Kế hoạch giảng dạy hóa 11- nâng cao kế hoạch giảng dạy hóa 11 (chơng trình nâng cao) I. Mục tiêu Môn hóa 11 nâng cao ở trờng THPT nhằm giúp học sinh: 1. Về kiến thức: Các kiến thức cơ bản về: + Hóa học vô cơ : - Biết thế nào là sự điện li, phản ứng xảy ra trong dung dịch nớc có đặc điểm gì - Biết nhóm nitơ gồm những nguyên tố nào, vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn Tính chất của một số hợp chất quan trọng và điều chế . - Biết nhóm cacbon gồm những nguyên tố nào, vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn Tính chất của một số hợp chất quan trọng và điều chế. + Hóa học hữu cơ : - Đại cơng về hóa học hữu cơ - Cấu trúc, danh pháp, tính chất, điều chế và ứng dụng của hiđrocacbon no - Đồng phân, danh pháp, tính chất, điều chế và ứng dụng của anken, ankađien và ankin Khái niệm về tecpen - Biết thế nào là hiđrocacbon thơm, nguồn hiđrocacbon thiên nhiên. - Định nghĩa, phân loại, danh pháp, tính chất , điều chế và ứng dụng của dẫn xuất halogen, ancol, phenol - Biết thế nào là anđehit xeton và axitcacboxylic , tính chất , điều chế và ứng dụng 2. Về kỹ năng: Các kỹ năng cơ bản về: - Viết các phơng trình phản ứng hóa học xảy ra. - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng trong thí nghiệm. - Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm : thao tác , quan sát - Rèn luyện kĩ năng tính toán qua các bài tập cụ thể. II. Nội dung: Cả năm : 37 tuần thực hiện 87 tiết. Học kỳ I : 19 tuần thực hiện 36 tiết Học kỳ II : 18 tuần thực hiện 51 tiết II. Kế hoạch cụ thể (Trang bên) 1 Kế hoạch giảng dạy hóa 11- nâng cao STT Tiết Chơng trình Tên bài Mục đích yêu cầu Kiểm tra 1 1 NC ôn tập đầu năm Hệ thống hóa kiến thức của lớp 10 2 2 NC Sự điện li Biết khái niệm về sự điện li và chất điện li Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch điện li. 3 3 NC Phân loại các chất điện li Hiểu độ điện li, cân bằng điện li là gì. Hiểu thế nào là chất điện li mạnh và chất điện li yếu 4 4 NC Axit, bazơ và muối ( tiết 1 ) Biết thế nào là axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron-stêt. Biết viết phơng trình điện li của các axit,bazơ và muối trong nớc 5 5 NC Axit, bazơ và muối ( tiết 2) Biết hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ và sử dụng chúng để giải các bài tập đơn giản 6 6 NC Sự điện li của nớc. pH. Chất chỉ thị axit bazơ ( tiết 1 ) Biết tích số ion của nớc là gì. 7 7 NC Sự điện li của nớc. pH. Chất chỉ thị axit bazơ ( tiết 2 ) Biết cách đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ pH. Biết màu của các chất chỉ thị ở các khoảng khác nhau. 8 BSNC1 Các dạng bài tập về PH ( tiết 1) Ôn lại kiến thức về pH Làm các dạng bài tập liên quan 15 phút 9 BSNC2 Các dạng bài tập về PH ( tiết 2 ) Giải các dạng bài tập liên quan đến nồng độ pH 10 8 NC Luyện tập axit, bazơ và muối Củng cố kiến thức về axit, bazơ và muối. Rèn luyện kỹ năng tính PH 11 9 NC Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li ( tiết 1 ) Hiểu bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Viết đợc phơng trình ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịch các chất điện li 12 10 NC Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li ( tiết 1 ) xét phản ứng thủy phân của muối giải các bài tập liên quan 13 BSNC3 Bài tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li ( tiết 1) Làm các dạng bài tập liên quan đến phản ứng trao đổi ion 14 BSNC4 Bài tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li ( tiết 2) Làm các dạng bài tập liên quan đến phản ứng trao đổi ion 15 11 NC Luyện tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li . ôn lại kiến thức về phản ứng trao đổi ion rèn luyện kĩ năng viết phơng trình ion rút gọn của các phản ứng 2 Kế hoạch giảng dạy hóa 11- nâng cao 16 12 NC Bài thực hành 1: Tính axit bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Củng cố kiến thức về axit bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với lợng nhỏ hóa chất 17 13 NC Kiểm tra 1 tiết Tổng kết kiến thức Đánh giá phân loại đợc học sinh 1 tiết 18 14 NC Khái quát về nhóm nitơ Biết đợc nhóm nitơ gồm những nguyên tố nào Biết đợc tính chất của các nguyên tố trong nhóm liên quan nh thế nào với cấu hình e, bán kính nguyên tử và độ âm điện 19 15 NC Nitơ Hiểu cấu tạo phân tử, các tính chất vật lí và hóa học của nitơ Biết phơng pháp điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và ứng dụng của nitơ 20 16 NC Amoniac và muối amoni ( tiết 1 ) Biết đợc tính chất vật lí và hóa học của amoniac Biết rõ vai trò quan trọng của amoniac trong đời sống và trong sản xuất 21 17 NC Amoniac và muối amoni ( tiết 2 ) Biết đợc tính chất vật lí và hóa học của muối amoni Biết rõ vai trò quan trọng của muối amonitrong đời sống và trong sản xuất 22 BSNC5 Bài tập về amoniac và muối amoni. Củng cố kiến thức về amoniac và muối amoni cùng các dạng bài tập liên quan. 23 18 NC Axit nitric và muối nitrat ( tiết 1 ) Biết cấu tạo phân tử tính chất vật lí và hiểu tính chất hóa học của axit nitric. Biết phơng pháp sản xuất axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 24 19 NC Axit nitric và muối nitrat ( tiết 2 ) Biết cấu tạo và tính chất của muối nitrat Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử 25 20 NC Axit nitric và muối nitrat ( tiết 3 ) Biết chu trình của nitơ trong tự nhiên Làm bài tập liên quan 26 BSNC6 Bài tập về axit nitric ( tiết 1 ) Củng cố kiến thức về axit nitric 27 BSNC7 Bài tập về aixit nitric ( tiết 2) rèn luyện các dạng bài tập liên quan 28 BSNC8 Bài tập về muối nitrat Củng cố kiến thức về muối nitrat rèn luyện các dạng bài tập liên quan 29 21 NC Luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng viết phơng trình hóa học của các phản ứng. Đặc biệt là phản ứng oxi hóa khử 30 22 NC photpho Biết cấu tạo phân tử, các dạng thù hình và hiểu tính chất hóa học của photpho Phơng pháp điều chế và ứng dụng của photpho 3 Kế hoạch giảng dạy hóa 11- nâng cao 31 23 NC Axit photphoric và muối photphat. Biết cấu tạo phân tử và tính chất vật lí, hóa học của axit photphoric. Biết tính chất của các muối photphat và cách nhận biết ion photphat. Biết những ứng dụng và phơng pháp điều chế axit photphoric 32 BSNC9 Bài tập về axit photphoric và muối photphat. Củng cố kiến thức và rèn luyện các dạng bài tập liên quan 33 24 NC Phân bón hóa học Biết các nguyên tố dinh dỡng chính cần thiết cho cây trồng Biết phản ứng hóa học của cac loại phân bón và cách điều chế các loại phân bón này. 34 25 NC Luyện tập tính chất của photpho và các hợp chất của photpho Biết tính chất của các dạng thù hình của photpho, của axit photphoric và muối photphat. Biết ứng dụng và điều chế photpho Rèn luyện kĩ năng giải bài tập 35 26 NC Bài thực hành 2: tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho Củng cố kiến thức về tính chất của amoniac, tính oxi hóa mạnh của axit nitric. Biết cách phân biệt một số loại phân bón hóa học 36 BSNC10 Luyện tập: tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất. Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập có liên quan 37 27 NC Kiểm tra 1 tiết Tổng kết kiến thức của chơng Đánh giá phân loại đợc học sinh 1 tiết 38 28 NC Khái quát về nhóm cacbon Biết nhóm cacbon gồm những nguyên tố nào Biết cấu hình e nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện liên quan nh thế nào với tính chất của các nguyên tố trong nhóm 39 29 NC cacbon Biết cấu trúc và tính chất vật lí của các dạng thù hình chính của cacbon Biết các tính chất hóa học cơ bản của cacbon, vai trò quan trọng của cacbon đối với đời sống và sản xuất 40 30 NC Hợp chất của cacbon Biết cấu tạo phân tử của CO và CO 2 , các tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng và điều chế 2 oxit này. Biết tính chất hóa học của axit cacbonicvà muối cacbonat 41 BSNC11 Bài tập về cacbon và hợp chất Các dạng bài tập liên quan của cacbon và hợp chất Chú ý dạng bài tập CO 2 phản ứng với dung dịch kiềm 42 31 NC Silic và hợp chất của silic Biết các tính chất đặc trng, phơng pháp điều chế silic và hợp chất của silic. Biết những ứng dụng quan trọng của silic. 43 32 NC Công nghiệp silicat Biết thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh, đồ gốm, ximăng Biết phơng pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ những nguyên liệu trong tự nhiên 44 33 NC Luyện tập tính chất cacbon, silic và hợp chất của chúng Nắm vững các kiến thức của cacbon, silic và các hợp chất của chúng Vận dụng các kiến thức cơ bản nêu trên để giải bài tập 4 Kế hoạch giảng dạy hóa 11- nâng cao 45 BSNC12 Bài tập về cacbon silic và hợp chất Củng cố kiến thức về cacbon silic và hợp chất Rèn luyện các bài tập liên quan 46 BSNC13 Giải toán bằng phơng trình ion rút gọn ( tiết 1) Cách sử dụng phơng trình ion rút gọn vào giải nhanh các bài tập 47 BSNC14 Giải toán bằng phơng trình ion rút gọn ( tiết 2) Bài tập về hỗn hợp khí phản ứng với dung dịch kiềm 48 BSNC15 Giải toán bằng phơng trình ion rút gọn ( tiết 3) tính chất của ion NO 3 trong môi trờng axit 49 BSNC16 Bảo toàn điện tích Củng cố kiến thức về ion Giải các bài tập liên quan 50 BSNC17 ôn tập ôn tập các dạng bài đã học 51 BSNC18 ôn tập ôn tập các dạng bài đã học 52 52 NC ôn tập học kỳ I ( tiết 1 ) Củng cố kiến thức đã học trong học kỳ I 53 53 NC ôn tập học kỳ I ( tiết 2 ) Củng cố kiến thức và làm bài tập 54 54 NC Kiểm tra học kỳ I Củng cố kiến thức của học kỳ I đánh giá phân loại đợc học sinh Học kỳ I Xác nhận của hiệu phó chuyên môn giáo viên Nguyễn Trung kiên 5