1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bai viet thi dai hoc co phai la con duong duy nhat

4 2,3K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Thi đại học có phải là con đường duy nhất

THI ĐẠI HỌC PHẢI CON ĐƯỜNG DUY NHẤT Hoàng Thị Hồng Vân Mùa thi đại học đã cận kề, tôi cũng như bao bạn trẻ lớp 12 đang háo hức đi tìm câu trả lời cho bản thân: nên chọn thi ngành gì? Hay chọn trường nào? Nhưng lẽ vấn đề “Vào đại học phải cách lập thân duy nhất của thanh niên” đang vấn đề mà không chỉ riêng tôi mà nhiều học sinh; phụ huynh; báo chí và dư luận xã hội rất quan tâm. Theo con số thống kê của Bộ Giáo dục và đào tạo: hàng năm chỉ khoảng trên dưới 20% thí sinh tham dự các kỳ thi đại học và cao đẳng quyền hân hoan bước vào cổng trường đại học. Cho dù chỉ tiêu năm nay cao hơn năm trước, nhưng cổng trường đại học vẫn "cao vời vợi" với không ít thí sinh. Vậy rõ ràng, điều không thể phủ nhận trong một xã hội chuộng bằng cấp như ở Việt Nam hiện nay, những thí sinh thi trượt đại học phải chịu những sức ép không nhỏ từ phía gia đình, xã hội và từ chính bản thân họ. Chính vì hầu hết các bậc phụ huynh đều mong ước con họ đỗ vào đại học, trong số đó, không ít người xem việc vào học đại học con đường duy nhất để tiến thân. Quan niệm ấy vô hình chung đã gây áp lực tâm lý rất lớn để mỗi kỳ thi đại học thực sự một cuộc chiến mang ý nghĩa sống còn với mỗi thí sinh. Thậm chí, rất nhiều gia đình học sinh thi trượt đại học cảm thấy quá thất vọng và căng thẳng, họ tuyệt vọng và gây áp lực lớn cho con cái họ, khiến những thí sinh thi trượt rơi vào tình trạng bi quan đến tiêu cực. Đã thí sinh thi trượt đại học không chịu nổi áp lực từ nhiều phía từ xã hội, gia đình và bạn bè dẫn tới hậu quả những suy nghĩ dại dột. Không chỉ phụ huynh mà cả nhà trường và xã hội hiện nay đều quan niệm: thanh niên phải học hết cấp III, phải vào đại học, rồi tốt nghiệp đại học, thậm chí tiếp tục học cao học… rồi mới ra trường và đi làm Thông thường những con cái thực hiện đúng lộ trình sẽ được xem những đứa con ngoan, làm “nở mày nở mặt” cha mẹ. Nỗi khát khao vào thẳng vào đại học không đạt, thì nhiều bậc phụ huynh cũng bằng mọi cách cố thu xếp cho con cái của họ một chỗ ngồi trong các giảng đường đại học thuộc hệ tại chức, dân lập hay tư thục . Dẫu biết thế chỉ chiều lòng cha mẹ và dẫu rằng chúng tôi - những người trẻ tuổi hiện nay - không phải những kẻ yếm thế, bi quan nhưng vẫn phải “cố sống cố chết” vào bằng được một trường đại học. Một kỳ tuyển sinh phải “chạy ngược chạy xuôi” luyện thi hết chỗ này chỗ khác và thi hết khối này đến khối khác. Tại sao chứ? Vì chúng tôi không muốn nhìn thấy ánh mắt buồn bã của mẹ, cái thở dài của cha, thể cả những trận đòn roi. Vì chúng tôi không muốn thấy cái nhìn coi thường của những người xung quanh, những ánh mắt dè bỉu, khinh khi, cả những lời so sánh ác ý. Và chúng tôi còn bị ám ảnh bởi căn bệnh thành tích của trường mình (trường điểm, trường chuyên .). Mặc dù hầu hết học sinh chúng tôi đều biết quan niệm đại học không phải con đường duy nhất, càng không thể vô tình mà bị tiêm nhiễm cái quan niệm “rớt đại học - đường đời hết lối”. Chúng tôi chỉ những kết quả của sự tất yếu, không còn lối đi khác của cả dư luận xã hội chung - tính hiếu học của dân tộc Việt, bắt đầu từ chính gia đình, mái trường. Khi nào vẫn còn những cái nhìn đó, tôi tin những bạn trẻ dũng cảm chọn một lối đi khác ngoài đại học vẫn con số hiếm hoi . Thực ra, nếu bình tĩnh ngẫm lại, chúng tôi nhận thấy vấn đề học hay không học đại học không đến mức nghiêm trọng như vậy. Vẫn biết, chương trình đào tạo ở đại học sẽ trang bị cho sinh viên thế giới quan, phương pháp luận khoa học, giúp họ vững bước trên con đường đời. Tuy nhiên, đại học không phải con đường duy nhất đến với thành công. Không ít sinh viên ra trường mà chẳng sử dụng được chuyên môn, dẫn đến khó thể xin được việc. Mới đây (ngày 13/5/2009), Hãng Reuters bài viết về thực trạng khó khăn của các công ty nước ngoài trong việc tuyển dụng những nhân viên tay nghề cao ở Việt Nam. Reuters lấy chuyện tuyển chọn nhân viên của tập đoàn Intel cách đây một năm làm ví dụ. Khi đó, Intel đã mời 2000 sinh viên xuất sắc của 5 trường đại học hàng đầu ở Việt Nam tham gia tuyển chọn và kết quả chỉ số ít người trúng tuyển. Đấy những ngành công nghệ cao được qua hệ thống kiểm tra hết sức khắt 1 khe của các doanh nghiệp nước ngoài. Thực tế đào tạo đại học ở nước ta đang cho ra lò không ít sinh viên ở dạng "thầy không ra thầy, thợ không ra thợ". Bao nhiêu năm thống trị bởi tư duy bắt buộc phải vào đại học, nước ta đang thừa những kỹ sư, cử nhân yếu kém và thiếu đội ngũ công nhân tay nghề cao. Trong bối cảnh kinh tế phát triển, mức độ hội nhập với thế giới ngày càng sâu rộng, đội ngũ công nhân kỹ thuật cao ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng. Tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ" trong tất cả các ngành, nghề đang một thực tế phổ biến ở Việt Nam. Trong bối cảnh ấy, nhà nước cũng đang những ưu tiên đặc biệt đối với khối trường nghề trong chiến lược tái cấu lao động. Nếu không vào được đại học, đi học nghề sao đâu! Thực tế ở nước ta không thiếu những thợ giỏi với danh hiệu "bàn tay vàng", không thiếu những ông vua bếp đã và đang mang lại vinh quang cho tổ quốc. Những người ấy đâu bắt buộc phải vào đời qua cổng trường đại học? "Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh", câu nói của người xưa vẫn còn nguyên giá trị. Trượt đại học không hẳn kém cỏi. Trong xã hội nhiều vị trí không cần đến những người tốt nghiệp đại học. Điều quan trọng chúng ta làm được cái gì và cống hiến cho xã hội như thế nào mà thôi! Trên thế giới cũng một vài người thành đạt mà không bằng đại học ngoài Bill Gate như ông Stave Jobs - lãnh đạo hàng Apple, tỉ phú Lawrence Ellison, ông chủ hệ thống khách sạn và casino Sheldon Adelson, tỉ phú người Nga Roman Abramovich… nhưng đại đa số chúng ta đều ủng hộ quan điểm: nhất thiết phải bằng đại học và đó chính điều kiện cần cho những người thành đạt. Ngay cả Bill Gate trong buổi nói chuyện với các bạn sinh viên trường ĐHBK năm 2006 cũng đã khuyên rằng: “Các bạn đừng nên bắt chước tôi, hay lo tốt nghiệp đại học đi đã”. Nhưng theo tôi, các bạn cũng đã thấy số lượng người không bằng đại học mà đạt được thành công rực rỡ như Bill Gate thì trên thế giới này thật không nhiều, nếu không muốn nói rất hiếm. Bạn thử làm một phép tính nhé, hay lấy số lượng người thành công ấy chia cho khoảng 6 tỉ người trên thế giới rồi nhân với 100 thì sẽ ra số phần trăm thành công của bạn nếu bạn tiếp bước theo con đường của họ một cách mù quáng đấy. Ngoài ra các bạn cũng nên biết rằng chúng ta đang sống trong 1 đất nước với những quy định khắt khe về bằng cấp của các công ty. Bởi thế nếu bạn quyết định chọn đi theo con đường khác thì quả điều không đơn giản chút nào. Học tập và làm việc từ cuộc sống một cách học rất thú vị nhưng không hề êm đềm đâu bạn à. Bởi chỉ một quyết định sai, bạn thể sẽ đánh mất cả tương lai, sự nghiệp. Vậy tại sao bạn phải đi theo con đường khó khăn đó mà không chọn một con đường khác dễ dàng hơn nhiều, đó là: thi đại học. Dù “Đại học không phải con đường duy nhất” dành cho những ai biết “liệu cơm gắp mắm”, biết tự lượng sức mình mà chọn trường, chọn ngành, dành cho những ai biết vươn lên, không nản chí. Chỉ khi chắc về quyết định của mình thì bạn hãy quyết tâm thực hiện nó. Đừng vì một phút bồng bột, nóng vội mà bỏ lỡ nhiều hội học tập tốt của mình, bởi tri thức tất cả, nhất trọng thời đại bùng nổ khoa học kỹ thuật và công nghệ như hiện nay, tri thức còn giúp chúng ta tiền tài, danh vọng và cả hạnh phúc nữa đấy các bạn ạ. Tuy nhiên, nếu ai đó dõng dạc tuyên bố rằng: tôi không cần vào đại học mà tôi sẽ vẫn thể thành công trong cuộc sống hoàn toàn thể. Thực tế xung quanh chúng ta rất nhiều người đã trưởng thành, đã đạt được nhiều thành tựu trong nghề nghiệp, cuộc sống mà chưa từng trải qua một ngày ngồi trên ghế giảng đường đại học. Nhưng theo tôi, mọi người đều phải thừa nhận rằng: tuy họ không học đại học nhưng họ vẫn phải luôn học hỏi, học từ sách vở, học từ đồng nghiệp, học từ những người đi trước, học từ những trải nghiêm cuộc sống thực tế, chính "sự học" lớn hơn đại học. Hơn nữa hiện nay đại học bậc học mà trong nền kinh tế tri thức hiện đại các nước nhìn vào đó để đánh giá sự phát triển giáo dục của một dân tộc, một quốc gia. Tiến sĩ Marcus Storch (Chủ tịch Hội đồng Quỹ Nobel) đã khẳng định tại lễ trao giải thưởng năm 2008 tại Stockholm (Thụy Điển) rằng: "Nền tảng của phát triển con người tri thức. Những đóng góp quan trọng 2 nhất đến từ đại học mà ra". Giáo dục đại học ý nghĩa vô cùng quan trọng (nếu không muốn nói quyết định) đối với việc phát triển kinh tế tri thức của một đất nước. Nếu không con người sẽ không tiến bộ, đất nước sẽ tụt hậu. Đó điều không thể chối bỏ. Đúng như vậy, tất cả thanh niên (không riêng ở Việt Nam, mà trên toàn thế giới) quyền và nên nghĩ rằng đại học con đường rất tốt để phát triển bản thân, không ai quyền làm thui chột ý muốn này (kỳ lạ thay cái lý do cứ được lặp đi lặp lại là: nước ta thừa thầy thiếu thợ). Bởi được học cao, học rộng, học sâu, học mãi . khát vọng tự nhiên, hoàn toàn thiết yếu của con người. Nhưng một thực tế nữa hiện nay trên thế giới cũng rất nhiều người không học đại học nhưng họ thành đạt rực rỡ trong mọi lĩnh vực, đây chính sở để nói rằng đại học không phải đích đến cuối cùng của mọi thanh niên. Nhưng lẽ chính cộng đồng, nhà trường và gia đình cũng phải nhận thấy vấn đề này thì mới thể giúp các thanh niên một cách tích cực và hữu hiệu để không tạo ra rào cản hại cho bản thân giới trẻ thi trượt. Mặc dù ai cũng biết con đường đại học cần sự nỗ lực, tuy nhiên ai đó hỏi tôi “đại học phải con đường duy nhất?”, tôi sẽ trả lời: “không phải vậy, còn rất nhiều hội thành công ngoài con đường đại học…” Nhưng vấn đề nữa hiểu thế nào thành công? Phải chăng, thành công khi ta trở thành thủ khoa của một kỳ thi; Thành công khi ta trúng tuyển vào ngành học yêu thích, niềm tự hào của gia đình, những người thân yêu, bạn bè; Thành công cũng chính khi ta đạt kết quả cao trong công việc, nghiên cứu hoặc thăng tiến chức vụ, vị trí trong xã hội; Thành công cũng thể khi ta làm được một việc thiện, mang lại chút niềm vui, hạnh phúc cho người khác… Mỗi người ở mỗi hoàn cảnh khác nhau sẽ cách nhìn về thành công khác nhau. Tuy nhiên vẫn thể khẳng định rằng, mẫu số chung của thành công chính khi ta mang lại hạnh phúc của bản thân, những người mà ta thương yêu hay những điều tốt đẹp cho xã hội. Vì vậy theo tôi “cơ hội thành công” thể đến với tất cả mọi người và không nhất thiết mình phải đạt được những thứ giống người khác đạt được. Không vì không đỗ đại học thì hết hội. Phần lớn do quan niệm của xã hội, áp lực bởi kỳ vọng của cha mẹ và sự hướng nghiệp chưa đầy đủ của nhà trường và xã hội, nên chúng ta hoang mang khi phải lập nghiệp trên con đường không mang tên đại học. Tuy nhiên dù hoàn cảnh thế nào, chúng ta vẫn thể hội để vươn lên nếu chúng ta không tự làm mình gục ngã. Nhưng chúng ta cũng nên biết con đường bạn đi không mang tên đại học, sẽ dài, quanh co, khúc khuỷu và đầy chông gai Vậy nếu bạn thi trượt đại học và không kế hoạch ôn luyện để thi lại (vài) lần nữa, bạn vẫn còn nhiều hội khác để chọn lựa, đừng phân vân, một trong số những con đường ấy thể chính là: “Dấn thân và lập nghiệp”. Đúng như vậy, đại học không phải con đường duy nhất để đến thành công. Bạn hoàn toàn thể gây dựng nên sự nghiệp mà không cần đến tấm bằng đại học. Sự thành công trên ghế nhà trường (tức chuyện học hành) chưa thể đảm bảo hoàn toàn cho sự thành công trong cuộc sống và sự nghiệp phía trước. Nói cách khác, học giỏi, bằng cấp cao mới thành công của một đoạn đời niên thiếu, mà sẽ chưa thể bảo hiểm tuyệt đối sự thành công trong sự nghiệp tương lai nếu bạn chưa tiếp tục nỗ lực. Điều này, bạn hoàn toàn thể kiểm nghiệm ngoài xã hội đã rất nhiều người đỗ đại học, bằng cấp, học lực tốt nhưng vẫn khó xin việc, khi đi làm thì lại rất chật vật với công việc, không những thành tựu đáng kể và mức thu nhập không cao. Bên cạnh đó, bạn cũng thể thấy rất nhiều tỉ phú, triệu phú, những vị giám đốc, nhà nghiên cứu, công nhân, nông dân… không bằng đại học, thậm chí trình độ học vấn rất thấp trên khắp thế giới cũng như ở Việt Nam nhưng đã thành công. Vậy, những gì bạn cần sự ước mơ cháy bỏng và sự nỗ lực để khai phá tiềm năng của bạn. Trượt đại học hay học hành kém cỏi không nghĩa bạn cũng sẽ hoàn toàn vô dụng, không còn hi vọng. Mỗi một con người một tố chất riêng và một trong những tố chất đó phù hợp với con đường học hành hay không? Người nào tố chất dễ thành công trong học 3 hành, họ thể trở thành nhà khoa bảng, nhiều bằng cấp; bạn không tố chất học hành, bạn thể làm doanh nhân hay nhiều nghề nghiệp khác và khi thành công bạn thể đi thuê những người bằng cấp về làm việc cho mình. Vậy theo tôi các bạn trẻ nếu thi trượt, hãy đừng quá bi quan và thất vọng! Bạn hãy dũng cảm đứng dậy, hãy tìm nhiều con đường dẫn đến thành công. Điều quan trọng nhất không nên phân biệt sang hèn cao thấp để chọn nghề nghiệp mà nên tùy nghi theo hoàn cảnh thực tế, nhất khả năng thực sự và sở trường của bạn để vững bước trên con đường đã chọn, để biến ước mơ thành sự thật; kiên trì với quyết tâm và thật sự nỗ lực bạn sẽ thành công, “không thành danh cũng thành nhân”. Bước đầu để tìm ra và phát huy điểm mạnh của mình, bạn cần sẵn sàng cố gắng hết mình, thậm chí đương đầu với thất bại, và còn phải khống chế được nỗi sợ hãi của mình nữa. Nhưng nếu cố gắng hết sức, bạn sẽ trưởng thành, bất kể những gì bạn làm, dù thành công hay thua thiệt. Nếu đã chọn lựa, bạn hãy vững tin bước đi trên con đường lập nghiệp, bạn hãy chọn và “sống” với nghề không chỉ để kiếm tiền mà nó còn chính hội để bạn học hỏi kinh nghiệm cho thành công sau này. nhiều con đường, định hướng lập nghiêp sẽ một lựa chọn của bạn? Quan trọng bạn tin tưởng vào bản thân mình không? Ngoài kia dưới bầu trời lồng lộng, con đường dẫn đến thành công vẫn đang vẫy gọi… Tuy vậy, bạn cũng nên xác định con đường “Dấn thân và lập nghiệp” sẽ không được rải thảm và hoa, nó sẽ con đường rất nhiều thử thách, lắm chông gai. Nhưng theo tôi, sẽ chẳng con đường thành công nào con đường bằng phẳng? “Ví thử đường đời bằng phẳng cả, anh hùng hào kiệt hơn ai?” (Nguyễn Công Trứ). Vì vậy, vào đại học chỉ một trong rất nhiều con đường đi đến đích thành công chứ không phải duy nhất. Nếu bạn ước mơ, khao khát, sẵn sàng nổ lực để hoàn thiện bản thân và quyết tâm đeo đuổi đam mê của mình thì bạn hoàn toàn thể đặt chân lên đỉnh vinh quang mà không cần phải học đại học, nếu bạn thi trượt. Vậy đáp án nào cho câu hỏi "“Vào đại học phải cách lập thân duy nhất của thanh niên?”. Tất nhiên con đường đại học không phải con đường duy nhất. Nhưng đại học con đường rộng lớn nhất, ngắn nhất giúp chúng ta thẳng tiến đến cái đích tri thức nhân loại. Và vì không phải con đường duy nhất nên ngoài nó ra còn rất nhiều con đường khác, tùy theo khả năng, hoàn cảnh mà chọn con đường phù hợp nhất cho mình. 4 . con đường duy nhất. Nhưng đại học là con đường rộng lớn nhất, ngắn nhất giúp chúng ta thẳng tiến đến cái đích tri thức nhân loại. Và vì không phải là con. thân giới trẻ thi trượt. Mặc dù ai cũng biết con đường đại học là cần sự nỗ lực, tuy nhiên có ai đó hỏi tôi “đại học có phải là con đường duy nhất?”, tôi

Ngày đăng: 16/09/2013, 07:29

w