1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VL9-TIET41-50

26 156 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 41. Máy biến thế I. Mục tiêu: - Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau đợc quấn quanh một lõi sắt chung. - Nêu đợc công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng theo công thức : 1 1 2 2 U N U N = - Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động đợc với dòng điện một chiều không đổi. - Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu đờng dây tải điện. II. Chuẩn bị: - bảng phụ có kẻ sẵn nội dung bảng 1. - Máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 15000 vòng. - Nguồn điện xoay chiều 0 - 12V. - Vôn kế xoay chiều 0 - 15V. III. Hoạt động lên lớp : 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các cách làm giảm hao phí trên đờng dây tải điện ? Vì sao lại làm nh thế ?. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo của máy biến thế. - GV cho h/s quan sát máy biến thế, yêu cầu h/s chỉ ra các bộ phận chính tìm hiểu về cấu tạo. - HS đọc tài liệu và xem máy biến thế nhỏ, nêu lên cấu tạo của máy biến thế. - GV: Số vòng dây của 2 cuộn giống hay khác nhau? - GV: Lõi sắt có cấu tạo nh thế nào? dòng điện từ cuộn này có sang cuộn kia đợc không? vì sao?. - HS theo dõi các câu hỏi của g/v, suy nghĩ và đa ra phơng án trả lời. Hoạt động 2: Nguyên tắc hoạt động. - GVyêu cầu h/sdự đoánvề nguyên lý hoạt động của máy biến thế. - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ và trả lời câu C2. - GV: Nếu dặt vào 2 đầu cuôn sơ cấp U1 xoay chiều thì từ trờng của cuộn I. Cấu tạo của máy biến thế. 1. Cấu tạo: Có 2 cuộn dây: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng n 1 , n 2 khác nhau. - Một lõi sắt pha silíc chung. - Dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện nên dòng điện của cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp . 2.Nguyên tắc hoạt động. C1: Khi có hiệu điện thế xoay chiều đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp bóng đèn sáng có xuất hiện dòng điện ở cuộn thứ cấp. C2: Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua, từ tr- 1 sơ cấp có đặc điểm gì?. - Lõi sắt có nhiễm từ không? nếu có thì đặc điểm từ trờng của lõi sắt đó nh thế nào?. HS suy nghĩ trả lời từ đó rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. Hoạt động 3. Tác dụng làm biến đổi hiêu điện thế của máy biến thế. - GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 1. - HS tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng 1, thảo luận và nhận xét. - GV: Qua kết quả thí nghiệm em rút ra đợc kết luận gì?. - Nếu n 1 > n 2 -> U 1 1 nh thế nào đối với U 2 máy đó gọi là tăng thế hay hạ thế?. 2 1 U U = 2 1 n n > 1 U 1 1 > U 2 Đó là máy hạ thế. 2 1 U U = 2 1 n n <1 U 1 1 < U 2 Đó là máy tăng thế. Hoạt động 4. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện. - GV: Để có U cao hàng ngàn vôn trên đờng dây tải điện để giảm hao phí điện năng thì phải làm nh thế nào?. - HS vận dụng bài trớc, suy nghĩ và trả lời. - Khi sử dụng dùng hiệu điện thế thấp thì phải làm nh thế nào? - HS suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 5. Giáo dục bảo vệ môi trờng. - GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nguyên nhân và biện pháp giáo dục môi trờng. ờng trong lõi sắt luôn phiên tăng giảm vì thế số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp luôn phiên tăng giảm, kết quả là trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều, 1mộtdòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra bởi vậy ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế xoay chiều. 3. Kết luận: sgk II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế. 1. quan sát. Bảng 1 KQ đo lần TN U1 (V) U2(V) n 1 (vòn g) n 2 (vòng ) 1 3 2 3 3 9 C3: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đoạn cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn dây tơng ứng. 2. Kết luận: sgk III. Lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu đờng dây tải điện. - Dùng máy biến thế lắp ở đầu đờng dây tải điện tăng hiệu điện thế - Trớc khi đến nơi tiêu thụ thì dùng máy biến thế hạ hiệu điện thế. IV. Giáo dục bảo vệ môi trơng. - Khi mỏy bin th hot ng, trong lừi thộp luụn xut hin dũng in Fuco. Dũng in Fuco cú hi vỡ lm núng mỏy bin th, gim hiu sut ca mỏy. lm mỏt mỏy bin th, ngi ta 2 - HS nêu các nguyên nhân và đề ra các biện pháp. Hoạt động 6. Vận dụng. - GV yêu cầu h/s nghiên cứu nội dung C4, suy nghĩ và trả lời C4. - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. - GV hớng dẫn h/s giải nếu h/s gặp khó khăn. - HS đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. nhỳng ton b lừi thộp ca mỏy trong mt cht lm mỏt ú l du ca mỏy bin th. Khi xy ra s c, du mỏy bin th b chỏy cú th gõy ra nhng s c mụi trng trm trng v rt khú khc phc. - Bin phỏp bo v mụi trng: Cỏc trm bin th ln cn cú cỏc thit b t ng phỏt hin v khc phc s c; mt khỏc cn m bo cỏc quy tc an ton khi vn hnh trm bin th ln. V. Vận dụng. C4: U1 = 220V Cho U2 = 6V U2 = 3V 1 n = 4000 vòng Tính 2 n =? U2 =? Giải 2 1 U U = 2 1 n n n 2 = 1 12 . U nU = 220 4000.6 =109 vòng. Tơng tự ta tính đợc : n 2 , = 54 vòng. Vì 1 n và U1 không đổi, nếu 2 n thay đổi U2 thay đổi. * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em cha biết. 5 .Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 37.1đến 37.4 trong SBT. - Chuẩn bị tiết 42. 3 Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 42. Thực hành: vận hành máy phát điện và máy biến thế I. Mục tiêu: * Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều: - Nhận biết loại máy ( nam châm quay hay cuộn dây quay) các bộ phận chính của máy. - Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay ( đèn sáng) chiều quay của kim vôn kế xoay chiều. - Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn dây của máycàng cao * Luyện tập vận hành máy hạ thế: - Nghiệm lại công thức của máy biến thế 1 2 U U = 1 2 n n . - Tìm hiểu hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở. - Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt. II. Chuẩn bị: - Máy phát điện nhỏ. - Máy biến thế đơn giản gồm 2 cuộn dây, 1 cuộn 500 vòng, cuộn thứ 2 có 2 đầu lấy ra lần lợt tơng ứng với 1000 vòng, và 1500V. - Vôn kế xoay chiều có giới hạn đo 150 (hoặc 2 đồng hồ đo điện đa năng nhỏ). III. Hoạt động lên lớp : 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Tiến hành vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản. - GV giới thiệu đồ dùng thí nghiệm và công dụng của các thiết bị đó và phát dụng cụ thí nghiệm theo nhóm. - HS tìm hiểu công dụng của các đồ dùng thí nghiệm và lên nhận đồ thí nghiệm theo nhóm. - Nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm và tiến hành thực hành. - GV quan sát và kiểm tra mạch điện theo nhóm nhắc h/s các yêu cầu khi thực hành. - HS thực hành theo sự hớnga dẫn của g/v. Các nhóm quan sát thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào báo cáo. I. Nội dung thực hành. 1. Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản. C1: Cuộn dây quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu máy phát điện càng lớn. C2: Đổi chiều quay của cuộn dây, đèn vẫn sáng, kim vôn kế vẫn quay 4 Hoạt động 2. Tiến hành vận hành máy biến thế. - GV yêu cầu các nhóm h/s tiến hành vận hành máy biến thế theo các bớc trong SGK. - HS tiến hành vận hành máy biến thế theo các bớc trong SGK và dới sự hớng dẫn của g/v. - HS quan sát kết quả thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào mẫu báo cáo. Hoạt động 3. Hoàn thành mẫu báo cáo- Tổng kết. - GV yêu cầu h/s căn cứ kết quả thí nghiệm hoàn thành báo cáo. - HS hoàn thành báo cáo theo kết quả vừa thí nghiệm. 2. Vận hành máy biến thế. + Tiến hành 1: n 1 = 500 vòng , n 2 = 1000 vòng U1 = 6V Thì U2 =? +Tiến hành 2: n 1 = 1000 vòng, n 2 =500 vòng U1 = 6V Thì U2 =? +Tiến hành 3: n 1 = 1500 vòng , n 2 = 500 vòng U1 = 6V Thì U2= ? C3: Số đo các hiệu điện thế tỉ lệ với số vòng của các cuộn dây ( với 1 sai số nhỏ) II.Mẫu báo cáo. HS Hoàn thiện. 4. Củng cố. - GV thu báo cáo của h/s. - GV nhận xét giừo thực hành và rút kinh nghiệm cho giờ sau. 5 .Hớng dẫn học ở nhà. - Học sinh tự thực hành thêm ở nhà. - Chuẩn bị tiết 43. Ngày soạn: . 5 Ngày giảng: Tiết 43. Tổng kết chơng II: điện từ học I. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. - Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trờng hợp cụ thế. II. Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập. III. Hoạt động lên lớp : 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức. - GV yêu cầu h/s hoạt động cá nhân với phần tự kiểm tra trong SGK. - HS tìm hiểu nội dung ôn tập và tự ôn tập lại lý thuyết các bài đã học. - GV hớng dẫn h/s để h/s có câu trả lời đúng nhất. - HS hoạt động suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra. - Các h/s khác theo dõi và nhận xét, từ đó rút ra câu trả lời đúng nhất cho câu trả lời. - GV theo dõi h/s trả lời và nhận xét và từ đó rút ra câu trả lời đúng nhất. - HS theo dõi và trả lời các câu mà g/v đã hớng dẫn. Hoạt động 2: Vận dụng. - GV yêu cầu h/s hoạt động cá nhân và làm phần vận dụng vào vở. - GV yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm về phần bài làm của mình, sau đó cử đại diện trả lời các câu hỏi. - HS cử đại diện trả lời các câu hỏi của nhóm mình. - GV quan sát, hớng dẫn h/s thảo luận và trả lời các câu hỏi và từ đó rút ra câu trả lời đúng nhất cho các I. Tự kiểm tra. 2. C 4. D 5. Dòng điện cảm ứng xoay chiều vì số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. 8. + Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam cham và cuộn dây dẫn. + Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây một loại có rôto là nam châm. 9. Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. - Khung quay đợc vì khi ta cho dòng điện 1 chiều vào khung dây thì từ trờng của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay II. Vận dụng. 10. Đờng sức từ do cuôn dây của nam châm điện tạo ra tại N hớng từ trái sang phải, áp dụng qui tắc bàn tay trái, lực từ h- ớng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. 11. a. Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đ- ờng dây. b. Giảm đợc 100 2 = 10.000 lần. c. Vận dụng 2 1 U U = 2 1 n n 6 câu. - GV hớng dẫn h/s giải nếu h/s gặp khó khăn. U 2 = 1 21 . n nU = 4400 120.220 = 6 V. 12. Dòng điện không đổi không tạo ra từ trờng biến thiên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 13 Trờng hợp a khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng không, do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 4. Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của chơng và khắc sâu nội dung đó cho h/s . 5 .Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc và khắc sâu các nội dung trọng tâm. . - Làmấcc dạng bài tập cơ bản của chơng. - Chuẩn bị tiết 44. Ngày soạn: . 7 Ngày giảng: Ch ơng III: Quang học Tiết 44. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng. - Mô tả thí nghiệm quan sát đờng truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nớc và ng- ợc lại. - Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng. - Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi h- ớng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên. II. Chuẩn bị: - Bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa. - Bình chứa nớc trong. - Ca múc nớc. - Miếng gỗ hoặc xốp phẳng, mềm có thể đóng cắm ghim đợc. - Chiếc đinh ghim. - Bình thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật chứa nớc trong. - Miếng cao su hoặc xốp phẳng, mềm. - Đèn la de hoặc đèn có khe hẹp. III. Hoạt động lên lớp : 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nêu vấn đề. - GV nêu vấn đề theo phần mở bài trong SGK. - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. - GV yêu cầu h/s đọc và nghiên cứu mục 1 rút ra nhân xét về đờng truyền của tia sáng. - HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về đờng truyền của ánh sáng. - HS đọc tài liệu sau đó chỉ trên hình vẽ, nêu các nhận xét cần thiết từ đó rút ra kết luận. - GV yêu cầu h/s quan sát H40.2 và hớng dẫn h/s tìm hiểu về các kháI niệm. - HS tham khảo thông tin SGK tìm hiểu về một số khái niệm. - GV tiến hành thí nghiệm H40.2 yêu cầu h/s quan sát hiện tợng và rút ra kết luận. I. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 1. Quan sát: - ánh sáng đi từ S -> I truyền thẳng. - ánh sáng đi từ I -> K truyền thẳng. - ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến K bị gẫy tại I. 2. Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng. Hiện tợng này gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 3. Một vài khái niệm. - SI là tia tới. I là điểm tới. - Đờng MN vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới. - Góc SIN là góc tới, ký hiệu là i. - Góc KIN , là góc khúc xạ ký hiệu là r. 8 - HS quan sát g/v làm thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận cần thiết. - HS thảo luận theo bàn để trả lời câu C1, C2. - GV gọi h/s phát biểu về kết luận của nhóm. - HS khắc sâu kết luận bằng cách vẽ lại kết luận bằng hình vẽ. Hoạt động 3: Sự khúc xạ của tia sáng truyền từ nớc sang không khí. - GV yêu cầu h/s đọc thông tin dự đoán C4 và tự nêu ra dự đoán của mình. - HS thảo luận và nêu lên dự đoán cho mình. - GV yêu cầu h/s tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán, từ đó rút ra nhận xét cần thiết. - GV cho h/s hoạt động nhóm câu C5, C6. - HS thảo luận trả lời C5 và C6. - HS đo góc tới và góc khúc xạ so sánh góc tới và góc khúc xạ và từ đó rút ra kết luận. Hoạt động 4. Vận dụng. - GV yêu cầu h/s nghiên cứu nội dung C7, C8 suy nghĩ và trả lời C7, 4. Thí nghiệm. C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C2: Phơng án TN: Thay đổi hớng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ. 5. Kết luận: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C3: II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí. 1. Dự đoán. C4: Các phơng án thí nghiệm kiểm tra dự đoán : - Chiếu tia sáng từ nớc sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nớc. 2. Thí nghiệm kiểm tra. C5: Mắt chỉ nhìn thấy A khi có ánh sáng từ A phát ra truyền đợc đến mắt, khi mắt chỉ nhìn thấy B mà không nhìn thấyA có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất không đến đợc mắt khi mắt chỉ nhìn thấy C mà không thấy A,B có nghĩa là ánh sáng từ A,B phát ra đã bị C che khuất khi bỏ B,C đi thì ta lại thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã truyền qua nớc và không khí đến đợc mắt, vậy đờng nối 3 đinh ghim A, B,C biểu diễn đờng truyền của tia sáng từ A ở trong nớc tới mặt phân cách giữa nớc và không khí rồi đến mắt. C6: Đờng truyền của tia sáng từ nớc sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nớc và không khí, B là điểm tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 3. kết luận: Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. III. Vận dụng. C7: Hiện tợng phản xạ ánh sáng Hiện tợng khúc xạ anhs sáng 9 C8. - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. - GV hớng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khó khăn. - HS đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. - Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi tr- ờng trong suốt bị hắt trở lại môi trờng trong suốt cũ. - Góc phản xạ bằng góc tới. - Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi tr- ờng trong suốt bị gẫy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trờng trong suốt thứâhi. - Góc khúc xạ không bằng góc tới. C8. * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em cha biết. 5 .Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 40-41.1 trong SBT. - Chuẩn bị tiết 45. Ngày soạn: . Ngày giảng: 10

Ngày đăng: 16/09/2013, 17:10

Xem thêm: VL9-TIET41-50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV hớng dẫn h/s vẽ hình nếu h/s gặp khó khăn. - VL9-TIET41-50
h ớng dẫn h/s vẽ hình nếu h/s gặp khó khăn (Trang 23)
w