng, chắn gió, chắn bão, giảm sạt lở bờ biển Câu Dựa vào bảng số liệu kiến thức học em so sánh 22 giải thích cấu sử dụng đất vùng Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng? Cơ cấu sử dụng đất năm phân theo vùng 2008 (%) Diện tích (1000 ha) Nơng nghiệp Chia (%) Đất Lâm chuyên nghiệp dùng Đất Chưa sử dụng Đồng sông 8.0 1487.4 50.35 8.42 16.42 16.74 Hồng Đồng sông 4060.2 63.1 8.3 5.8 2.7 20.1 Cửu Long - Giống: Đều có tỉ lệ đất lâm nghiệp nhỏ, đất chưa sử dụng lớn, đất nông nghiệp lớn đo đồng bằng, đất đai màu mỡ, đông dân - Khác giải thích:  Vùng Đồng sơng Cửu Long  Đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, đất chuyên dùng thổ cư chiếm tỉ trọng nhỏ o Đồng châu thổ có diện tích lớn, thiên nhiên có nhiều thuận lợi sản xuất nông nghiệp o Mật độ dân cư thấp, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn so với Đồng sông Hồng  Đất chưa sử dụng cao có đường bờ biển dài (700 km), nên có nhiều bãi phù sa bồi tụ ven biển số đất mặn phèn chiếm diện tích lớn chưa cải tạo  Đồng sông Hồng  Đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ, đất chuyên dùng thổ cư lại chiếm tỉ trọng lớn do: Diện tích nhỏ , khai phá sớm -> dân cư có mật độ cao (gấp lần ), trình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh đồng sông Cửu Long  Đất chưa sử dụng ( chủ yếu đất bãi bồi ven sông, biển bồi tụ) chiếm tỉ trọng thấp hơn, diện tích đồng nhỏ hẹp hơn, trình khai hoang lấn biển diễn mạnh Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, xác định giải thích khác cấu trồng vật nuôi đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long  Xác định 23 o Về cấu trồng:  Đồng sông Cửu Long: Cơ cấu đa dạng đồng sông Hồng, chủ yếu lồi ưa khí hậu nóng ẩm, có loại ưa phèn, mặn (diễn giải)  Đồng sông Hồng: Cơ cấu trồng đa dạng hơn, nhiệt đới có cận nhiệt, ơn đới chịu phèn, mặn (diễn giải) o Về cấu vật nuôi:  Đồng sông Cửu Long: Cơ cấu gia súc (ít trâu, chủ yếu bò, gia cầm nghiêng lồi ưa nước)  đồng sông Hồng: Cơ câu gia súc cân đối hơn, gia cầm nghiêng loài ưa cạn  Giải thích ngun nhân o Đồng sơng Cửu Long nóng quanh năm, diện tích ngập nước rộng, có nhiều đất phèn, đất mặn o Đồng sơng Hồng khí hậu có mùa đơng lạnh, địa hình cao Đồng sơng Cửu Long, có đê bảo vệ, chịu ảnh hưởng biển nên đất mặn, đất phèn không nhiều o Đồng sơng Cửu Long có tập qn sản xuất hàng hóa điều kiện lãnh thổ có nhiều vùng ngập nước rộng khiến chăn nuôi vịt chiếm ưu o Đồng sơng Hồng có đàn trâu phổ biến liên quan tới vai trò sản xuất nông nghiệp trước Chăn nuôi gà phổ biến gắn với sản xuất nhỏ lẻ quy mô gia đình điều kiện đất nơng nghiệp chật hẹp Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh giải thích tình hình sản xuất lúa Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - So sánh  Đều trọng điểm sản xuất lúa nước, chiếm tỉ trọng cao diện tích sản lượng (diễn giải)  Đồng sơng Cửu Long: diện tích, sản lượng, bình quân theo đầu người cao hơn, suất thấp hơn, sản lượng gạo xuất lớn hơn…(diễn giải)  Đồng sơng Hồng: diện tích, sản lượng, bình quân theo đầu người thấp hơn, suất cao hơn…(diễn giải) - Giải thích 24  Là đồng châu thổ lớn nước, điều kiện tự nhiên thuận lợi, lao động dồi có kinh nghiệm trồng lúa nước, có nhiều sở chế biến lương thực…  Đồng sơng Cửu Long có diện tích lớn hơn, đất màu mỡ hơn, khí hậu thuận lợi hơn, trình độ sản xuất hàng hóa cao hơn…  Đồng sơng Hồng: có diện tích nhỏ hơn, hệ số sử dụng đất trình độ thâm canh cao, số dân đông hơn… Câu Dựa vào Atlat Việt Nam kiến thức học so sánh điều kiện để sản xuất lương thực Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long? o Giới thiệu vùng o Giống  Tự nhiên o Địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, thời tiết ổn định, chịu ảnh hưởng bão Nguồn nước dồi thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển o Tuy nhiên khí hậu nóng ẩm, nhiều sâu bệnh, phân hóa mưa khơ rõ rệt ảnh hưởng lớn đến suất, sản lượng trồng…  Kinh tế - xã hội o Đều có dân đơng, lao động dồi dào,nhiều kinh nghiệm trồng lúa,Thị trường thiêu thụ rộng, đầu tư vồn, khoa học kĩ thuật… o Tuy nhiên công nghệ chế biến chưa cao, dịch vụ hỗ trợ hạn chế o Khác nhau:  Tự nhiên o Địa hình đất đai  Đồng sơng Hồng: Diện tích nhỏ hơn, bình qn đất nơng nghiệp thấp, địa hình tam giác châu điển hình, đất đai khơng bồi đắp thường xun lại bị khai thác mức nên bạc màu  Đồng sơng Cửu Long: Diện tích rộng, địa hình phẳng hơn, đất bồi đắp thường xuyên màu mỡ thuận lợi cho canh tác Tuy nhiên diện tích đất phèn đất mặn nhiều, thiếu nguyên tố vi lượng phải cải tạo canh tác o Khí hậu  Đồng sơng Hồng: nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh nên cấu mùa vụ có vụ đơng lại ảnh hưởng tượng rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá…  Đồng sơng Cửu Long: cận xích đạo nóng quanh năm thuận lợi 25 cho lúa phát triển Tuy nhiên, khí hậu phân hóa mưa khơ sâu sắc, mùa mưa lũ gây ngập diện rộng, mùa khô thiếu nước cho sản xuất, bốc phèn, bốc mặn… o nguồn nước: Đồng sông Cửu Long phong phú có mạng lưới kênh rạch chằng chịt  Kinh tế - xã hội  Đồng sông Hồng: dân cư đơng hơn, lao động đơng có trình độ cao Có mạng lưới sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật đồng  Đồng sông Cửu Long: dân cư động sớm thích nghi với chế thị trường nên sản xuất theo hướng hàng hóa… Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh khả phát triển ngành thủy sản hai vùng Đồng sông Cửu Long Duyên hải Nam Trung Bộ * Giới thiệu ngành thủy sản hai vùng * Giống nhau: Đều có nhiều thuận lợi phát triển khai thác nuôi trồng thủy sản  Tự nhiên: Giáp biển, đường bờ biển dài Vùng biển rộng, ngư trường lớn, nhiều bãi tơm, bãi cá Khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, vùng biển kín => suất sinh học cao, có khả phát triển thủy sản quanh năm  Kinh tế - xã hội: Dân cư, lao động: giàu kinh nghiệm Cơ sở vật chất kĩ thuật: Hệ thống tàu thuyền, sở chế biến, dịch vụ thủy sản Chính sách: thúc đẩy phát triển thủy sản hai vùng trọng điểm Thị trường: nước quốc tế ngày mở rộng * Khác  Đồng sông Cửu Long so với Duyên hải Nam Trung Bộ o Về tự nhiên: có 7/12 tỉnh giáp biển Ngư trường: Cà Mau – Kiên Giang Thềm lục địa nơng, mở rộng với hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt => phát triển nuôi trồng Rừng ngập mặn có diện tích lớn Lũ hiền hòa, mùa lũ: cung cấp nguồn lợi thủy sản cho đánh bắt o Về kinh tế: Dân cư giàu kinh nghiêm nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ Hệ thống sở chế biến phát triển mạnh Dịch vụ thủy sản nuôi trồng: trại tơm, trại cá, dịch vụ chăm sóc thủy sản… Ứng dụng kỹ thuật ni trồng Chính sách: Phát triển vùng trọng điểm thực phẩm  Duyên hải Nam Trung Bộ so với Đồng sông Cửu Long 26 o Về tự nhiên: có tất tỉnh giáp biển (8/8) Tập trung 2/4 ngư truờng trọng điểm nước Ngư trường: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa Thềm lục địa sâu, hẹp => Phát triển mạnh đánh bắt Phát triển nuôi tôm cát Vùng nước trồi cực Nam Trung Bộ => Nguồn lợi thủy sản giàu có Tuy nhiên mùa mưa bão khó khăn cho đánh bắt o Về kinh tế: Dân cư giàu kinh nghiệm đánh bắt Hệ thống tàu thuyền đánh bắt xa bờ trang bị tốt Dịch vụ phát triển cho đánh bắt: sửa chữa tàu thuyền… Chính sách: Phát triển mạnh đánh bắt xa bờ Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học so sánh đặc điểm trung tâm công nghiệp vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Giải thích * Giống - Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp quan trọng đất nước Cơ cấu: có số ngành cơng nghiệp truyền thống: CNCBN-L-TS Hướng chun mơn hóa trung tâm khác Phân bố: tập trung đầu mối giao thông, tỉnh lị vùng * Khác - Số lượng: Đồng sông Cửu Long nhiều Đông Nam Bộ (dẫn chứng) - Quy mô: Đồng sông Cửu Long nhỏ Đông Nam Bộ (dẫn chứng) - Hướng chun mơn hóa: o Đơng Nam Bộ phân hóa rõ rệt hơn: Vũng Tàu (đầu khí), thành phố Hồ Chí Minh (tổng hợp), Biên Hòa, Thủ Dầu Một (hàng tiêu dùng) o Đồng sông Cửu Long chủ yếu công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm - Phân bố o Đông Nam Bộ: tập trung cao phía Nam, Đơng Nam o Đồng sơng Cửu Long: phân tán * Giải thích  Đơng Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển nhờ ưu vị trí, lao động, thị trường  Đồng sông Cửu Long: chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp, thiếu sở nguyên liệu lượng… Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học , so sánh trung tâm cơng nghiệp vùng Đồng sơng Cửu Long 27 - Chỉ trung tâm công nghiệp vùng Cà Mau Cần Thơ - Giống o Đều có quy mơ trung bình (9 - 40 nghìn tỉ đồng) o Điều kiện phát triển  Đều nằm vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long, nằm quốc lộ 1A Nằm vùng có nguồn nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm  Lao động, sở vật chất,thu hút đầu tư so với trung tâm khác vùng thuận lợi Tuy nhiên hạn chế so với trung tâm khác vùng điều kiện kinh tế- xã hội o Cơ cấu đa dạng, có chung số ngành chun mơn hóa (dẫn chứng) - Khác o Quy mô (trang 22) Về công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Cần Thơ (quy mơ vừa) lớn Cà Mau(quy mô nhỏ) o Điều kiện  Cần Thơ so với Cà Mau  Giáp với sơng Hậu, có cảng sông lớn vùng Đồng sông Cửu Long  Kinh tế - xã hội thuận lợi hơn: đông dân (dẫn chứng), sở vật chất, sở hạ tầng hoàn thiện  Cà Mau so với Cần Thơ  Gần nguồn nhiên liệu khí tự nhiên > phát triển cơng nghiệp khai thác khí, sản xuất nhiệt điện phân đạm  Kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt mạng lưới sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật o Cơ cấu – hướng chun mơn hóa  Cần Thơ đa dạng (7 ngành), có 5/6 ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ¾ ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng  Cà Mau đa dạng hơn, có ngành (dẫn chứng), 3/6 ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ¼ cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 28 Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh việc phát triển kinh tế biển Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long? * Khái quát: Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long khẳng định vùng có giống khác việc phát triển tổng hợp kinh tế biển * Sự giống  Vai trò: kinh tế biển có vai trò quan trọng kinh tế vùng Tuy nhiên tỉ trọng kinh tế biển GDP vùng thấp  Các điều kiện phát triển:  Tài nguyên biển phong phú, đa dạng: Nhiều bãi cá, bãi tôm loại hải sản Các bãi biển đảo ven bờ đẹp nhằm phục vụ du lịch Hạn chế phát triển giao thông vận tải biển  Dân cư có truyền thống kinh nghiệm khai thác tài nguyên biển (nuôi trồng đánh bắt thủy - hải sản, làm muối, )  Đã bước đầu xây dựng sở vật chất - kĩ thuật phục vụ ngành kinh tế biển Các sở đánh bắt chế biến: Các cảng, dịch vụ hậu cần  Các ngành kinh tế biển sản phẩm tiêu biểu  Đều phát triển số ngành kinh tế biển truyền thống với sản phẩm tiêu biểu Các ngành phát triển: Khai thác tài nguyên sinh vật biển Du lịch biển, Giao thông vận tải biển  Triển vọng lớn việc khai thác mạnh kinh tế biển chưa tương xứng với tiềm có vùng * Sự khác nhau:  Vai trò kinh tế biển  Đồng sơng Cửu Long: Vai trò nâng cao sau phát đưa vào khai thác mỏ dầu thềm lục địa  Đồng sơng Hồng: vai trò GDP nhỏ đồng ngành kinh tế biển  Các điều kiện phát triển:  Đồng sông Cửu Long (so với Đồng sông Hồng): o Các lợi  Tiềm dầu khí thềm lục địa bể Thổ Chu – Mã Lai  Vùng biển rộng hơn, dài 700km, nhiều tỉnh giáp biển, trữ lượng hải sản lớn đánh bắt quanh năm nhờ khí hậu ổn định 29 Ven biển có nhiều cửa sơng rộng, rừng ngập mặn, bãi triều để phát triển nuôi trồng hải sản  Đảo Phú Quốc (Kiên Giang) có tiềm du lịch lớn  Người dân động, sớm tiếp cận với kinh tế thị trường o Hạn chế:  Địa hình ven biển bồi tụ mạnh khơng có điều kiện xây dựng hải cảng lớn Khơng có nhiều bãi tắm đẹp  Hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng hạn chế  Đồng sông Hồng (so với Đồng sông Cửu Long) o Các lợi  Vùng biển rộng với ngư trường Vịnh Bắc Bộ Tiềm sản xuất muối lớn độ mặn nước biển cao  Ven bờ có bãi tắm (Cát Bà, Đồng Châu, Thịnh Long), nhiều đảo ven bờ có giá trị du lịch Có thể xây dựng hải cảng lớn hơn: cảng Hải Phòng  Dân đơng, sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện o Hạn chế:  Chỉ có tỉnh giáp biển, đường bờ biển ngắn (400km) Nhiều thiên tai(lũ lụt, hạn, bão, gió mùa đơng bắc  Tiềm dầu khí hạn chế có mỏ ven bờ (Tiền Hải)  Do khác mạnh nên việc phát triển ngành kinh tế biển sản phẩm tiêu biểu hai vùng không giống o Đồng sơng Cửu Long  Khai thác dầu khí dịch vụ dầu khí mỏ Cái Nước sở phát triển nhà máy nhiệt điện phân đạm Cà Mau  Nghề cá: sản lượng đánh bắt lớn đứng đầu Kiên Giang, Cà Mau, nghề làm nước mắm tiếng Phú Quốc  Du lịch biển (tập trung chủ yếu Phú Quốc)  Giao thơng vận tải biển hạn chế khơng có tuyến đường biển quốc tế nội địa đến vùng o Đồng sông Hồng:  Du lịch biển phát triển mạnh Hải Phòng  Giao thơng vận tải biển phát triển với cảng Hải Phòng cửa ngõ biển Bắc Bộ, nhiều tuyến đường biển quốc tế nội địa 30  Nghề cá phát triển Thái Bình, Hải Phòng, Nam Định, nghề làm nước mắm tiếng Cát Bà  Ngoài nghề làm muối phát triển Nam Định, Thái Bình Câu 10 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh phân bố dân cư Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long? - Giống  Mật độ dân số cao (dẫn chứng so với mật độ dân số trung bình nước vùng khác)  Phân bố khơng (dẫn chứng)  Có phân hóa mật độ o Trong nội vùng (dẫn chứng) o Giữa tỉnh vùng nội tỉnh (dẫn chứng) o Dọc tuyến giao thông (dẫn chứng) - Khác  Về mật độ o Đồng sông Hồng mật độ cao (dẫn chứng) o Đồng sông Cửu Long mật độ thấp (dẫn chứng)  Về phân bố o Đồng sông Hồng tương đối đồng tỉnh vùng (dẫn chứng) o Đồng sông Cửu Long không khu vực, tỉnh (dẫn chứng)  Về phân hóa o Đồng sơng Hồng: mật độ cao khu vực trung tâm (Hà Nội) phía Đơng Nam (Thái Bình, Nam Định) dẫn chứng Mật độ thưa thớt rìa Tây Nam đồng (Ninh Bình) o Đồng sơng Cửu Long: Mật độ cao khu vực trung tâm dọc sông Tiền, sơng Hậu (dẫn chứng) Mật độ thấp phía Đơng Bắc (Đồng Tháp Mười), Tây Nam (Hà Tiên) Đông Nam (bán đảo Cà Mau) dẫn chứng Câu 11 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh mạng lưới đô thị Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long?  Khái quát  Giống o Mạng lưới đô thị tương đối dày đặc 31 o Có nhiều thị qui mơ trung bình lớn o Đều có số chức năng: hành chính, cơng nghiệp, kinh tế, chức khác…  Khác o Đồng sông Hồng so với Đồng sông Cửu Long:  Về số lượng đô thị: từ cấp đặc biệt đến cấp  Về qui mô dân số cho đô thị lớn hơn: Có thị triệu dân: Hà Nội, Hải Phòng, thị 20 đến 50 vạn dân: Nam Định, đô thị 10 đến 20 vạn dân: Vĩnh Yên, Sơn Tây, Hà Đông, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Ninh Bình., thị 10 vạn dân: Phủ Lý, Hưng Yên  Về phân cấp thị: có đầy đủ cấp: thị đặc biệt: HN, đô thị loại 1: Hải Phòng, thị loại 2: Nam Định, thị loại 3: Vĩnh yên, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Phủ Lý, Thái Bình, Ninh Bình, Còn lại đô thị loại  Chức đô thị đa dạng hơn: có Hà Nội - thủ đơ, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị lớn nước Hải phòng thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp lớn Miền Bắc nước.Các đô thị lại phần lớn trung tâm cơng nghiệp  Phân bố rộng khắp vùng với mật độ dày đặc nước o Đồng sông Cửu Long so với Đồng sông Hồng  Số lượng đô thị nhiều (dẫn chứng)  Nhưng qui mô đô thị nhỏ (dẫn chứng)  Phân cấp đô thị: từ loại trở xuống  Chức năng: chủ yếu hành chính, số thị liên quan đến chức kinh tế (chức công nghiệp chuyên ngành chế biến lương thực, thực phẩm)  Phân bố: mạng lưới đô thị thưa thớt hơn, tập trung chủ yếu ven sông Tiền, sông Hậu, vài đô thị phân bố riêng lẻ, vùng rìa đồng mật độ đô thị thưa Câu 12 Dựa vào bảng số liệu sau, so sánh giải thích giá trị sản xuất nông nghiệp đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2005 2010 (Đơn vị: Tỉ đồng) 32 Năm 2005 2008 2009 2010 Đồng sông Hồng 25 099 28 296 28 447 30 043 Đồng sông Cửu Long 47 729 52 429 53 767 56 253 (Niên giám thống kê 2011, NXB Thống kê, 2012) * Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long (Đơn vị: %) Năm 2005 Đồng sông Hồng 2008 2009 2010 112,7 113,3 119,7 109,8 112,7 117,9 100 Đồng sông Cửu Long 100 * Nhận xét - Quy mô: Đồng sơng Cửu Long ln có quy mơ giá trị sản xuất lớn Đồng sông Hồng (dẫn chứng) - Tốc độ phát triển: Giá trị sản xuất nông nghiệp hai đồng tăng trưởng liên tục, Đồng sơng Cửu Long có tốc độ nhanh (dẫn chứng) * Giải thích - Đồng sơng Cửu Long có nhiều lợi Đồng sơng Hồng tự nhiên kinh tế - xã hội nên có giá trị sản xuất nơng nghiệp lớn - Bên cạnh đó, Đồng sơng Cửu Long trọng đầu tư sản xuất nông nghiệp với vị trí trọng điểm số nước sản xuất lương thực, thực phẩm; đồng thời sản phẩm nông nghiệp Đồng sông Cửu Long tham gia xuất nhiều 33 ... Việt Nam kiến thức học, xác định giải thích khác cấu trồng vật nuôi đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long  Xác định 23 o Về cấu trồng:  Đồng sông Cửu Long: Cơ cấu đa dạng đồng sông Hồng, chủ yếu... hàng tiêu dùng 28 Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh việc phát triển kinh tế biển Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long? * Khái quát: Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long khẳng định... Về mật độ o Đồng sông Hồng mật độ cao (dẫn chứng) o Đồng sông Cửu Long mật độ thấp (dẫn chứng)  Về phân bố o Đồng sông Hồng tương đối đồng tỉnh vùng (dẫn chứng) o Đồng sông Cửu Long không khu

Ngày đăng: 18/12/2019, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w