Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
250,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 5 THỨ/ NGÀY MÔN HỌC BÀI DẠY THỨ HAI Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ Người lính dũng cảm (tiết 1) Người lính dũng cảm (tiết 2) Nhân số có 3 chữ số với sốcó1chữ số(cónhớ) Tự làm lấy việc của mình (tiết 1) THỨ BA Toán Chính tả Mó thuật Thể dục Tự nhiên xã hội Luyện tập (Nghe viết) Người lính dũng cảm Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn quả Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp Phòng bệnh tim mạc THỨ TƯ Tập đọc Thủ công Toán m nhạc Tập viết Cuộc họp của chữ viết Gấp Cắt,dán ngôi sao 5 cánhø và lá cờ đỏ sao Vàng Bảng chia 6 Học hát: Đếm sao Ôn chữ hoa C (TT) THỨ NĂM Toán Luyện từ và câu Tự nhiên xã hội Thể dục Luyện tập So sánh Hoạt động bài tiết nước tiểu Trò chơi: Mèo đuổi chuột THỨ SÁU Toán Chính tả Tập làm văn Sinh hoạt Tìm một trong các tp bằng nhau của một số (Tập chép) Mùa thu của em Tập tổ chức cuộc họp Sinh hoạt lớp 107 Tn 5 Thø 2 ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2009 Tập đọc – Kể chuyện: Người lính dũng cảm I/ Mục tiêu: A- Tập đọc: 1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần ,thanh HS đòa phương dễ phát âm sai và viết sai: loạt đạn, hạ lệnh, nửa tép, leo lên; thủ lónh, ngập ngừng,lỗã hổng, buồn bã. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dâùu phẩy, giữa cacù cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể nhân vật , lời các nhân vật: ( chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo) 2) Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghóa các từ khó trong bài: nửa tép, ô quả trám,thủ lónh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyếtõ. - Nắm được diễn biến câu chuyện - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi,người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. B- Kể chuyện: 1/ Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2/ Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện theo vai. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò: - GV: Tranh, Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy- học: Tiết 1: A/ TẬP ĐỌC: Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 108 1 / 4 / 30 / 20 / 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: Đọc bài: Ông ngoại. -Trả lời 2,3 câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV ghi tựa b.Luyện đọc: - GV đọc toàn bài một lượt: - Giọng người dẫn chuyện gọn, rõ, nhanh.Nhấn giọng ở những từ ngữ: hạ lệnh, ngập ngừng,chui, chối tai…. -Giọng viên tướng: tự tin, ra lệnh -Giọng chú lính nhỏ: rụt rè bối rối, ở phần đầu chuyện chuyển thành quả quyết(trong lời đáp, nhưng như vậy là hèn)ở cuối chuyện. - Giọng Thầy giáo: lúc nghiêm khắc, lúc dòu dàng, buồn bã. - HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ . * Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu( mỗi HS đọc 1 câu). - Chỉ đònh một HS đầu bàn đọc, sau đó từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến hết bài. Theo dõi nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, giọng đọc thích hợp. * Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, giọng đọc thích hợp. Kết hợp giảng nghóa từ, luyện đọc câu khó - Rút câu khó ghi bảng, hướng dẫn HS ngắt câu. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để - Hát - 2 HS lên bảng đọc bài. - Nhắc lại - Nghe. - Đọc nối tiếp nhau, đọc 2 lần. - Đọc nối tiếp 4 đoạn ( đọc 2 lượt) -4 HS một nhóm, đọc tiếp nối từng đoạn. - Đánh dấu số lần đọc để thi với nhóm khác. - Đọc đoạn 1,2,3,4; 4 HS nối tiếp 109 20 / 5 / chỉnh sửa riêng cho từng nhóm. * Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? đâu? -Vì sao chú lính nhỏ quyết đònh chuôi qua lỗ hổng dưới chân rào? -Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? -Vì sao chú lính nhỏ”run lên”khi nghe thầy giáo hỏi? -Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh”về thôi”của viên tướng? -Thái độ của các bạn ra sao khi nghe hành động của chú lính nhỏ? -Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? -Liên hệ: Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi như bạn nhỏ trong truyện không? d. Luyện đọc lại : -Chọn đọc mẫu 1 đoạn Tự phân vai và đọc. nhau đọc 4 đoạn . -4 nhóm nối tiếp nối nhau ĐĐT 4 đoạn . - 1HS đọc lại truyện. đọc đoạn 1 - ….trò chơi đánh giặc giả, trong vườn trường. -Đọc đoạn 2. - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. -Hàng rào đổ,tướng só ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. -Đọc đoạn 3. -Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. -HS có thể trả lời nhiều ý kiến: .Vì chú sợ hãi . Vì chú đang suy nghó rất căng thẳng: nhận hay không nhận lỗi. .Vì chú quyết đònh nhận lỗi. - Đọc đoạn 4 -Chú nói”nhưng như vậy là hèn”, rồi quả quyết bước ra phía vướn trường. -Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như 1 người chỉ huy dũng cảm. -Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào, lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. -4 HS đọc lại,sau đó tự phân vai đọc (người dẫn chuyện,viên tướng, chú lính nhỏ,thầy giáo) - 2 nhóm thi đọc theo vai. Mỗi nhóm 3 em. 110 Theo dõi, nhận xét bình chọn, cá nhân, nhóm đọc hay nhất. B- KỂ CHUYỆN: 1/ Nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện – Tập kể lại 2/ Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý: -Đưa tranh: chú lính nhỏ mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh sẫm. -GV có thể gợi ý thêm. * Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách, kèm theo động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kòch. Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - VN kể cho gia đình nghe,tập dựng cảnh theo nhóm, tổ học tập, chuẩn bò bài sau. -Nhận xét chung -Nhận xét nhóm đọc hay nhất. - HS nghe -Đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. - Quan sát 4 tranh, nhận ra chú lính nhỏ, viên tướng. - Nghe. - 4 HS kể tiếp nối nhau 4 đoạn của câu chuyện. - Nhận xét bạn kể tốt, có tiến bộ so với trước. - Leo qua rào không có nghóa là dũng cảm/ chú lính nhỏ bò coi là hèn vì đã chui qua lỗ hổng dưới chân rào lại là người dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Nghe. - HS nhận xét giờ học. 111 Toán: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hành Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) - Củng cố về giải bài toán có lời văn và tìm số bò chia chưa biết . - Rèn tính cẩn thận, làm toán nhanh. II/ Chuẩn bò: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 / 4 / 30 / 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ:Làm bài 1 Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài. b. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số: *26x3=? - Viết 3 thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa 2 dòng 26 và 3, nhân từ phải qua trái. .3x6=18, viết 8(thẳng cột với 6 và 3)nhớ 1 .3x2=6,thêm 1= 7, viết 7 (bên trái 8) Vậy 26x3=78 * 54x6=? Giới thiệu như trên. c. Thực hành: - Bài 1: Tính 47 25 16 18 28 36 82 99 x2 x3 x6 x4 x6 x4 x5 x3 -Bài 2: Tóm tắt: Mỗi cuộn: 35 m 2 cuộn : … m vải? -Bài 3: Củng cố tìm số bò chia chưa biết - Hát - 1 HS nêu miệng - Nhắc lại - 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - 2 HS khác nêu cách tính -HS tự nêu cách tính. - Đọc yêu cầu, làm bảng con và nêu cách tính. - Đọc yêu cầu. - Giải vào vở 35x2=70(m) - Đọc yêu cầu - Nêu qui tắc, làm vở 112 5 / 4/ Củng cố, dặn dò: - Chấm 1 số vở, nhận xét. -VN xem lại bài, chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. a) X:6=12 ; b) X:4=23 X =12x6 X =23x4 X =72 X =92 -Nêu cách tính 1 số bài toán , củng cố tìm X - Nghe. - Nhận xét tiết học. 113 Đạo đức: Tự làm lấy việc của mình (tiết 1) I/ Mục tiêu: 1- HS hiểu: - Thế nào là tự làm lấy việc của mình . - Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình -Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết đònh và thực hiện công việc của mình. 2. HS biết tự làm lấy việc của mình trong học tập và lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà… 3. HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II/ Chuẩn bò: - GV: VBT, bảng phụ,tranh, - HS:VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 / 4 / 30 / 1/ Ổn đònh : 2/ Bài cũ: Vì sao phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không giữ lời hứa với người khác? – Nhận xét, ghi nhận. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài. b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống * Mục tiêu: HS biết 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: cc1-nx4 -Nêu tình huống Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? GV kết luận.Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình mà mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. - Hát - 2 HS lên bảng. - Nhắc lại. -Tổ 3,4 - HS trao đổi với bạn bên cạnh + Đại cần tự làm bài mà không nên chép của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại -Đại diện 1-2 cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét. 114 5 / c . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: cc2,3- nx2 -Phát phiếu học tập .Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trong câu sau cho thích hợp. a) Tự làm lấy việc của mình là … làm lấy công việc của mình … mà không … vào người khác. b) Tự làm lấy việc của mình là giúp cho em mau … và không … người khác. - Kết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. d.Hoạt động 3: Xử lí tình huống * Mục tiêu: Hs có kó năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: - Phiếu học tập Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bò cho cuộc thi”hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt: - Tớ khéo tay, cậu để tớ làm bài thay cho, còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ. Nếu em là Việt , em có đồng ý với đề nghò của dũng không? Vì sao? - GV kết luận. Đề nghò của Dũng là sai, 2 bạn tự làm lấy việc của mình. Rút ra bài học : Ghi bảng 4/ Củng cố, dặn dò: Tự làm lấy công việc hằng ngày của mình ở nhà , ở trường. -Tổ 3,4 - HS tự điền - cố gắng, bản thân, dựa dẫm. -Tiến bộ, làm phiền. - 1 Số HS lên trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - Hoạt động cá nhân hoặc cho 1 vài HS lên đóng vai - Theo dõi, nhận xét - Nghe - Nghe 115 - VN học bài và sưu tầm mẫu chuyện, tấm gương … về việc tự làm lấy việc của mình và chuẩn bò bài cho tiết 2. - Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Thø 3 ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2009 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ) -n tập về thời gian( Xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày) -GD tính cẩn thận chu đáo khi làm bài II/ Chuẩn bò: - GV: SGK, KHGD - HS: SGK, bảng con, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 / 4 / 30 / 5 / 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ:Gọi 2HS nêu kết quả bài 1 Nhận xét- Ghi điểm 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài. b. Thực hành: -Bài 1: GV đọc đề cho HS làm vào bảng con - Bài 2: GV cho HS làm vào vở -Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề toán và tóm tắt. -õBài 4: GV gọi HS lên thực hành - Hát -HS nêu - Nhắc lại -HS làm vào bảng con: 49 27 57 18 64 x2 x 4 x6 x 5 x 3 98 108 342 90 192 HS làm vào vở:- 38 27 53 45 84 x2 x6 x4 x5 x3 76 162 212 225 252 - HS đọc bài và giải: Bài giải -Số giờ của 6 ngày là: 24× 6 = 144( giờ) -HS lên bảng làm 116