1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dành cho hs Khá-Giỏi

12 421 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 147 KB

Nội dung

09/16/13 Trần Quốc Tộ 1 Để phát triển khả năng tư duy và sáng tạo trong việc học và gải toán thì việc tìm ra kết quả của một bài toán chưa có thể được coi là kết thúc được, mà cần “mổ xẻ”, phân tích bài toán đó. Nhưng khai thác, phát triển một bài toán như thế nào? Ta biết rằng một số bài toán có thể phát biểu tóm tắt dưới dạng nếu A thì B, do đó để khai thác phát triển bài toán theo dạng trên thì vấn đề đặt ra là: 1.Ngoài B ra thì còn có thể thu được kết quả nào khác nữa không? 2.Đảo lại có B thì có A không? 3.Nếu thay đổi một số dữ kiện của A thì kết quả thu được của bài toán có gì mới không? Đó là một sô hướng khai thác, phát triển,mở rộng cho một bài toán để phát triển khả năng tư duy và sáng tạo trong việc học toán và giải giải toán 09/16/13 Trần Quốc Tộ 2 BÀI TOÁN MỞ ĐẦU THỨ NHẤT BÀI TOÁN GỐC: Từ một điểm M thuộc cạnh đáy BC của vẽ ME,MF theo thứ tự vuông góc với AB, AC ( ) Chứng minh: ME +MF không đổi khi M di động trên cạnh BC VABC ∈ ∈E AB,F AC M F E B A 09/16/13 Trần Quốc Tộ 3 Để chứng minh ME +MF không đổi, ta có thể giải theo hai hướng sau: *HƯỚNG THỨ NHẤT: + Gọi BH, CK là các đường cao của cân thì ta có BH = CK = h không đổi VABC + Chọn M trùng với B thì ME = 0, MF = BH nên ME + MF = BH Khi đó ta có 3 cách giải cho bài toán, mời các em tìm lời giải cho bài toán M F K H E B A 09/16/13 Trần Quốc Tộ 4 Cách giải thứ nhất Vẽ đường cao BH và ⊥BJ FM Khi đó: = ⇒ =V VBME MBI ME BI + = + = =ME MF BI IH BH h Ta có: J H K I F E M C B A Cách giải thứ hai Vẽ đường cao BH và Khi đó: = ⇒ =V VBME BMJ ME MJ + = + = = =ME MF MJ MF JF BH h ⊥MI BH Cách giải thứ ba: Vẽ đường cao BH và nối A với M + = ⇒ + = ⇒ + = = MAB MAC ABC S S S ME.AB MF.AC BH.AC ME MF BH h Ta có: 09/16/13 Trần Quốc Tộ 5 *HƯỚNG THỨ HAI: Gọi M, M’ là hai điểm bất kì thuộc cạnh BC, giả sử M; nằm giữa C và M. Kẻ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥M'E' AB,M'F' AC,MI M'E',M'I' MF Em hãy so sánh MI’ và M’I và từ đó hãy tìm cách giải thứ 4 cho bài toán I' I F' E' M' A B C M E F 09/16/13 Trần Quốc Tộ 6 I' I F' E' M' A B C M E F Cách giải thứ tư: = ⇒ =V VMIM' M'I'M MI' M'I Khi đó: + = + + = + + = + ME MF E'I MI' I'F E'I M'I I'F M'E' M'F' Ta có: Do M và M’ là hai điểm bất kì thuộc BC Nên ta kết luận được ME + MF không đổi 09/16/13 Trần Quốc Tộ 7 ( ) ( ) ( )  ∈  =   ⊥ ⊥  V M BC 1 ABC;AB AC 2 ME AB;MF AC 3 KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂM BÀI TOÁN TRÊN Trước hết ta viết lại giả thiết của bài toán như sau: M F E B A 09/16/13 Trần Quốc Tộ 8 J H K I F E M C B A Theo cách chứng minh thứ nhất, khi ta chứng minh ta còn chứng minh được =V VBME MBI = =BE MI HF Khi đó: ( ) ( ) + = − + + = + AE AF AB BE AH HF AB AH không đổi Em có nhận xét gì về tổng + + +ME EA AF FM Từ đó em hãy chứng minh thêm các câu sau: a/ Chu vi tứ giác AEMF không đổi b/ không đổi −AE CF 09/16/13 Trần Quốc Tộ 9 Bây giờ ta giữ nguyên giả thiết (1) và (3), thay dữ kiện tam giác ABC cân tại A, tổng quát hoá giả thiêt tam giác ABC không cân. Giả sử AB >AC. M I N K H E C B A Do: · · · · > ⇒ < ⇒ < ⇒ > ⇒ <AB AC ABC ACB ABC BMN BN NM ME MI Khi M trùng với B hãy so sánh ME + MF và BH Khi đó em hãy giải bài toán sau: Cho tam giác ABC có AB > AC và các đường cao BH,CK. Lấy điểm M trên cạnh BC. Gọi E, F là chân các đường vuông góc Kẻ từ M đến AB và AC. Chứng minh rằng ≤ + ≤CK ME MF BH 09/16/13 Trần Quốc Tộ 10 Ta lại giữ nguyên giả thiết (2) và (3) . Nêu bỏ dữ kiện M thuộc cạnh BC và thay. bằng M thuộc đường thẳng BC. : J M F H E C B A Theo cách giải thứ hai em hãy so sánh MF – ME với BH Khi đó ta có bài toán mới: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M nằm trên đường thẳng BC nhưng không thuôc đoạn BC. Gọi E, F là chân các đường vuông góc kẻ từ M đên AB và AC. Chứng minh : không đổi −ME MF . ME = 0, MF = BH nên ME + MF = BH Khi đó ta có 3 cách giải cho bài toán, mời các em tìm lời giải cho bài toán M F K H E B A 09/16/13 Trần Quốc Tộ 4 Cách. bài toán có gì mới không? Đó là một sô hướng khai thác, phát triển,mở rộng cho một bài toán để phát triển khả năng tư duy và sáng tạo trong việc học toán

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w