Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
251 KB
Nội dung
ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. Phần i: con ngời và sức khoẻ Bài 1: sự sinh sản Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? Trả lời Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. ---------------------------------------- Bài 2-3: nam hay nữ Câu 1: Nêu một vài điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? Trả lời - Giống nhau: Đều có đầy đủ các bộ phận của cơ thể: tay, chân, mắt, mũi, các cơ quan tuần hoàn, hệ tiêu hoá, cơ quan hô hấp, - Khác nhau: Ngoài những điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác biệt cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển, làm cho cơ thể nam và nữ có sự khác biệt nh: + Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. + Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Câu 2: Điền các từ sau vào cột thích hợp trong bảng dới đây: dịu dàng, có râu, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, cơ quan sinh dục tạo ra trứng, trụ cột gia đình, đá bóng, giám đốc, cho con bú, làm bếp giỏi, mang thai, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng, th kí. Trả lời - Nam: Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng, Có râu. - Nữ: Cơ quan sinh dục tạo ra trứng; Cho con bú; Mang thai. - Cả nam và nữ: dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, giám đốc, làm bếp giỏi, th kí. Câu 3: Nêu một số quan niệm về vai trò của nam và nữ trong xã hội tr- ớc kia? Trong xã hội cũ đã quan niệm về vai trò của nam và nữ: - Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. - Công việc nội trợ là của phụ nữ. - Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình. - Trọng nam, khinh nữ: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô (một con trai cũng gọi là có, mời con gái cũng nói là không). Câu 4: Ngày nay, quan niệm về vai trò của nam và nữ có gì thay đổi? 1 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. Vai trò của nam và nữ trong gia đình và xã hội có thể thay đổi: - Trong gia đình: Trớc kia, nhiều ngời cho rằng phụ nữ phải làm tất cả các công việc nội trợ. Ngày nay, ở nhiều gia đình, nam giới đã cùng chia sẻ với nữ giới trong việc chăm sóc gia đình (nấu ăn, trông con,). - Ngoài xã hội: Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia công tác xã hội và giữ các chức vụ trong bộ máy lãnh đạo, quản lí các ngành, các cấp. ---------------------------------------------- Bài 4: cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? Câu 1: Cơ thể chúng ta đợc hình thành từ đâu? Sự thụ tinh là gì? Hợp tử là gì? - Cơ thể chúng ta đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng đợc gọi là sự thụ tinh. - Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử. Câu 2: Trình bày quá trình hình thành của cơ thể chúng ta? Cơ thể chúng ta đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng đợc gọi là sự thụ tinh. Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Đến tuần thứ 12(tháng thứ 3), thai đã có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một con ngời. Đến khoảng tuần thứ 20 (tháng thứ 5), bé thờng xuyên cử động và cảm nhận đợc tiếng động ở bên ngoài, Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ đợc sinh ra. ------------------------------------ Bài 5: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ Câu 1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Phụ nữ có thai cần: - Ăn uống đủ chất, đủ lợng; - Không dùng các chất kích thích nh thuốc lá, thuốc lào, rợu, bia, ma tuý,; - Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái; - Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,; - Đi khám thai định kì: 3 tháng một lần. - Tiêm vắc-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Câu 2: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi ngời trong gia đình đặc biệt là ngời bố. 2 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. - Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ trớc khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trởng và phát triển tốt; đồng thời ngời mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm đợc nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. --------------------------------------------------- Bài 6: từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Câu 1: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dới 3 tuổi; từ 3 đến 6 tuổi; từ 6 đến 10 tuổi? - Trẻ em dới 3 tuổi có đặc điểm: ở lứa tuổi này, chúng ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ. Nhng chúng ta lại lớn lên khá nhanh (nhất là ở giai đoạn sơ sinh) và đến cuối lứa tuổi này, chúng ta đã có thể tự đi, chạy, xúc cơm, chơi và chào hỏi mọi ngời. - Trẻ từ 3 đến 6 tuổi có đặc điểm: ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh nhng không bằng lứa tuổi trớc. Chúng ta thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi với các bạn, đồng thời lời nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển. - Trẻ từ 6 đến 10 tuổi có đặc điểm: ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ cũng ngày càng phát triển. Câu 2: Tuổi dậy thì là lứa tuổi nào? Tại sao nói tuổi dậy thì là lứa tuổi có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời? - Tuổi dậy thì ở con gái thờng bắt đầu từ khoảng 10 đến 15 tuổi, con trai th- ờng bắt đầu từ khoảng 13 đến 17 tuổi. - Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời bởi vì: ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao lẫn cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh. Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. --------------------------------------- Bài 7: từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già? - Tuổi vị thành niên (từ 10 đến 19 tuổi): Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn. ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội. Nh vậy, tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên. - Tuổi trởng thành (từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi): Trong những năm đầu của giai đoạn này, tầm vóc và thể lực phát triển mạnh nhất. Các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện. Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội, 3 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. - Tuổi già (từ 60 hoặc 65 tuổi trở lên): ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những ngời cao tuổi đều có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội. Câu 2: Tuổi vị thành niên có thể chia thành mấy giai đoạn? Nêu đặc điểm tâm sinh lí nổi bật của từng giai đoạn đó? Tuổi vị thành niên có thể chia thành 3 giai đoạn với đặc điểm tâm sinh lí nổi bật nh: - Giai đoạn đầu (10-13 tuổi): Bắt đầu dậy thì; Cơ thể phát triển nhanh; Bận tâm, lo lắng về sự thây đổi của cơ thể; Những cố gắng ban đầu trong việc độc lập với cha mẹ - Giai đoạn giữa (14-16 tuổi): Thích thú những quyền lực tri thức mới; Thích hành vi mang tính rủi ro; Coi trọng các bạn đồng trang lứa - Giai đoạn cuối (17-19 tuổi): Cơ thể phát triển định hình; Chuyển từ các quan hệ nhóm sang quan hệ cá nhân; Phát triển các quan hệ ngời lớn, Câu 3: Tổ chức Y tế Thế giới chia lứa tuổi già thành mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? Tổ chức Y tế Thế giới chia lứa tuổi già thành 3 giai đoạn: - Ngời cao tuổi: 60-74 tuổi. - Ngờigià: 75-90 tuổi. - Ngời già sống lâu: trên 90 tuổi. Câu 4: Tuổi của các em đang ở giai đoạn nào? Biết chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời sẽ có tác dụng gì? - Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì. - Biết đợc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung đợc sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diến ra nh thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối, đồng thời còn giúp chúng tảtánh đợc những nhợc điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi ngời ở vào lứa tuổi của mình. ------------------------------------------- Bài 8: vệ sinh ở tuổi dậy thì Câu 1: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì? ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh: Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là những chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu; Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trờng thuận lợi để cho vi khuẩn phát 4 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. triển và tạo thành mụn trứng cá. Vì vậy phải vệ sinh thờng xuyên nh rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo. Đặc biệt, phải thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nớc sạch và xà phòng tắm hằng ngày Rửa mặt thờng xuyên bằng nớc sạch sẽ giúp chất nhờn trôi đi, tránh đợc mụn trứng cá. Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thờng xuyên sẽ giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho. Câu 2: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cờng luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện nh thuốc lá, rợu, bia, ma tuý,; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh. Câu 3: Khoanh và các chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng? A) Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: 1. Cần rửa cơ quan sinh dục: a. Hai ngày một lần. b. Hằng ngày. 2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý: a. Dùng nớc sạch. b. Dùng xà phòng tắm. c. Dùng xà phòng giặt. d. Kéo bao quy đầu về phía ngời, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu. 3. Dùng quần lót cần chú ý: a. Hai ngày thay một lần. b. Mỗi ngày thay một lần. c. Giặt và phơi trong bóng râm. d. Giặt và phơi ngoài nắng. B) Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ: 1. Cần rửa cơ quan sinh dục: a. Hai ngày một lần. b. Hằng ngày. c. Khi thay băng vệ sinh. 2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý: a. Dùng nớc sạch. b. Dùng xà phòng tắm. c. Dùng xà phòng giặt. d. Không rửa bên trong, chỉ rửa bên ngoài. 3. Sau khi di vệ sinh cần chú ý: 5ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. a. Lau từ phía trớc ra phía sau. b. Lau từ phía sau lên phía trớc. 4. Khi hành kinh cần thay băng vệ sinh: a. ít nhất 4 lần trong ngày. b. ít nhất 3 lần trong ngày. c. ít nhất 2 lần trong ngày. ---------------------------------------------- Bài 9-10: thực hành: nói không! đối với các chất gây nghiện Câu 1: Nêu tác hại của thuốc lá đối với ngời sử dụng và đối với ngời xung quanh? - Thuốc lá là chất gây nghiện: làm ngời hút phụ thuộc vào thuốc lá, dẫn đến nghiện. - Có hại đối với ngời hút thuốc lá: + Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, có thể gây ra nhiều căn bệnh nh ung th phổi, các bệnh về đờng hô hấp và tim mạch. + Khói thuốc làm hơi thoẻ hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn, . - ảnh hởng đến ngời xung quanh: + Những ngời không hút thuóoc lá nhng hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh nh ngời hút thuốc lá. + Trẻ em sống trong môi trờng có khói thuốc lá dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp, viêm tai giữa, + Sống gần ngời hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chớc và trở thành ngời nghiện thuốc lá. Câu 2: Nêu tác hại của rợu, bia đối với ngời sử dụng và đối với ngời xung quanh? - Rợu, bia là chất gây nghiện: làm ngời uống phụ thuộc vào rợu, bia dẫn đến nghiện. - Có hại cho sức khoẻ và nhân cách của ngời nghiện rợu, bia: + Rợu, bia gây ra các bệnh về đờng tiêu hoá, tim mạch, thần kinh, + Ngời say rợu, bia thờng bê tha, quần áo xộc xệch, mặt đỏ, dáng đi loạng choạng, nói lảm nhảm, ói mửa, bất tỉnh, - ảnh hởng đến ngời xung quanh: Ngời say rợu, hay gây sự, đánh lộn, có thể gây tai nạn giao thông, vi phạm pháp luật, Câu 3: Nêu tác hại của ma tuý đối với ngời sử dụng và đối với ngời xung quanh? - Ma tuý là chất gây nghiện, có loại chỉ dùng thử một lần đã nghiện. Ngời nghiện ma tuý rất khó cai nghiện. 6 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. - Có hại cho sức khoẻ và nhân cách của ngời nghịên ma tuý: + Sức khoẻ của ngời nghiện bị huỷ hoại; mất khả năng lao động, học tập; hệ thần kinh bị tổn hại. Tiêm chích ma tuý dễ bị lây nhiễm HIV, nếu quá liều có thể bị chết. + Khi lên cơn nghiện, không làm chủ đợc bản thân, ngời nghiện có thể làm bất cứ việc gì kể cả ăn cắp, cớp của, giết ngời để có tiền mua ma túy. - ảnh hởng đén ngời xung quanh: + Gia đình có ngời nghiện thờng bất hòa, con cái bị bỏ rơi, kinh tế sa sút, + Trật tự an toàn xã hội bị ảnh hởng, các tội phạm gia tăng, Câu 4: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất? 1. Kkhói thuốc lá có thể gây ra bệnh nào? a. Bệnh về tim mạch. b. Ung th phổi. c. Huyết áp cao. d. Viêm phế quản. e. Bệnh về tim mạch, huyết áp; ung th phổ, viêm phế quản. 2. Khói thuốc lá gây hại cho ngời hút nh thế nào? a. Da sớm bị nhăn. b. Hơi thở hôi. c. Răng ố vàng. d. Hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn. e. Môi thâm. 3. Hút thuốc lá ảnh hởng đến ngời xung quanh nh thế nào? a. Ngời hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh nh ngời hút thuốc lá. b. Trẻ em sống trong môi trờng có khói thuốc lá dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp, viêm tai giữa. c. Sống gần ngời hút thuốc lá trẻ em dễ bắt chớc và dễ trở thành ngời nghiện thuốc lá. d. Tất cả các ý trên. 4. Bạn có thẻ làm gì để giúp bố (hoặc ngời thân) không hút thuốc lá trong nhà hoặc cai thuốc lá? a. Nói với bố (hoặc ngời thân) về tác hại của việc hít phải khói thuốc lá do ngời khác hút. b. Cất gạt tàn thuốc lá của bố hoặc ngời thân đi. c. Nói với bố hoặc ngời thân về tác hại của thuốc lá. d. Nói với bố hoặc ngời thân về tác hại của thuốc lá đối với bản thân ngời hút và những ngời xung quanh 5. Rợu, bia là những chất gì? a. Kích thích. b. Gây nghiện. c. Vừa kích thích vừa gây nghiện. 7 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. 6. Rợu bia có thể gây ra bệnh gì? a. Bệnh về đờng tiêu hoá. b. Bệnh về tim mạch. c. Bệnh về thần kinh, tâm thần. d. Ung th lỡi, miệng, thực quản, thanh quản. e. Bệnh về đờng tiêu hoá, tim mạch, thần kinh,tâm thần và ung th. 7. Rợu bia có thẻ gây ảnh hởng đến nhân cách ngời nghiện nh thế nào? a. Quần áo xộc xệch, thờng bê tha. b. Dáng đi loạng choạng, mặt thờng đỏ, nói lảm nhảm. c. ói mửa, bất tỉnh. d. Tất cả các ý trên. 8. Ngời nghiện rợu bia có thể ảnh hởng đến ngời xung quanh nh thế nào? a. Gây sự, đánh nhau với ngời ngoài. b. Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh đập vợ con. c. Đánh chửi vợ con khi say hoặc khi không có rợu để uống. d. Gây tai nạn giao thông. 9. Bạn có thể làm gì để giúp bố không nghiện rợu bia? a. Nói với bố là uống rợu bia có hại cho sức khoẻ. b. Nói với bố là uống rợu bia có thể gây ra tai nạn giao thông. c. Nói với bố là bạn yêu bố mẹ và bạn muốn gia đình hoà thuận. d. Nói với bố vè tác hại của rợu bia đối với ngời uống và với những ngời thân trong gia đình cũng nh đối với ngời khác. 10. Ma tuý là tên chung để gọi những chất gì? a. Kích thích. b. Gây nghiện. c. Kích thích và gây nghiện đã bị Nhà nớc cấm buôn bán, vận chuyển và sử dụng. d. Bị Nhà nớc cấm buôn bán và sử dụng. 11. Ma tuý có tác hại gì? a. Huỷ hoại sức khoẻ; mất khả năng lao động, học tập; hệ thần kinh bị tổn hại, dễ bị lây nhiễm HIV; dùng quá liều sẽ chết. b. Hao tốn tiền của bản thân và gia đình. c. Có thể dẫn đến hành vi phạm pháp để có tiền thoả mãn cơn nghiện. d. Tất cả các ý trên. 12. Nếu có ngời thuê bạn tham gia vận chuyển ma tuý, bạn sẽ làm gì? a. Từ chối và sau đó báo công an. b. Từ chối và không nói với ai chuyện đó cả. c. Nhận lời vì làm nh thế rất dễ kiếm tiền. d. Nhận lời vì bạn chỉ làm nh thế một lần sẽ không bị bắt. 8 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. 13. Nếu có ngời rủ bạn thử dùng ma tuý, bạn sẽ làm gì? a. Nhận lời ngay. b. Thử luôn vì sợ bạn bè chê cời. c. Thử một lần cho biết vì thử một lần bạn sẽ không bị nghiện. d. Từ chối một cách khéo léo, cơng quyết và tìm cách khuyên ngời ấy không nên dùng ma tuý. ----------------------------------- Bài 11: dùng thuốc an toàn Câu 1: Chỉ nên dùng thuốc khi nào? Ta chỉ nên dùng thuốc: - Khi thật sự cần thiết. - Khi biết chắc cách dùng, liều lợng dùng. - Khi biết nơi sản xuất, hạn sử dụng và tác dụng phụ của thuốc (nếu có). Câu 2: Sử dụng sai thuốc sẽ nguy hiểm nh thế nào? Sử dụng sai thuốc sẽ không chữa đợc bệnh, ngợc lại có thể sẽ làm bệnh nặng thêm hoặc dẫn đến chết. Câu 3: Khi phải dùng thuốc đặc biệt là thuốc kháng sinh chúng ta phải chú ý điều gì? - Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. - Phải biết tất cả những rủi ro có thể xảy ra khi dùng thuốc đó. - Phải ngừng dùng thuốc khi thấy bệnh không giảm hoặc bị dị ứng, Câu 4: Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì? Khi mua thuốc cần: Đọc kĩ thông tin trên vỏ đựng và bản hớng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc. Câu 5: Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể, bạn chọn cách nào dới đây? Hãy sắp xếp theo thứ tự u tiên. 1, Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min. 2, Uống vi-ta-min. 3, Tiêm vi-ta-min. Câu 6: Để phòng bệnh cồi xơng cho trẻ, bạn chon cách nào sau đây? Hãy sắp xếp theo thứ tự u tiên. 1, Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D. 2, Uống can-xi và vi-ta-min D. 3, Tiêm can-xi. --------------------------------------- Bài 12: Phòng bệnh sốt rét Câu 1: Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? - Bệnh sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do một loại kí sinh trùng gây ra. 9 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. Câu 2: Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? Cách một ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn: - Bắt đầu là rét run: Thờng nhức đầu, ngời ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ. - Sau là rét và sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thờng là 40 o C hoặc hơn. Ngời bệnh mệt, mặt đỏ và có lúc mê sảng. Sốt cao kéo dài nhiều giờ. - Cuối cùng ngời bệnh bắt đầu ra mồ hôi, hạ sốt. Câu 3: Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào? Bệnh sốt rét gây thiếu máu; bệnh nặng có thể chết ngời (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét). Câu 4: Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào? Bệnh lây truyền từ ngời này sang ngời khác là do muỗi a-nô-phen hút máu có kí sinh trùng sốt rét của ngời bệnh rồi truyền sang cho ngời lành. Câu 5: Muỗi a-nô-phen thờng ẩn náu và đẻ trứng ở đâu? Muỗi a-nô-phen thờng ẩn náu ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm, và đẻ trứng ở những nơi nớc đọng, ao tù hoặc ngay trong các mảnh bát, chum vại, lon sữa bò, có chứa nớc. Câu 6: Khi nào muỗi thờng bay ra để đốt ngời? Vào buổi tối hoặc ban đêm, muỗi thờng bay ra để đốt ngời. Câu 7: Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trởng thành, ngăn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời? - Để diệt muỗi trởng thành ta có thể phun thuốc trừ muỗi; tổng vệ sinh không cho muỗi có nơi ẩn nấp. - Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ta có thể sử dụng các biện pháp sau: Chôn kín rác thải và don sạch những nơi có nớc đọng, lấp những vũng nớc, thả cá để chúng ăn bọ gậy. - Để ngăn chặn không cho muỗi đốt ngời: Ngủ màn, mặc quần dài, áo dài tay vào buổi tối, ở một số nơi ngời ta còn tẩm màn bằng chất phòng muỗi. Câu 8: Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét? Cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môI trờng xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. -------------------------------------------- Bài 13: phòng bệnh sốt xuất huyết Câu 1: Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết? - Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra. Vi-rút này sống trong máu ngời bệnh. - Muỗi vằn hút máu ngời bệnh rồi truyền sang cho ngời lành. Câu2: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào? 10 [...]... chất dẻo, từ dầu mỏ - Việc khai thác: Dầu mỏ nằm sâu trong lòng đất Trên lớp dầu mỏ còn có lớp khí gọi là khí dầu mỏ Muốn khai thác dầu mỏ cần dựng các tháp khoan để khoan các giếng sâu tới tận nơi có chứa dầu Dỗu mỏ đợc lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu * Chất đốt khí: - Kể tên: khí sinh học, khí tự nhiên - Công dụng: dùng làm chất đốt - Việc khai thác: + Khí tự nhiên: Các loại khí đốt tự nhiên... sau khi i i tin - Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét: 14 i i tin ỳng ni quy nh Đềcơng Khoa học lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc - Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất huyết, AIDS: - Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh viêm não: phần ii.vật chất và năng lợng 15 Đềcơng Khoa học lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc Đặc điểm... bỏng, chồi đợc mọc ra từ mép lá 34 Đềcơng Khoa học lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc Bài 55 : sự sinh sản của động vật Câu 1: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử? - Đa số loài vật chia thành hai giống: đực và cái Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo... -Bài 58 : sự sinh sản và nuôI con của chim Câu 1: Trình bày sự phát triển phôi thai của gà (chim) trong quả trứng? - Trứng gà (hoặc trứng chim, ) đã đợc thụ tinh tạo thành hợp tử Khi cha ấp nó có lòng trắng và lòng đỏ riêng biệt Nếu đợc ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ sẽ cung cấp chất dinh dỡng cho phôi thai phát triển thành gà con hoặc chim non) Khi đợc ấp khoảng... màu? Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt ngời ta thờng áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bớm, 35 Đềcơng Khoa học lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc Câu 5: Nêu sự giống nhau và khác nhau trong chu trình sinh sản của ruồi và gián? Chúng thờng đẻ trứng ở đâu? Nêu một vài cách diệt ruồi và gián? * Giống... xi măng Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nớc 25 Đềcơng Khoa học lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc * Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ: Dới tác dụng của hơi nớc trong không khí, chi c đinh bị gỉ Tính chất của đinh gỉ khác hẳn với tính chất của đinh mới + Sự biến đổi lí học: * Xé giấy thành... đến 15 tuổi vì sức đề kháng yếu Câu 3: Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trờng xung quanh; không để ao tù, nớc đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày - Trẻ em dới 5 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ - Bài 15: phòng... vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó? - Ngời nông dân cày, cấy: nguồn năng lợng là thức ăn - Các bạn học sinh đá bóng, học bài: thức ăn - Chim bay: thức ăn - Máy cày: xăng 26 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc - Trong mọi hoạt động của con ngời, động vật, máy móc, đều có sự biến đổi Vì vậy, bất kì hoạt... giao thông đờng bộ? Một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đờng bộ là do lỗi tại ngời tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đờng bộ Ví dụ: - Vỉa hè bị lấn chi m 13 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc - Ngời đi bộ hay đi xe đi không đúng phần đờng quy định - Đi xe đạp hàng ba, hàng t - Các xe chở hàng cồng... một số hộ gia đình ở miền núi, Câu 2: Kể tên một số nhà máy thủy điện mà em biết? 29 ĐềcơngKhoahọc lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc Ví dụ: nhà máy thuỷ điện Hoà Bình; thuỷ điện Y-a-li; thuỷ điện Thác Bà; thuỷ điện Trị An, -Bài 45: sử dụng năng lợng điện Câu 1: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dung điện? Trong đó loại nào . xã hội, 3 Đề cơng Khoa học lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch Vĩnh Phúc. - Tuổi già (từ 60 hoặc 65 tuổi trở lên):. bên trong, chỉ rửa bên ngoài. 3. Sau khi di vệ sinh cần chú ý: 5 Đề cơng Khoa học lớp 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hờng - Trờng Tiểu học Đồng ích B Lập Thạch