KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC NĂM HỌC 2009 – 2010

3 3.2K 30
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC NĂM HỌC 2009 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường : THPT PHẠM PHÚ THỨ Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ------------------------------------ -------------------------------- KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC NĂM HỌC 2009 2010 MÔN: VẬT LÍ . KHỐI LỚP: 11(CT Chuẩn) TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY DỤNG CỤ DẠY HỌC Giáo viên Góp ý, đề xuất 1 1 Bài 1:Điện tích .ĐL Cu-Lông Bộ 2 tua tĩnh điện ,mảnh nhựa nilon PE, thanh nhựa cứng, giá thí nghiệm, (chân đế trụ thép,khớp nối), que tiếp điện có cán nhựa, mảnh thép inoc có dẫn điện, bộ dây dẫn điện. Hình vẽ to cân xoắn Cu-Lông 2 Bài 2:Thuyết electron.ĐLBTĐT Một chiếc điện nghiệm, thanh êbonit, thước nhựa, mảnh lụa, miếng polietylen, chuẩn bị TN do hưởng ứng, cọ xát(Bộ TN có máy phát tĩnh điện). 2 3&4 Bài 3:Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện Mảnh thép inoc có dây dẫn điện nối với đầu phích cấm, giá TN, máy phát tĩnh điện, bộ 2 tua tĩnh điện, bộ tụ điện có 2 bản cực bằng thép, hình vẽ các đường sức điện trường lên khổ giấy lớn. 4 7 Bài 5:Điện thế và hiệu điện thế Tĩnh điện kế, tụ điện có điện dung vài trăm(ngàn) microfara, nguồn điện, dây nối, phích cắm. 5 9 Bài 6:Tụ điện Một tụ điện đã được bóc ra(tụ giấy ở State), các loại tụ điện khác nhau, tụ điện có điện dung vài trăm(ngàn) microfara, bảng mạch điện tử, nguồn điện, dây nối, phích cắm. 6 11 Bài 7:Dòng điện không đổi. Nguồn điện. Pin khô đã bóc, acquy mới và acquy cũ. TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY DỤNG CỤ DẠY HỌC Giáo viên Góp ý, đề xuất 1 8 15 Bài 9:Định luật Ôm cho toàn mạch 1 pin điện hóa, điện trở bảo vệ 20≈ Ω o R . Biến trở có giá trị lớn nhất 100Ω, một ampe kế, 1 vôn kế(2 đồng hồ hiện thị số),1 công tắc, dây nối. 9 17 & 18 Bài 10: mắc các nguồn điện thành bộ 4 pin, 1 vôn kế và một số dây dẫn. 11+12 22 & 23 Bài 12:Thực hành:xác định suất điện động và điện trở trong của pin Bộ dụng cụ xác định suất điện động và điện trở trong của 1 pin điện hóa(Phòng. TN) 13 25 Bài 13:Dòng điện trong kim loại Cặp nhiệt điện, đèn cồn, diêm. 13+14 26&27 Bài 14:Dòng điện trong chất điện phân Bộ 2 bình điện phân, nước cất, dung dịch NaCl, 1 ampe kế và 1 nguồn điện một chiều. 15 29 & 30 Bài 15:Dòng điện trong chất khí Máy Rumkoff, nguồn, bộ TN dòng điện trong chất khí ở áp suất khác nhau, máy phát tĩnh điện. 16+17 32 & 33 Bài 17:Dòng điện tronng chất bán dẫn Diot, Led, tranzito, nguồn, ampe kế(Bộ TN dòng điện không đổi). 18+19 36 &37 Bài 18:Thực hành :khảo sát đặt tính chỉnh lưu của điot bán dẫn và đặt tính khuyếch đại của tranzito Bộ dụng cụ xác định đặt tính chỉnh lưu của điot bán dẫn và đặt tính khuyếch đại của tranzito(PTN) 38 Bài 19:Từ trường Kim nam châm,nam châm thẳng, TN Hình.19.5 20 39 Bài 20:Lực từ,cảm ứng từ Nam châm hình chữ U, dây dẫn, nguồn điện 21 41 Bài 21:Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn …. Từ phổ, kim nam châm nhỏ, khung dây tròn, một ống dây, tờ bìa, giấy trắng, mạt sắt, nam châm thử, nguồn điện. 22+23 44 &45 Bài 23:Từ thông ,cảm ứng điện từ Nam châm thẳng, vòng dây(khung dây máy biến áp), điện kế. TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY DỤNG CỤ DẠY HỌC Giáo viên Góp ý, đề xuất 24 48 Bài 25:Tự cảm Điện trở, ống dây tự cảm, 2 bóng đèn, nguồn điện, biến trở 50 o R ≈ Ω , giá TN, 4 công tắc, ống dây(hoặc 2 bộ TN có sắn). 26 51 Bài 26:Khúc xạ ánh sáng Bể nước trong suốt, bản mặt song song trong suốt, bản từ, tấm bìa tròn có chia độ, đèn laser, nguồn. 27 53 Bài 27:Phản xạ tòan phần bản mặt song song trong suốt, bản từ, tấm bìa tròn có chia độ, đèn laser, nguồn, lăng kính phản xạ. 28 55 Bài 28:Lăng kính Một số lăng kính, nguồn sáng, khe chắn(1,2,3,4 tia). 29 57 & 58 Bài 29:Thấu kính mỏng Một số thấu kính mỏng, nguồn sáng, khe chắn, tranh vẽ để giới thiệu đặc trưng của thấu kính(bảng phụ). 32 63 Bài 32:Kính lúp Một số kính lúp. 33 65 Bài 33:Kính hiển vi Kính hiển vi, tranh sơ đồ chiếu qua kính. 66 Bài 34:Kính thiên văn Tranh sơ đồ tạo ảnh qua kính(bảng phụ). 34+35 68 &69 Bài 35:Thực hành: xác định tiêu cự của thấu kính phân kì Bộ TN: xác định tiêu cự của thấu kính phân kì(P.TN). TRƯỞNG NHÓM(lập bảng) TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Lê Thái Trung 3 . -------------------------------- KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: VẬT LÍ . KHỐI LỚP: 11(CT Chuẩn) TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY DỤNG CỤ DẠY HỌC Giáo viên. từ Nam châm thẳng, vòng dây(khung dây máy biến áp), điện kế. TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY DỤNG CỤ DẠY HỌC Giáo viên Góp ý, đề xuất 24 48 Bài 25:Tự cảm Điện trở,

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

38 Bài 19:Từ trường Kim nam châm,nam châm thẳng, TN Hình.19.5 - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC NĂM HỌC 2009 – 2010

38.

Bài 19:Từ trường Kim nam châm,nam châm thẳng, TN Hình.19.5 Xem tại trang 2 của tài liệu.
58 Bài 29:Thấu kính mỏng Một số thấu kính mỏng, nguồn sáng, khe chắn, tranh vẽ để giới thiệu đặc trưng của thấu kính(bảng phụ). - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC NĂM HỌC 2009 – 2010

58.

Bài 29:Thấu kính mỏng Một số thấu kính mỏng, nguồn sáng, khe chắn, tranh vẽ để giới thiệu đặc trưng của thấu kính(bảng phụ) Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan