1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra sinh7

2 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Trường THCS Hành Phước KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 7 Họ và Tên : . Tiết 18 - Tuần 9 - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề : A/ TR Ắ C NGHI Ệ M : (3đ) I\ (1đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau và khoanh tròn : Câu 1: Trùng kiết lò khác trùng biến hình ở điểm nào ? A. Chỉ ăn hồng cầu B. Có chân giả dài C. Có chân giả ngắn D. Hình dạng không đổi Câu 2: Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ? A. Nhờ có miệng rộng C. Nhờ các tế bào gai B. Nhờ các tua miệng D. Nhờ các tế bào mô cơ tiêu hoá II/ (1đ) Tìm cụm từ thích hợp hoàn thành nội dung sau: Tập đoàn .(1) . dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật .(2) vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. III/ (1đ) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Cành san hô được dùng để trang trí thuộc bộ phận nào của san hô ? Câu 2: Tại sao khi bò ngập nước giun lại chui lên khỏi mặt đất ? B/ T Ự LU Ậ N (7đ) Câu1:(1đ ) Trình bày đặc điểm chung của động vậtù ? Câu 2:(2đ) Chứng minh sự dinh dưỡng của trùng roi thể hiện mối quan hệ giữa động vật và thực vật? Câu 3: (1đ) Kể tên những đại diện của ngành ruột khoang ? Câu 4: (3đ) Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi như thế nào đối với đời sống chui rúc trong đất ? Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt ? ***** ĐÁP ÁN B\ TR Ắ C NGHI Ệ M : (3đđ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm I/ Câu 1 : B Câu 2: B II/ (1) : Trùng roi (2): Nhờ các tua miệng III/ Câu 1: khung xương bằng đá vôi Câu 2: Giun không hô hấp được phải ngoi lên để hô hấp B/ T Ự LU Ậ N Câu Ý Nội dung Điểm 1 1 Đặc điểm ĐV: - Dò dưỡng - Có khả năng di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan 1,0 2 * Giống thực vật: - Tự dưỡng - có chất diệp lục -Có tính hướng sáng * Giống động vật: -Dò dưỡng (khi có ánh sáng) - Di chuyển - Có điểm mắt, roi → tìm kiếm thức ăn 2,0 3 Đại diện: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô 1,0 4 * Cấu tạo: - Cơ thể dài gồm nhiều đốt. phần đầu có vòng tơ, xung quanh mỗi đốt dùng để tì vào đất khi bò. - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhầy làm mềm đất → vào miệng *Vai trò: - Đất tơi xốp, thoáng khí (di chuyển) -Phân giun → tăng lượng mùn cho đất, tăng tính chòu nước - Góp phần đẩy mạnh hoạt động của các VSV có ích trong đất 3,0 Trường THCS Hành Phước GV: Phạm Minh Tuấn . Trường THCS Hành Phước KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 7 Họ và Tên : . Tiết. độc lập. III/ (1đ) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Cành san hô được dùng để trang trí thuộc bộ phận nào của san hô ? Câu 2: Tại sao khi bò ngập nước giun

Ngày đăng: 16/09/2013, 03:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w