1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VÀ XỬ TRÍ NHIỄM ĐỘC GAN DO THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT

150 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 764,53 KB
File đính kèm DE TAI FINAL 22NOV2014.rar (585 KB)

Nội dung

Một đề tài hay về xử trí nhiễm độc gan do sử dụng thuốc kháng lao. Đề tài trích dẫn Endnote đầy đủ tiện cho tham khảo. Kết quả cho thấy: 1. Đặc điểm của các trường hợp lao có nhiễm độc gan do thuốc kháng lao  Tỷ lệ nam có NĐG cao hơn so với nữ (71,43% so với 28,57%).  Các trường hợp NĐGDTKL thường tập trung ở nhóm tuổi cao (35,24% ở nhóm tuổi 4160 và 29,52% ở nhóm tuổi > 60). Đa số bệnh nhân là người Kinh (97,14%). Có đến 50,48% bệnh nhân trong tình trạng thiếu cân, 39,05% có thể trạng bình thường và chỉ có 10,47% dư cân hoặc béo phì. Chỉ số albumin của các đối tượng là 34,66 ± 24,78 gL cũng cho thấy tình trạng thiếu cân ở bệnh nhân.  Có 72,38% bệnh nhân HTL và 71,43% nghiện rượu bia. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử mắc các bệnh mạn tính khá thấp (ĐTĐ: 6,67%; tim mạch: 4,76%; xương khớp: 2,86%).  81,9% các đối tượng là các ca lao mới và vì vậy phác đồ sử dụng phổ biến là HRZESHRZ. Hai triệu chứng NĐG phổ biến nhất ở bệnh nhân là chán ăn (55,24%), vàng da,vàng mắt (52,38%). Hầu hết (86,67%) các bệnh nhân đều khởi phát triệu chứng NĐG ngay trong giai đoạn điều trị tấn công.  Bệnh nhân NĐG có số lượng hồng cầu (4,21 ± 0,99 x 1012l), bạch cầu (10,73 ± 6,96 x 109L), tiểu cầu (247,7 ± 123,08 x 109L) và Hemoglobin (11,52 ± 2,19 gdl) đều ở mức bình thường.  Bệnh nhân có các chỉ số men gan đều tăng cao so với ngưỡng bình thường (AST: 269,07 ± 356,7 UL, ALT: 233,04 ± 301,28 UL và Bilirubin: 136,81 ± 142,44 µmoll). Hầu hết các bệnh nhân có tình trạng NĐG từ nhẹ đến vừa (34,29% và 32,38%) và chỉ có 19,05% có NĐG nặng và 14,29% có NĐG rất nặng.  Tỷ lệ nhiễm HIV của bệnh nhân là 13,33% và tỷ lệ nhiễm viêm gan chung là 23,81%. 78% bệnh nhân có lao phổi đơn thuần, 51,43% có soi đàm âm tính, 40% tổn thương ở cả hai phổi. Bệnh nhân có tổn thương mức độ 2 nhiều nhất (37,14%) nhưng chỉ có 20,95% bệnh nhân có hang lao trên phim Xquang phổi. 2. Mối liên quan giữa độ nặng nhiễm độc gan và các đặc điểm của bệnh nhân  Bệnh nhân có độ tuổi ≤ 40 có khả năng mắc NĐG nặngrất nặng cao hơn so với bệnh nhân có độ tuổi > 40.  Bệnh nhân nhiễm viêm gan có khả năng mắc NĐG nặngrất nặng cao gấp 1,28 lần so với người không nhiễm viêm gan (p=0,03; OR=1,28; 95%CI: 0,554,24).  Bệnh nhân có vị trí tổn thương cả phổi có khả năng mắc NĐG nặngrất nặng bằng 0,52 so với những bệnh nhân có vị trí tổn thương 12 phổi (p= 0,03; OR= 0,52; 95%CI: 0,30,99).  Bệnh nhân có NĐG do E gây ra lại có khả năng gây NĐG nặngrất nặng cao gấp 8 lần so với R ( p < 0,001; OR=8; 95%CI: 2,723,1). Bệnh nhân có NĐG do S có khả năng mắc NĐG nặngrất nặng cao gấp 4 lần so với những bệnh nhân có NĐG do R. Bệnh nhân có NĐG do ≥ 2 loại thuốc kháng lao có khả năng mắc NĐG nặngrất nặng gấp 3,4 lần so với R (p= 0,03; OR=3,4; 95%CI: 1,1110,5). 3. Hướng xử trí khi có nhiễm độc gan  Tất cả các bệnh nhân đều được ngừng thuốc kháng lao khi có triệu chứng nhiễm độc gan. Có 100% bệnh nhân được sử dụng thuốc trợ gan, 67,62% được sử dụng thuốc kháng histamin, 15,24% bệnh nhân được sử dụng thuốc corticoid và 7,62% bệnh nhân được tiêm glucose 5% tĩnh mạch và 12,38% được tiêm vitamin C.  Thời gian từ khi ngừng thuốc cho đến khi bệnh nhân hết triệu chứng là 9,46 ± 6,25 ngày. Nồng độ bilirubin trung bình sau khi ngừng thuốc là 54,11 ± 80,18 µmoll, nồng độ AST trung bình là 47,31 ± 26,16 UL và nồng độ ALT trung bình là 35,06 ± 36,05 UL.  Z là thuốc kháng lao được phát hiện gây NĐG phổ biến nhất (28,57%), kế đến là R với tỷ lệ 22,86%, S với tỷ lệ 7,62% và E với tỷ lệ 0,95%.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - TRẦN QUANG NGHĨA PHÂN TÍCH VÀ XỬ TRÍ NHIỄM ĐỘC GAN DO THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Tp Hồ Chí Minh-2014 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - TRẦN QUANG NGHĨA PHÂN TÍCH VÀ XỬ TRÍ NHIỄM ĐỘC GAN DO THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT Chuyên ngành: LAO Mã số: 72 62 24 01 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: TS BS Ngơ Thanh Bình Tp Hồ Chí Minh-2014 BỘ Y TẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tất liệu kiện nghiên cứu trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả TRẦN QUANG NGHĨA MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ DỊCH THUẬT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Phụ lục Bộ câu hỏi Phụ lục 2: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Bệnh án minh họa Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ DỊCH THUẬT Tiếng Việt ĐTĐ : Đái Tháo Đường NĐG : Nhiễm độc gan NĐGDT : Nhiễm độc gan Do Thuốc NĐGDTKL : Nhiễm độc gan Do Thuốc Kháng Lao TKL : Thuốc Kháng Lao Tiếng Anh AcHz : Acetyl hydrazine ALP : Alkaline phosphatase ALT : Alanine Aminotransferase (SGPT) AST : Aspartate transaminase (SGOT) ATS : American Thoracic Society (Hiệp Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ) BTS : Bristish Thoracic Society (Hiệp Hội Lồng Ngực Anh) DOTS : Directly Observed Treatment, Short-course (Chiến lược điều trị lao ngắn ngày quan sát trực tiếp) E : Ethambutol H : Isoniazid HIV : Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) MAH : Mono-acetyl hydrazine NAT-2 : N-acetyl Tranferase R : Rifampicin S : Streptomycin ULN : Upper Limit Normal (Ngưỡng giới hạn bình thường) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Z : Pyrazinamide DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Lao bệnh truyền nhiễm có lịch sử nghiên cứu lâu đời nay, số mắc tử vong lao tồn giới có xu hướng giảm dần, lao dịch bệnh gây gánh nặng bệnh tật to lớn toàn cầu Theo ước tính năm 2011 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có khoảng 8,7 triệu ca lao mắc toàn cầu tương đương 125 ca/100.000 dân Số mắc lao toàn giới mức cao khoảng 12 triệu ca tương đương 170 ca/100.000 dân Số tử vong có giảm năm có đến 1,4 triệu ca lao tử vong tương đương 20 ca/100.000 dân [123] Tại Việt Nam tình hình lao có xu hướng giảm tương tự giới, Việt Nam xếp vào nhóm 22 quốc gia có gánh nặng bệnh tật lao cao Năm 2011, số ca mắc lao Việt Nam 180.000 ca, số ca mắc lao 290.000 ca số ca tử vong 30.000 ca Các số cho thấy lao vấn đề y tế công cộng quan trọng cần phải giải phạm vi toàn cầu [123] Hiện nay, việc điều trị lao có nhiều bước tiến đáng kể Sự đời năm thuốc kháng lao (TKL) hàng thứ isoniazid (H), pyrazinamide (Z), rifampicin (R), ethambutol (E), streptomycin (S) với chiến lược điều trị “quan sát trực tiếp ngắn ngày” (DOTS) WHO đề xuất mang lại hiệu cao việc phòng ngừa loại trừ bệnh lao phạm vi toàn giới [53] Tuy nhiên, TKL hàng thứ có nhược điểm có khả gây phản ứng có hại bệnh nhân lao, đặc biệt nguy hiểm tình trạng nhiễm độc gan (NĐG) sử dụng TKL [35, 37] Các nghiên cứu quốc tế cho thấy tỷ lệ NĐG TKL hàng thứ dao động từ – 39% tùy thuộc vào quốc 10 gia Các quốc gia phát triển nơi có tỷ lệ NĐG TKL cao so với quốc gia phát triển [108] Riêng Việt Nam, thời điểm khảo sát nghiên cứu này, chưa có số liệu thống kê chung toàn quốc tỷ lệ NĐG TKL hàng thứ NĐG TKL hàng thứ xảy khơng dược tính TKL mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguy khác Nhiều nghiên cứu giới số yếu tố tuổi cao, giới tính nữ, tình trạng nhiễm HIV/AIDS, mắc bệnh lý kèm, nhiễm viêm gan B C yếu tố nguy góp phần làm tăng nguy mắc NĐG bệnh nhân điều trị lao Việc xác định yếu tố nguy bệnh nhân điều trị TKL hàng thứ quan trọng qua nhân viên y tế giải thích phần biểu lâm sàng NĐG đồng thời định hướng xử trí phù hợp với tình trạng NĐG bệnh nhân Mặc dù có vai trò quan trọng vậy, thông tin liên quan đến yếu tố nguy thường quan tâm trình điều trị bệnh nhân sở y tế nhiều nghiên cứu liên quan đến TKL hàng thứ Nghiên cứu triển khai với mục đích tìm hiểu tỷ lệ NĐG TKL hàng thứ nhất, yếu tố nguy dẫn đến tình trạng đồng thời hướng xử trí bệnh nhân có biểu NĐG TKL hàng thứ gây Nghiên cứu tiến hành bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, bệnh viện chuyên ngành lao bệnh phổi hàng đầu thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung nơi có số bệnh nhân lao đến khám điều trị cao Bệnh nhân lao đến khám bệnh viện Phạm Ngọc Thạch sinh sống nhiều tỉnh thành nước điều trị lao sở y tế tuyến trước đến khám điều trị bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Với đặc điểm trên, Phác đồ điều trị lao C2 thời điểm phát NĐG SHRZ EHRZ HRZ Đơn trị liệu với rifampicin/pyrazinamide/isoniazid Isoniazid rifampicin Phác đồ khác D THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NĐG DO SỬ DỤNG TKL Kết xét nghiệm D1 huyết học virus viêm gan Dương tính với viêm gan B Dương tính với viêm gan C Thời gian từ điều trị lao D2 phát viêm gan (giai đoạn tiềm ẩn) < tuần bắt đầu điều trị – tuần sau điều trị – tuần sau điều trị – tuần sau điều trị > tuần Triệu chứng NĐG sử dụng TKL D3 đến khám bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Không triệu chứng Buồn nôn Khó chịu vùng bên phải ổ bụng Ĩi Vàng da Chán ăn Sưng vùng thượng vị Suy nhược yếu Sưng gan 10 Triệu chứng khác Ghi rõ Kết xét D4 nghiệm sinh hóa máu Bilirubin huyết AST ALT ALP Protein huyết toàn phần Alibumin huyết D5 Độ nặng NĐG E Nhẹ (ALT/AST < 2.5 lần ULN) Vừa (ALT/AST 2,5–5 lần ULN) Nặng (ALT/AST 5-10 lần ULN) Rất nặng (ALT/AST > 10 lần ULN) THÔNG TIN LIÊN QUAN NĐG DO SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG LAO (Xem hồ sơ bệnh án điều trị NĐG ) Khi có NĐG: Sau ngày điều trị NĐG Hướng xử D6 trí bị NĐG TKL Sau tuần D1 Thời gian từ xử trí NĐG chức gan trở lại ổn định ngày Phụ lục Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên : …………………………………………………… Năm sinh: …………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Là bệnh nhân/thân nhân BN: ……………………………………………………… Đang nằm điều trị khoa: ………………………………………………………… Sau nghe giải thích rõ ràng lợi ích mục đích nghiên cứu thơng tin đề tài nghiên cứu có tên “ PHÂN TÍCH VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC GAN DO THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT” Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu cho phép sử dụng liệu nghiên cứu cá nhân hệ thống xử lý số liệu điện tử TP.HCM, ngày tháng năm 2013 Bệnh nhân/thân nhân BN ký tên Tôi tên : ……………………………………………………………………………… Đã giải thích mục tiêu lợi ích đề tài nghiên cứu cho bệnh nhân/thân nhân BN có tên Chữ ký người nghiên cứu Phụ lục Bệnh án minh họa Bệnh án minh họa 1 Hành chánh Họ tên: Nguyễn Thị U Sinh năm: 1942 Giới: nữ Nghề nghiệp: buôn bán Địa chỉ: đồng nai Ngày nhập viện: 16/1/2012 Lý nhập viện: ói, chán ăn, suy nhược Tiền Bản thân: không tiền lao, tiền viêm dày năm, tiểu đường Nguồn lây: cộng đồng Có chích ngừa BCG Gia đình: khơng mắc bệnh lao Bệnh sử: Bệnh nhân điều trị lao phổi với phác đồ SHRZ tổ lao Đồng Nai 20 ngày xuất mệt, ói, chán ăn, sức khỏe ngày suy nhược yếu dần đến khám nhập bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Lâm sàng Tỉnh, tiếp xúc tốt Mạch: 80 HA: 120/70 mmHg Nhiệt độ: 38.5 0C Nhịp thở: 29 lần/phút Tổng trạng: ốm, suy nhược Cân nặng: 38 kg Chiều cao: 150 cm Da mềm không vàng, nhợt nhạt Tim đều, rõ, không âm thổi bệnh lý Phổi: không ran Bụng mềm, gan lách thận không sờ chạm Các quan khác: không phát bệnh lý Cận lâm sàng Công thức máu BC: 7750/mm3 (N: 76,2, L: 14,4, E: 6,5, M: 4,7) HC: 4.800.000/mm3 Hb: 12,9 g/dl TC: 240.000/mm3 VS: 70 mm/90mm Đường huyết: 6,1 mmol/l Creatinin: 58 mmol/l Ion máu: Na+: 132, K+: 1,9, Ca2+: 1,9, Cl-: 81 AFB (+)/3 đàm ELISA: (-) Viêm gan SVB (-) Viêm gan SVC: (-) Mới nhập viện AST: 381 u/l ALT: 463 u/l Bilirubin TP: 76,6 umol/l Trước nhập viện AST: 22 u/l ALT: 23 u/l Bilirubinl 36,6 umol/l Protein huyết thanh: 579/l Albumin huyết thanh: 34 g/l X-quang phổi: thâm nhiễm có khuynh hướng tạo hang nửa phổi Tổn thương mức độ trung bình Điều trị Phác đồ điều trị ngộ độc gan khoa: thuốc kháng histamin + corticoid + trợ gan Điều trị cụ thể chlopheniramin mg v x lần/ngày Mediol 16 mg uống viên/ngày, giảm liều dần Silybean viên/ngày Bệnh nhân thử thuốc lao ngày thứ Kết thử thuốc lao: bệnh nhân bị ngộ độc gan streptomycin Chẩn đoán cuối cùng: ngộ độc gan mức độ nặng S/lao phổi AFB (+) Hoàn tất phác đồ điều trị, chuyển tổ lao địa phương tiếp tục điều trị Bệnh án minh họa Hành chánh Họ tên: Phạm Văn S Sinh năm: 1973 Giới: nam Nghề nghiệp: Công nhân Địa chỉ: Hồ Chí Minh Ngày nhập viện: 10/5/2013 Lý nhập viện: buồn nôn, vàng da vàng mắt Tiền Bản thân: bị lao phổi điều trị đủ năm 2005 Trước hút thuốc 10 điếu/ngày, uống rượu, viêm gan SVB năm 2012 Gia đình: có anh trai bị lao điều trị hết năm 2012 Bệnh sử: Bệnh nhân điều trị tổ lao Q8 Thành phố Hồ Chí Minh với phác đồ SHRZE 10 ngày bệnh nhân thường hay buồn nơn sau xuất vàng da vàng mắt ngày tăng nên đến ngày thứ 15 đến khám nhập bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Lâm sàng Tỉnh, tiếp xúc tốt Mạch: 86 HA: 110/60 mmHg Nhiệt độ: 38 0C Nhịp thở: 20 lần/phút Tổng trạng: trung bình Cân nặng: 50 kg Chiều cao: 159 cm Da niêm vàng sậm, niêm mạc mắt vàng sậm Tim đều, rõ, không âm thổi bệnh lý Phổi: trong, không ran Bụng mềm, gan lách thận không sờ chạm Các quan khác: không phát bệnh lý Cận lâm sàng Công thức máu BC: 9350/mm3 (N: 78, L: 15,2, E: 5,4, M: 1,4) HC: 4.740.000/mm3 Hb: 13,4 g/dl TC: 280.000/mm3 VS: 60 mm/90mm Đường huyết: 5,4 mmol/l Creatinin: 23 mmol/l Ion máu: Na+: 137, K+: 2,8, Ca2+: 2,5, Cl-: 104 AFB (+)/3 đàm ELISA: (-) Viêm gan SVB (+) Viêm gan SVC: (-) Mới nhập viện AST: 486 u/l ALT: 417 u/l Bilirubin TP: 56,8 umol/l Trước nhập viện AST: 46 u/l ALT: 27 u/l Bilirubinl 65,2 umol/l X-quang phổi: thâm nhiễm xơ hóa phổi trái Tổn thương mức độ nặng Điều trị Phác đồ điều trị ngộ độc gan khoa: dịch truyền + corticoid + kháng histamin + trợ gan Điều trị cụ thể: glucose 5% 500 ml TTM chai/ngày Fexofenamide 60 mg 1v x lần/ngày Mediol 16 mg uống 1v x lần/ngày sau ngày giảm liều dần Silybean 2v x lần/ngày Bệnh nhân thử thuốc lao ngày thứ 10 Kết thử thuốc lao: bệnh nhân bị ngộ độc gan PZA Chẩn đoán cuối cùng: ngộ độc gan mức độ nặng PZA/lao phổi tái phát Chuyển tổ lao địa phương tiếp tục điều trị Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân DANH SÁCH BỆNH NHÂN BỊ NHIỄM ĐỘC GAN DO THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH Stt HỌ tên NGUYỄN CHÍ H LÊ THỊ L HỒ CÔNG T TRẦN VĂN H TRẦN THỊ H LÂM VĂN M TRẦN VĂN H TỐNG VĂN B NGUYỄN VĂN 10 NGUYỄN THỊ L 11 TRẦN VĂN L 12 PHẠM VĂN H 13 LÊ VĂN Q 14 LÂM CHẤN K 15 LÂM S 16 HUỲNH THỊ MỸ P 17 LƯƠNG VIỆT T 18 PHAN THANH S 19 TRƯƠNG CÔNG D 20 NGUYỄN VĂN L Nă m sinh 193 199 196 199 195 198 197 1928 1987 199 195 194 194 197 1968 195 195 194 197 196 Giới tính ngày nhập viỆn ngày xuẤt viỆn nam 8/31/2012 9/21/2012 nam 1/28/2013 2/6/2013 nữ 1/30/2013 3/27/2013 nam 2/5/2013 2/18/2013 nam 8/26/2013 9/5/2013 nam 2/1/2013 3/22/2013 nam 5/10/2013 7/3/2014 nam nữ 1/8/2013 1/31/2013 1/29/2013 4/2/2013 nam 7/23/2013 8/6/2013 nữ 1/14/2013 2/15/2013 nam 5/8/2013 6/4/2013 nữ 1/16/2013 1/31/2013 nam 1/11/2013 2/12/2013 nam 6/22/2013 8/22/2013 nam 6/24/2013 7/26/2013 nữ 6/28/2013 7/26/2013 nam 6/9/2013 6/16/2013 nam 6/12/2013 6/20/2013 nam 6/7/2013 6/28/2013 21 NGUYỄN VĂN P 22 LÂM HỒNG D 23 PHẠM THỊ THU T 24 VÕ THỊ H 25 TRẦN THỊ N 26 ĐặNG VĂN S 27 NGUYỄN VĂN C 28 DƯƠNG THỊ H 29 DƯƠNG HỒNG H 30 NGUYỄN THANH T 31 TÔ THIỆN T 32 HỀ THỊ S 33 NGUYỄN THỊ T 34 BÙI VĂN T 35 TRẦN HỒNG L 36 NGUYỄN THI KIM X 37 ĐĂNG N 38 HỒ VĂN N 39 PHẠM THỊ PHÚ A 40 PHẠM XUÂN H 41 LƯƠNG HOÀNG D 42 LÊ THỊ KIM Y 43 NGUYỄN THỌ H 44 NGUYỄN ĐÌNH T 197 197 199 193 193 199 197 198 199 197 194 198 196 194 193 197 198 198 194 194 193 1978 195 195 nam 10/24/2013 11/27/2013 nam 10/8/2013 10/28/2013 nam 11/8/2013 12/13/2013 nam 12/31/2013 1/13/2014 nam 12/31/2013 1/14/2014 nữ 9/16/2013 10/25/2013 nam 8/5/2013 9/5/2013 nữ 9/10/2013 10/11/2013 nữ 9/11/2013 10/9/2013 nữ 9/5/2013 9/20/2013 nam 8/7/2013 9/3/2013 nữ 8/8/2013 8/28/2013 nam 8/6/2013 8/29/2013 nam 9/11/2012 10/5/2012 nam 10/7/2012 10/31/2012 nam 9/27/2012 10/24/2012 nam 9/25/2012 10/31/2012 nam 10/15/2012 11/14/2012 nam 9/12/2012 10/22/2012 nam 10/18/2012 11/6/2012 nam 10/16/2012 11/13/2012 nam 12/18/2012 1/22/2013 nam 12/17/2012 1/8/2013 nam 11/13/2012 12/14/2012 45 ĐỒNG THỊ HỒNG Y 46 NGUYỄN ĐÌNH P 47 NGUYỄN VĂN K 48 NGUYỄN THIỊ KIM T 49 NGUYỄN THANH T 50 LÊ VĂN T 51 NGUYỄN THỊ THU G 52 DANH V 53 NGUYỄN THANH H 54 VĂN THỊ L 55 LÊ HOÀNG T 56 LU NGỌC L 57 HUỲNH NGỌC A 58 NGUYỄN VĂN B 59 TRƯƠNG CÔNG THÀNH F 60 PHẠM THỊ CÔNG L 61 NGUYỄN VĂN T 62 NGUYỄN ĐỨC H 63 LÊ THỊ PHÚC T 64 NGUYỄN VĂN D 65 ĐINH VIỆT K 66 NGUYỄN KHÁNG C 67 VŨ TIẾN T 195 197 193 195 197 196 195 1978 196 198 196 195 198 195 197 197 198 195 196 197 197 199 194 nữ 7/10/2012 9/17/2012 nam 7/11/2012 8/9/2012 nam 8/7/2012 8/29/2012 nam 8/4/2012 9/11/2012 nam 8/8/2012 8/29/2012 nam 9/4/2012 9/26/2012 nữ 3/2/2014 3/25/2014 nam 2/27/2014 4/2/2014 nam 1/21/2014 2/28/2014 nữ 2/18/2014 3/21/2014 nam 2/18/2014 3/31/2014 nam 6/1/2012 6/26/2012 nữ 3/21/2012 4/27/2012 nam 3/30/2012 4/25/2012 nam 2/29/2012 3/22/2012 nữ 3/5/2012 3/26/2012 nam 3/2/2012 3/16/2012 nam 1/18/2012 2/16/2012 nữ 1/30/2012 2/15/2012 nam 2/4/2012 3/19/2012 nam 3/16/2012 4/10/2012 nữ 3/26/2012 4/25/2012 nam 3/23/2012 4/24/2012 68 LÝ THANH T 69 VUONG THUAN L 70 NGUYỄN THỊ T 71 LÊ HỒNG A 72 PHAN VAN H 73 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG T 74 NGUYỄN VĂN HO 75 TRẦN MÊ L 76 HUỲNH THỊ KIM H 77 TRẦN THỊ H 78 NGUYỄN NGỌC T 79 NGUYỄN THỊ HOÀNG O 80 NGUYỄN THỊ NGỌC M 81 NGUYỄN VĂN HO 82 NGUYỄN THANH T 83 TRẦN BẢO M 84 LÊ CAO T 85 NGÔ P 86 PHAN VAĂN H 87 NGUYỄN PHƯỚC H 88 NGUYỄN THỊ NGỌC M 89 PHẠM ĐÌNH K 90 NGUYỄN VĂN M 91 PHAN VĂN C 195 198 194 196 192 193 197 197 1968 197 198 195 193 197 1980 195 196 193 197 196 195 198 196 196 nữ 6/27/2012 7/19/2012 nữ 1/13/2012 3/12/2012 nam 5/4/2012 5/25/2012 nam 5/2/2012 7/5/2012 nữ 4/18/2012 5/9/2012 nữ 4/18/2012 5/17/2012 nam 4/17/2012 5/24/2012 nam 5/31/2012 6/15/2012 nam 5/21/2012 6/7/2012 nữ 3/19/2012 5/18/2012 nam 3/29/2013 4/17/2013 nam 4/2/2013 5/29/2013 nữ 4/5/2013 4/26/2013 nữ 4/17/2013 5/15/2013 nữ 4/21/2013 5/17/2013 nam 3/1/2013 3/29/2013 nam 1/24/2013 2/5/2013 nam 3/9/2013 4/18/2013 nam 1/21/2013 2/7/2013 nam 1/20/2013 1/31/2013 nam 7/22/2013 8/9/2013 nam 5/6/2013 5/31/2013 nam 5/15/2013 6/12/2013 nam 8/2/2013 8/21/2013 92 TRẦN QUỐC T 93 LÃ CÔNG C 94 TRƯƠNG MINH T 95 Đỗ MINH C 96 NGUYỄN THỊ M 97 TRẦN VIỆT A 98 VÕ VĂN B 99 NGUYỄN THỊ U 100 NGUYỄN VĂN BE 101 HUỲNH TRÂN THANH S 102 DUONG THI NGOC H 103 NGUYEN VAN S 104 LE THI HONG H 105 PHẠM VĂN S 196 198 196 195 1968 194 197 194 195 195 197 196 194 1988 nam 8/9/2012 9/28/2012 nam 2/13/2014 4/18/2014 nam 3/24/2014 5/7/2014 nam 4/12/2014 5/13/2014 nam 3/26/2014 4/17/2014 nam 3/23/2014 4/13/2014 nam 2/19/2014 3/11/2014 Nữ 1/14/2014 2/3/2014 nam 2/11/2014 3/12/2014 nam 3/3/2014 3/28/2014 Nữ 3/7/2014 3/28/2014 nam 1/7/2014 1/22/2014 Nữ 3/26/2014 5/6/2014 nam 3/20/2014 4/24/2014 ... MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ DỊCH THUẬT Tiếng Việt ĐTĐ : Đái Tháo Đường NĐG : Nhiễm độc gan NĐGDT : Nhiễm độc gan Do Thuốc NĐGDTKL : Nhiễm độc gan Do Thuốc Kháng Lao TKL : Thuốc Kháng Lao Tiếng Anh AcHz...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - TRẦN QUANG NGHĨA PHÂN TÍCH VÀ XỬ TRÍ NHIỄM ĐỘC GAN DO THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT Chuyên ngành: LAO Mã số: 72 62... chung Phân tích xử trí nhiễm độc gan thuốc kháng lao hàng thứ bệnh nhân lao có triệu chứng NĐG đến khám bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Mục tiêu cụ thể Mô tả đặc điểm bệnh nhân bị NĐG thuốc kháng lao hàng

Ngày đăng: 16/12/2019, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w