1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng khoa học luận của thomas samuel kuhn trong khoa học về chính sách khoa học

72 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 802 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VIỆT HÙNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC LUẬN CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VIỆT HÙNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC LUẬN CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH HỮU TUỆ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu kết nghiên cứu thân tác giả hướng dẫn TS Trịnh Hữu Tuệ Mọi tham khảo trích dẫn đầy đủ Nếu có sai phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Lê Việt Hùng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn thầy hướng dẫn, thầy giáo dạy khóa học, học viện quan công tác tạo điều kiện học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn, gia đình bạn bè ln động viên hỗ trợ cho tác giả trình làm luận văn Để tiếp tục học hỏi hồn thiện luận văn này, chân thành mong muốn nhận góp ý quý báu quý thầy, cô giáo bạn học viên cho luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Việt Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC 1.1 Khoa học học – khoa học lý thuyết khoa học 1.2 Khoa học sách khoa học – Khoa học hành động khoa học 15 Chương 2: KHOA HỌC LUẬN CỦA THOMAS SAMUEL KUHN 24 2.1 Bối cảnh đời tư tưởng khoa học luận Thomas Kuhn 24 2.2 Các tư tưởng chủ đạo khoa học luận Thomas Kuhn 32 2.3 Các tư tưởng khoa học luận Kuhn ngành khoa học học cụ thể 37 Chương 3: ỨNG DỤNG KHOA HỌC LUẬN CỦA KUHN VÀO KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC 54 3.1 Xây dựng mẫu hình: Đặt tảng cho khoa học sách khoa học 54 3.2 Củng cố mẫu hình: Các kiến nghị cho khoa học sách khoa học từ khoa học luận T S Kuhn 57 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới bước vào thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư với phát triển vũ bão khoa học công nghệ với mặt tích cực tiêu cực kèm với nó, thời đại mà Klaus Schwab nói “thay đổi cách sống, làm việc liên hệ với nhau” [18, tr.7] Tác động qua lại khoa học cơng nghệ với xã hội đòi hỏi phải có quản lý chủ động tích cực người việc tạo tri thức khoa học công nghệ lẫn tác động ngược trở lại khoa học cơng nghệ Mỗi sách nói chung sách khoa học cơng nghệ nói riêng quốc gia, tổ chức có hệ thống tư tưởng khoa học công nghệ tảng, tường minh ngầm ẩn cho sách quản lý Để quản lý khoa học cách hiệu khoa học, thân liệu sách khoa học phải xác, khách quan, điều có có mơn khoa học độc lập nghiên cứu sách khoa học, không nương tựa vào liệu hay hoạt động thu thập thông tin quan chun mơn phủ, tổ chức nghiệp Để xây dựng khoa học sách khoa học, cần làm rõ tảng khoa học luận (Khoa học luận”, tiếng anh “Theory of Science” hay “Science Studies”, hệ thống lý thuyết khoa học môn nghiên cứu khoa học, lấy khoa học làm đối tượng nghiên cứu.) mà dựa tạo định hướng để xây dựng khoa học sách khoa học Khoa học học (science studies) môn nghiên cứu khoa học, đời manh nha từ thời Hy Lạp cổ đại, với Công cụ Logic học Aristotles phương pháp luận cho nghiên cứu khoa học Một hệ tư tưởng nhà khoa học, hay trường phái khoa học học gọi khoa học luận Từ năm 1970 đến môn khoa học công nghệ luận tiếp cận liên ngành với môn nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ, bắc cầu từ khoa học công nghệ luận sang ứng dụng thực hành sách quản lý khoa học Thomas Samuel Kuhn (T S Kuhn hay Kuhn) nhân vật bước ngoặt ngành khoa học học, tư tưởng khoa học học ông ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển nghiên cứu liên ngành khoa học công nghệ xã hội Là nhà vật lý chuyển sang làm nhà lịch sử triết học khoa học [15, tr.9] , Thomas Kuhn chủ yếu nghiên cứu góc độ triết học khoa học lịch sử khoa học xã hội học khoa học [17, tr 6] Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng tư tưởng khoa học ông khoa học hành động, cụ thể khoa học sách lại chưa nhiều, đặc biệt khoa học sách khoa học, vốn môn cần thiết thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ Với phân tích lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Ứng dụng khoa học luận Thomas Samuel Kuhn khoa học sách khoa học” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Mặc dù Kuhn tự giới hạn lý luận khoa học tự nhiên, đặc biệt khoa học vật lý (vật lý, hóa học) [17, p 217] ảnh hưởng tư tưởng Kuhn (đặc biệt với khái niệm “mẫu hình” (paradigm) ông lên khoa học khác lớn, Barnes, B (1982) phân tích ảnh hưởng Thomas Kuhn lên khoa học xã hội ; Dando, M R Bennett, P G (1981), đưa khái niệm paradigm Kuhn vào phân tích khủng hoảng mơn khoa học quản lý nghiên cứu vận trù học (operation research) Trong chuyên ngành quản lý khoa học cơng nghệ nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ, có cơng trình nghiên cứu sau: - Beatriz Ruivo; ‘Phases’ or ‘paradigms’ of science policy?, Science and Public Policy, Volume 21, Issue 3, June 1994, Pages 157– 164, https://doi.org/10.1093/spp/21.3.157 báo này, Ruivo phân tích tiến hóa chu kỳ hóa sách khoa học nhiều nước khác nhau, ông nhận bất chấp khác biệt quốc gia, có tương đồng quan điểm cốt lõi công cụ sử dụng Dựa vào thuật ngữ “mẫu hình” T S Kuhn, Ruivo đưa thuật ngữ “mẫu hình sách khoa học” để tương đồng đó, cho mẫu hình sinh từ chất quốc tế hoạt động khoa học với quốc tế hóa sách khoa học mà quan liên phủ đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, nói nghiên cứu Ruivo tập trung vào phân tích hệ hình cho sách khoa học cho khoa học sách khoa học Hơn nữa, Ruivo không tách bạch “cộng đồng nhà phân tích (nghiên cứu) sách khoa học” “cộng đồng nhà quản lý, hoạch định sách khoa học” mà gộp chúng chung vào hệ hình quốc tế sách khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Về Thomas Kuhn có số tác giả có đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực triết học khoa học ông như: Đỗ Khắc Linh (2016) Quan niệm Thomas Samuel Kuhn cách mạng khoa học tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Nguyễn Thái Hòa (2017) “Tư tưởng triết học khoa học Thomas Samuel Kuhn tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học””, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Có số chuyên khảo có điểm qua khoa học luận Kuhn tác giả Đỗ Anh Thơ, Những kiến giải triết học khoa học số sách giáo trình, chun khảo triết học phương Tây…Các cơng trình chủ nghiên cứu khoa học luận ơng giác độ triết học Theo tìm hiểu tác giả chưa thấy có cơng trình vạch ý nghĩa ứng dụng triết học khoa học ông với ngành quản lý khoa học hay nghiên cứu sách khoa học Về Kuhn khoa học luận quản lý phân tích sách khoa học có cơng trình nghiên cứu: Tác giả Vũ Cao Đàm, Giáo trình Khoa học luận Đại cương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội nhắc đến Thomas Kuhn tổng thể môn học rộng lớn Khoa học Công nghệ luận Cũng tác giả Vũ Cao Đàm Tập giảng Lý thuyết hệ thống sách Kỹ Phân tích Hoạch định Chính sách dựa vào khái niệm paradigm Kuhn để đưa khái niệm khung mẫu sách gồm tầng Việc khung mẫu hóa sách khiến cho việc nghiên cứu sách nói chung sách khoa học nói riêng đến gần khoa học chuẩn định, lẽ sách khoa học đối tượng nghiên cứu khoa học sách khoa học định dạng, định hình Ở Việt Nam có tương đối cơng trình khoa học sách đề cập đến khoa học luận Kuhn, theo tìm hiểu tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng khoa học luận Kuhn khoa học sách khoa học chuyên ngành quản lý khoa học công nghệ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đưa gợi ý ứng dụng khoa học luận Kuhn vào khoa học sách khoa học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khái niệm khoa học học - Phân tích thực trạng mơn khoa học học giới - Làm rõ ý nghĩa ứng dụng khoa học luận Kuhn với môn khoa học sách khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ý nghĩa ứng dụng khoa học luận T S Kuhn vào khoa học sách khoa học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu khoa học luận Kuhn toàn tiến trình tư tưởng ơng khoa học, từ báo ơng tạp chí Isis vấn ông trước qua đời khoa triết học lịch sử khoa học Hy Lạp năm 1995 (Danh mục cơng trình khoa học Kuhn ghi phụ lục luận văn.) Từ đó, chắt lọc nghiên cứu tập trung vào tư tưởng khoa học luận Kuhn có khả ứng dụng việc xây dựng mơn khoa học sách khoa học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tác phẩm gốc Thomas Samuel Kuhn, tác phẩm dịch sang tiếng Việt ơng, có tham khảo thêm tài liệu luận văn, luận án, báo khoa học sách chuyên khảo để phân tích, làm rõ, hệ thống hóa nội dung tư tưởng khoa học luận ông; đối chiếu khái niệm, học thuyết Kuhn khoa học luận khái niệm, học thuyết quản lý khoa học nhằm vạch mối liên hệ Việc phân tích tư tưởng khoa học luận Kuhn đặt bối cảnh lịch sử kinh tế - trị - xã hội với mơi trường trí thức mà chúng đời nhằm nắm bắt xác tư tưởng ơng khoa học Luận văn sử dụng tư liệu nước nước khoa học sách khoa học để nhận biết, đánh giá thực trạng môn khoa đồng có số lượng thành viên nhỏ cách mạng họ Nhưng nói chung, tìm tòi mang tính xã hội học nội ngành điều cần thiết, nghiên cứu lịch sử nội khoa học Tiểu kết chương Với chuyên ngành lịch sử khoa học, Thomas Kuhn đưa phát triển nhiều luận điểm ngành khoa học khác triết học khoa học, tâm lý học & xã hội học khoa học Lịch sử khoa học Kuhn tính đứt đoạn thời kỳ cách mạng khoa học Triết học khoa học Kuhn phân tích khía cạnh liên quan đến tính bất khả ước mẫu hình khoa học, vấn đề bất phân tách bối cảnh khám phá bối cảnh chứng minh, số vấn đề tiến hóa khoa học liên quan đến hệ ngôn ngữ, từ vựng khoa học Tâm lý học Kuhn nghiên cứu dịch chuyển giới quan nhà khoa học, lý giải sức ỳ, sức sáng tạo hứng thú khoa học Xã hội học khoa học Kuhn vạch tính chất cộng đồng hoạt động nghiện cứu khoa học chế tập thể việc thay đổi lý thuyết khoa học Về Kuhn nhà khoa học luận lý thuyết Tuy nhiên, nhiều mơn nghiên cứu lý thuyết khác, chúng có hàm ý ứng dụng, ứng dụng xây dựng, củng cố mơn khoa học tương đối non trẻ: khoa học sách khoa học 53 Chương ỨNG DỤNG KHOA HỌC LUẬN CỦA KUHN VÀO KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC 3.1 Xây dựng mẫu hình: Đặt tảng cho khoa học sách khoa học 3.1.1 Khoa học sách khoa học khoa học trưởng thành Mặc dù Kuhn nói rằng, ơng khơng có thẩm quyền khoa học xã hội [The Road, 138] Và ơng nói ơng khơng có phương thuốc đưa để thúc đẩy khoa học xã hội hay khoa học hành động sớm trưởng thành hơn, ta khai thác hàm ý từ khoa học luận ông Một môn coi trưởng thành chúng có hệ hình, hiểu theo nghĩa Khoa học sách khoa học phải có cộng đồng chuyên gia tương đối quán hệ giá trị, hệ phương pháp, đối tượng nghiên cứu có mẫu mực để tuân theo Hệ giá trị để đảm bảo gắn kết cộng đồng khoa học, hướng tới mục đích thống hành động, phán đoán Hệ phương pháp để kiểm chứng kết nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu xác định, cố định, giới hạn giúp cho cộng đồng nghiên cứu tập trung để giải vấn đề sâu mang tính kỹ thuật Dưới số gợi ý cho khoa học sách khoa học phương diện nêu: 3.1.1.1 Cộng đồng chuyên gia khoa học sách khoa học Để nghiên cứu sách khoa học trở thành khoa học cần có cộng đồng chuyên gia nghiên cứu (nhà khoa học) sách khoa học có tổ chức Một vấn đề cộng đồng chuyên gia sách khoa học khơng đồng Trong thời kỳ chuyển giao tiền khoa học khoa học trưởng thành, việc chuẩn định hóa đòi hỏi cộng đồng nghiên cứu phải trồi lên từ “cao đẳng vơ hình” (invisible college) thành cộng đồng học thuật độc lập 54 danh Chính phủ nước cần tạo điều kiện cho cộng đồng vào hoạt động cách thức danh, lĩnh vực đào tạo đại học sau đại học, việc cho phép trường đại học mở mã ngành đào tạo khoa học sách khoa học cần thiết Về phương pháp luận: Để nghiên cứu sách khoa học trở thành “khoa học”, môn cần tăng cường cách tiếp cận thực chứng Nghĩa nghiên cứu dựa chứng khơng túy tư biện Có thể nói, cách tiếp cận thực chứng thay cách tiếp cận dựa ý thức hệ góp phần khoa học hóa sách nghiên cứu sách Cách tiếp cận thực chứng đòi hỏi số liệu thống kê thực kiện xã hội sách khoa học Các liệu sách khoa học nguyên liệu đầu vào cho nghiên cứu sách khoa học Các liệu đòi hỏi phải thu thập xác, cẩn thận, có phương pháp khoa học đáng tin cậy Chất lượng nghiên cứu sách khoa học phụ thuộc vào chất lượng liệu liệu từ phòng thí nghiệm khoa học tự nhiên Có điều, liệu sách khoa học liệu mang tính văn bản, thực thể vơ việc định, lại coi tồn cách khách quan 3.1.1.2 Xây dựng ma trận chuyên ngành cho khoa học sách khoa học Ian Hacking, nhà triết học khoa học Canada tiếng, phân tích khía cạnh quan trọng khái niệm “mẫu hình” Kuhn “mẫu chuẩn” hay mẫu mực (examplar) Để cộng đồng khoa học gắn kết, cần có mẫu mực chung đồng thuận tuân theo Cộng đồng nghiên cứu sách khoa học giới bao gồm đơn vị nghiên cứu thuộc phủ, trường đại học, phi phủ liên phủ Liên Hợp Quốc Luận văn xem xét số tổ chức, đơn vị mẫu mực, xấp xỉ 55 Đơn vị nghiên cứu thuộc phủ quốc gia Đơn vị nghiên cứu cơng sách khoa học tồn tiểu ban nghiên cứu trực thuộc quốc hội phủ nước, thuộc ban khoa học (và giáo dục công nghệ) ủy ban khoa học công nghệ nhánh lập pháp (quốc hội, nghị viện) Về đơn vị nghiên cứu thuộc nhánh lập pháp, coi Về nghiên cứu sách khoa học nhánh hành pháp, coi Cơ quan Chính sách Khoa học Công nghệ (Office of Science and Technology Policy - OSTP) Hoa Kỳ kiểu mẫu quan nghiên cứu sách khoa học trực thuộc phủ Để động viên, khích lệ học giả, nhà khoa học nghiên cứu khoa học sách khoa học Các quan Quỹ khoa học Công nghệ nước nên có chương trình giải thưởng kèm, nhằm tạo động lực cho học giả nhà nghiên cứu lĩnh vực sách khoa học cơng nghệ Có thể lấy chương trình “The Science of Science and Innovation Policy” tài trợ Quỹ Khoa học Quốc Gia Hoa Kỳ (National Science Foundation) ví dụ mẫu Từ năm 2007 đến 2011, chương trình trao tặng 130 giải thưởng qua vòng tài trợ cho học giả khác đến từ lĩnh vực khác có đóng góp chung cho khoa học sách khoa học Đơn vị nghiên cứu trường đại học: Science Policy Research Unit (SPRU) thuộc đại học nghiên cứu công University of Sussex, kiểu mẫu (model) cho đơn vị nghiên cứu tư sở hàn lâm, đại học SPRU đơn vị nghiên cứu tiên phong giới lĩnh vực sách khoa học công nghệ đổi Các đơn vị nghiên cứu tư đặt hệ thống trường đại học hay viện nghiên cứu coi “tế bào” thể lớn khoa học sách khoa học 56 Đơn vị nghiên cứu phi phủ liên phủ: Liên hợp quốc tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ quốc tế thành lập quan nghiên cứu sách khoa học Vì khoa học công nghệ trở thành vấn đề nóng bỏng, Liên Hợp Quốc cần có đơn vị thức nghiên cứu chuyên biệt sách khoa học Các tổ chức quốc tế theo vùng theo liên minh có quan nghiên cứu sách khoa học phù hợp với mục tiêu giá trị họ Liên Hợp Quốc hình thành từ sau chiến, thời đại bom nguyên tử cơng nghệ qn định hình kết cục chiến tranh Có thể nói Liên Hợp Quốc phải đóng vai trò định việc nghiên cứu tài trợ, tổ chức cho nghiên cứu sách khoa học công nghệ điều hợp lý, dễ hiểu Đơn vị nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, có đơn vị nghiên cứu cơng sách khoa học Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ, Viện nghiên cứu sách; Khoa khoa học quản lý Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Bộ môn Quản lý Công nghệ, Đại học Kinh tế Quốc Dân; Bộ môn Quản trị Công nghệ, Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2 Củng cố mẫu hình: Các kiến nghị cho khoa học sách khoa học từ khoa học luận T.S Kuhn Kuhn nói khơng thể thay đổi mẫu hình, tạo nên dịch chuyển mẫu hình (paradigm shift) ý chí, củng cố mẫu hình khoa học Điều có nghĩa, khoa học chưa đủ trưởng thành, có việc làm khiến khoa học trưởng thành Và điều cần chung tay cộng đồng khoa học, hỗ trợ từ xã hội 3.2.1 Hàm ý từ lịch sử khoa học Kuhn Vì lịch sử khoa học khơng diễn cách tuyến tính mà đứt đoạn, sách khoa học góc độ điều chỉnh với thực trạng khoa học 57 cần nhìn góc độ lịch sử Tóm lại, sách khoa học đối tượng khoa học sách khoa học đối tượng lịch sử, gắn với lịch sử khoa học Chính sách khoa học công cụ thành bất biến, nghiên cứu khoa học sách khoa học cần quán triệt nguyên tắc lịch sử - cụ thể, không dẫn đến việc nghiên cứu sách khoa học góc nhìn giáo điều, phi thực tiễn Nghiên cứu sách khoa học đòi hỏi định vị khoa học giai đoạn lịch sử Giai đoạn khoa học chuẩn định giai đoạn cách mạng khoa học thời kỳ khác lịch sử khoa học, cần sách khác Trong thời kỳ cách mạng khoa học, đa dạng, dân chủ, phá cách, loạn, tính lý thuyết, hay triết học khoa học thứ cần khuyến khích cộng đồng khoa học Còn ngược lại, thời kỳ khoa học chuẩn định, sách thống hóa, chuẩn hóa cần ban hành, thực thi khoa học phát triển vững chắc; quy trình quản lý khoa học cần chuẩn hóa theo để thúc đẩy phát triển khoa học chuẩn định 3.2.2 Hàm ý từ triết học khoa học Kuhn Do tính chất bất tương thích mẫu hình… Sự khác biệt hệ hình môn khoa học dẫn đến việc xây dựng sách khoa học cho mơn khoa học khác cần có lưu ý đến đặc điểm riêng môn khoa học Triết lý sách khoa học cần lưu ý đến triết lý hệ hình mơn khoa học để tránh điều tiết thỏa đáng xung đột hệ tư tưởng cộng đồng khoa học cộng đồng quản lý khoa học Hệ khái niệm, hệ phương pháp quy chuẩn ngành điều cần lưu ý nghiên cứu sách khoa học 58 3.2.3 Hàm ý từ xã hội học khoa học Kuhn Khoa học có tính chất xã hội, khoa học cộng đồng chuyên gia làm Do vậy, để nghiên cứu khoa học sách khoa học hiệu quả, cần lưu ý giá trị xã hội nội mà cộng đồng nhà khoa học chia sẻ Một sách khoa học hiệu cần có tương hợp giá trị với giá trị lưu hành nội giới chuyên ngành Những giá trị nội cộng đồng khoa học chia sẻ quan trọng việc nghiên cứu, phân tích hoạch định sách cho khoa học Có thể nói tập hợp giá trị cộng đồng khoa học kim nam cho cộng đồng khoa học đó, muốn thúc đẩy mơn khoa học phát triển, cần tạo nguồn lực đắn tác động hỗ trợ cho giá trị mà cộng đồng khoa học theo đuổi Mặt khác, giá trị nội cộng đồng khoa học quan trọng cân nhắc việc xây dựng, phân tích, đánh giá sách dùng khoa học Khi nghiên cứu, xây dựng sách khoa học coi khoa học phương tiện để đạt mục tiêu khác, phải hiểu chất đặc điểm cụ thể khoa học đó, để kết hợp chúng cách hiệu với giá trị ngoại khoa học sách Tiểu kết chương Từ khoa học luận Kuhn, rút số luận điểm cho khoa học sách khoa học Thứ nhất, với khái niệm hệ hình, mẫu hình khoa học Thứ hai, với tư tưởng ngành khoa học luận cụ thể, hàm ý lịch sử khoa học, triết học khoa học, tâm lý học khoa học xã hội học khoa học có gợi ý sách cho nghiên cứu sách khoa học 59 KẾT LUẬN Mức độ trả lời câu hỏi luận văn Chúng hệ thống hóa khoa học luận Kuhn, xác định lịch sử, khái niệm thực trạng khoa học sách khoa học Luận văn đưa ứng dụng từ tư tưởng khoa học luận Kuhn, ứng dụng khai thác hàm ý cho khoa học sách khoa học Những đóng góp luận văn mặt khoa học thực tiễn Luận văn tập hợp, kết nối tư tưởng Kuhn khoa học luận; vạch nét đại cương khoa học sách khoa học, thực trạng khoa học sách khoa học đề xuất giải pháp ứng dụng khắc phục củng cố cho khoa học sách khoa học Các luận điểm luận văn dùng để xem xét, góp phần vào việc xây dựng, chuẩn hóa chương trình quản lý khoa học cơng nghệ Hạn chế luận văn hướng phát triển nghiên cứu Do đề tài lựa chọn rộng khái quát (khoa học sách khoa học), nên khảo sát khoa học sách khoa học khơng đầy đủ thực hệ thống Do Thomas Kuhn nhà lịch sử khoa học tự nhiên, nên việc áp dụng khái niệm hệ hình tư tưởng khoa học luận ông vào khoa học hành động khoa học sách, có bất tương thích, bất hợp lý Khoa học sách khoa học mơn non trẻ, tích hợp, liên ngành, cần có tảng ổn định phương hướng củng cố bền vững Khoa học luận Kuhn với khái niệm cốt lõi mẫu hình khoa học, tư tưởng khoa học luận khác xoay quanh nó, gợi ý tốt cho việc xây dựng thành công khoa học sách khoa học khoa học trưởng thành Có thể nghiên cứu phiên khoa học luận Kuhn chỉnh sửa, 60 để khớp với ngành khoa học hành động khoa học sách khoa học Các nghiên cứu sau theo hướng khắc phục bất hợp lý Việc xây dựng mơn khoa học sách khoa học vững dựa vào nhiều lý thuyết khoa học luận khác nhau, mà Kuhn phần 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Cao Đàm (2009) Giáo trình Khoa học luận đại cương (hay lý luận khoa học công nghệ - Science and Technology Studies) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (chủ biên), Phạm Xuân Hằng Trần Văn Hải, Đào Thanh Trường (2012) Kỹ phân tích hoạch định sách NXB Thế Giới Émile Durkheim (1963), Các quy tắc phương pháp xã hội học, (Đinh Hồng Phúc dịch, tái lần thứ 2), Nhà xuất Tri thức Thomas Kuhn (1962), Cấu trúc cách mạng khoa học, Chu Lan Đình dịch Nhà xuất Tri thức Lê Tử Thành (2006), Logic học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ Các giáo trình sử dụng lớp quản lý khoa học cơng nghệ Tài liệu tiếng Anh Ben-David, J., & Sullivan, T A (1975) Sociology of science Annual Review of Sociology, 1(1), 203-222 Etzioni, A (1968) The Active Society The Free Press, New York Fealing, K (2011) The science of science policy: a handbook Stanford University Press 10 Garwin, L., & Lincoln, T (Eds.) (2010) A century of nature: twenty-one discoveries that changed science and the world University of Chicago Press 11 Hemper, Karl (1983), “Valuation and Objectivity in Science”, in Physic, Philosophy and Psychoanalysis: Essays in Honor of Adoft Grunbaum, Boston: Reidel 62 12 Hothersall, David (2004), History of Psychology, chapter seven 13 Kölbel, M (2004), Wissensmanagement in der Wissenschaft, Gesellschaft für Wissenschaftsforschung eV c/o Inst f Bibliotheks-und Informationswissenschaft der Humboldt-Universität zu Berlin 14 Kuhn, Thomas (1995), The Copernican Revolution – Planetary Astronomy in the Development of Western Thought (18th printing) Harvard University Press, Cambridge, Massachusett, and London, England 15 Kuhn, Thomas (1962, 1996), The Structure of Scientific Revolutions, The University of Chicago Press, Chicago, Illinois, U.S.A 16 Kuhn, Thomas (1977), The Essensial Tension – Selected Studies in Scientific Tradition and Change, The University of Chicago Press, Chicago and London 17.Kuhn, Thomas, ed By James Conant and John Haugeland (2000), The Road since Structure – Philosophica Essays, 1970 – 1993, with an Autobiographical Interview, The University of Chicago Press, Chicago and London 18.Merton, K Robert (1973), The Sociology of Science – Theorical and Empirical Investigations, The University of Chicago Press, Chicago and London 19.Osborne, C., & Rowett, C (2004), Presocratic philosophy: A very short introduction, Oxford University Press 20.Ossowska, M., & Ossowski, S (1964), “The science of science”, Minerva, Volume (Issue 1), pp 72-82 21.Rose, R (1969), Policy Making in Britain, Macmillan Publishers Ltd, London 63 22.Rosenberg, Nathan (1976), “Marx as a Student of Technology”, Monthly Review, 28(3) 23.Perelman, M (1978) “Karl Marx's Theory of Science” Journal of Economic Issues, 12(4), 859-870 24 Schwab, K (2016) The fourth industrial revolution World Economic Forum 25 Bird, Alexander, "Thomas Kuhn", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Fall 2013 Edition), Edward N Zalta (ed.), URL = 26 Hacking, Ian (2012), Paradigms, Conference celebrating 50th anniversary of Thomas Kuhn's famous work The Structure of Scientific Revolutions, https://www.youtube.com/watch?v=-o_C8WQSCmI&t=638s 27 Marcum A James, “Thomas S Kuhn (1922—1996)”, The Internet Encyclopedia of Philosophy URL: https://www.iep.utm.edu/kuhn-ts/ 28 Patton, Paul (2018), Scientonomy, URL: Retrieved 8/7/2019 29 SisyphusRedeemed (2017), Feminist Perspectives on Science (1 of 2) URL: https://www.youtube.com/watch?v=bAmlTkoERi8&t=1126s 30 Trung Hiếu (VoV) (2017), “Chiến dịch Kẹp giấy: Mỹ chạy đua lôi kéo nhà khoa học quân Đức” URL: https://vov.vn/the-gioi/hoso/chien-dich-kep-giay-my-chay-dua-loi-keo-cac-nha-khoa-hoc-quansu-duc-662387.vov 31 Wikipedia (Retrieved July 17th, 2019), “Science of Science Policy” https://en.wikipedia.org/wiki/Science_of_science_policy 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục viết, báo, sách Thomas Kuhn Books by Thomas Kuhn 1957, The Copernican Revolution: Planetary Astronomy in the Development of Western Thought, Cambridge Mass: Harvard University Press 1962/1970a, The Structure of Scientific Revolutions, Chicago: University of Chicago Press (1970, 2nd edition, with postscript) 1977a, The Essential Tension Selected Studies in Scientific Tradition and Change, Chicago: University of Chicago Press 1978, Black-Body Theory and the Quantum Discontinuity, Oxford: Clarendon Press (2nd edition, Chicago: University of Chicago Press) 2000, The Road Since Structure, edited by James Conant and John Haugeland, Chicago: University of Chicago Press Selected papers of Thomas Kuhn 1959, “The Essential Tension: Tradition and Innovation in Scientific Research”, in The Third (1959) University of Utah Research Conference on the Identification of Scientific Talent C Taylor, Salt Lake City: University of Utah Press: 162–74 1963, “The Function of Dogma in Scientific Research”, in Scientific Change, A Crombie (ed.), London: Heinemann: 347–69 1970b, “Logic of Discovery or Psychology of Research?”, in Criticism and the Growth of Knowledge, edited by I Lakatos and A Musgrave, London: Cambridge University Press: 1–23 1970c, “Reflections on my Critics”, in Criticism and the Growth of Knowledge, I Lakatos and A Musgrave (eds.), London: Cambridge 65 University Press: 231–78 1974, “Second Thoughts on Paradigms”, in The Structure of Scientific Theories F Suppe (ed.), Urbana IL: University of Illinois Press: 459–82 1976, “Theory-Change as Structure-Change: Comments on the Sneed Formalism” Erkenntnis 10: 179–99 1977b, “The Relations between the History and the Philosophy of Science”, in his The Essential Tension, Chicago: University of Chicago Press: 3–20 1977c, “Objectivity, Value Judgment, and Theory Choice”, in his The Essential Tension, Chicago: University of Chicago Press: 320–39 1979, “Metaphor in Science”, in Metaphor and Thought, edited by A Ortony Cambridge: Cambridge University Press: 409–19 1980, “The Halt and the Blind: Philosophy and History of Science”, (review of Howson Method and Appraisal in the Physical Sciences, Cambridge: Cambridge University Press) British Journal for the Philosophy of Science 31: 181–92 1983a, “Commensurability, Comparability, Communicability”, PSA 198: Proceedings of the 1982 Biennial Meeting of the Philosophy of Science Association, edited by P Asquith and T Nickles, East Lansing MI: Philosophy of Science Association: 669–88 1983b, “Rationality and Theory Choice”, Journal of Philosophy 80: 563– 70 1987, “What are Scientific Revolutions?”, in The Probabilistic Revolution edited by L Krüger, L Daston, and M Heidelberger, Cambridge: Cambridge University Press: 7–22 Reprinted in Kuhn 2000: 13–32 1990, “Dubbing and Redubbing: The Vulnerability of Rigid Designation”, in Scientific Theories edited by C Savage, Minnesota Studies in 66 Philosophy of Science 14, Minneapolis MN: University of Minnesota Press: 298–318 1991a, “The Road Since Structure”, PSA 1990 Proceedings of the 1990 Biennial Meeting of the Philosophy of Science Association vol.2, edited by A Fine, M Forbes, and L Wessels., East Lansing MI: Philosophy of Science Association: 3–13 1991b, “The Natural and the Human Sciences”, in The Interpretative Turn: Philosophy, Science, Culture, edited by D Hiley, J Bohman, and R Shusterman, Ithaca NY: Cornell University Press: 17–24 1992, “The Trouble with the Historical Philosophy of Science”, Robert and Maurine Rothschild Distinguished Lecture, 19 November 1991, An Occasional Publication of the Department of the History of Science, Cambridge MA: Harvard University Press 1993, “Afterwords” in World Changes Thomas Kuhn and the Nature of Science, edited by P Horwich, Cambridge MA: MIT Press: 311–41 Nguồn: https://plato.stanford.edu/entries/thomas-kuhn/#Bib 67 ... Thomas Samuel Kuhn Chương 3: Ứng dụng khoa học luận Kuhn vào khoa học sách khoa học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC 1.1 Khoa học học – khoa học lý thuyết khoa học 1.1.1... Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC 1.1 Khoa học học – khoa học lý thuyết khoa học 1.2 Khoa học sách khoa học – Khoa học hành động khoa học ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VIỆT HÙNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC LUẬN CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ

Ngày đăng: 09/12/2019, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w