Phân tích bài thơ Từ ấy

6 109 0
Phân tích bài thơ Từ ấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỪ ẤY -Tố Hữu – I Tìm hiểu chung Tác giả (1920 - 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành Là “lá cờ đầu thơ ca cách mạng” Việt Nam đại Sự nghiệp thơ ca Tố Hữu gắn liền với nghiệp cách mạng, thơ ông ln gắn bó phản ánh chân thật chặng đường cách mạng Tác phẩm – Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu viết vào tháng 7/1938, thơ ghi lại cảm xúc, suy tư sâu sắc Tố Hữu đứng vào hàng ngũ Đảng, đánh dấu trưởng thành lí tưởng người niên cách mạng Bài thơ tiếng reo vui sướng, hạnh phúc người trẻ đường tìm kiếm lẽ sống gặp ánh sáng lí tưởng, Đảng, cách mạng – Xuất xứ: “Từ ấy” nằm phần “Máu lửa” tập thơ “Từ ấy”(1937 – 1946) – “Từ ấy” Tố Hữu ngày “khai sinh” bước ngoặt quan trọng mà hỏ: Còn khơng có Từ ấy? Ơng trả lời: “Không biết trở thành nào, may người vô tội” (Câu chuyện thơ) II Tìm hiểu chi tiết Niềm vui sướng chàng niên bắt gặp lý tưởng sống đời mình: “Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” - “Bừng nắng hạ”: mạnh mẽ, chói rực, bất ngờ thứ ánh sang rực rỡ, chói chang, sang tươi, ánh nắng soi rọi, soi sang ngõ nghách sâu kín tâm hồn, trí tuệ, nhận thức người niên trí thức tiểu tư sản - “Mặt trời chân lí”: hình ảnh ẩn dụ lạ, hấp dẫn Lí tưởng cách mạng Đảng sáng rực rỡ, chói lọi mặt trời, vĩnh cửu chân lí cảm hóa, lay động thức tỉnh nhà thơ - Sử dụng động từ mạnh: + “Bừng”: ánh sáng phát đột ngột + “Chói”: ánh sáng chiếu thẳng, mạnh => Hai câu thơ đầu diễn tả niềm vui sướng, say mê, nồng nhiệt tác giả bắt gặp lí tưởng mới, lẽ sống lớn - Hai câu sau: “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” + Hình ảnh so sánh: “hồn tôi” “vườn hoa lá” – đậm hương rộn tiếng chim Niềm vui sướng hóa thành âm thanh, thành sắc lá, hoa tươi rực rỡ, thành hương thơm lan tỏa, ngào => Bút pháp trữ tình lãng mạn kết hợp với hình ảnh so sánh độc đáo giúp nhà thơ diễn đạt thành công cảm xúc sung sướng, hạnh phúc niềm biết ơn vơ hạn lí tưởng Đảng “Từ ấy” từ để thời gian, mốc son đánh dấu bước ngoặt lớn đời tâm hồn nhà thơ Giây phút khiến nhà thơ vui mừng định nghĩa xác được, biết “từ ấy” “ Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Một loạt hình ảnh ẩn dụ “ bừng nắng hạ”, “ mặt trời chân lí”, “chói qua tim” nhà thơ sử dụng tài tình Người niên loay hoay bóng tối mùa đơng mù mịt, chưa tìm thấy lối đi, chưa tìm thấy lí tưởng mặt trời bừng lên xua tan bóng tối, soi đường lối cho anh “Bừng nắng hạ” – ánh nắng mùa hè chói chang, mạnh mẽ rực rỡ, đủ để soi rọi sau ngày tăm tối Đó ánh sáng đến từ “trong tôi”, từ trái tim người chiến sĩ trẻ Sự xuất lí tưởng Đảng, cách mạng soi sáng cho tâm hồn nhà thơ, soi rọi góc khuất người, khiến cho người người chiến sĩ trẻ bừng tỉnh ngộ sau đêm dài tối tăm “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” Tố Hữu ví “hồn tơi” với “vườn hoa lá” Với cách so sánh độc đáo này, nhà thơ khiến thứ vơ hình trở nên hữu hình, sinh động trước mắt người đọc Tâm hồn người chiến sĩ trẻ, ví vườn hoa lá, tắm ánh mặt trời ấm áp sinh sôi nảy nở tươi tốt, đầy thứ hoa thơm ngọt, “đậm hương”, thu hút chim chóc đây, rộn ràng ca hót Đây coi khổ thơ hay nhất, sinh động thơ, khiến cho người đọc cảm nhận háo hức, say sưa, rạo rực tràn đầy nhiệt huyết nhà thơ tìm lí tưởng Nhận thức lẽ sống - Lẽ sống Tố Hữu thể qua từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, có tác dụng gắn kết như: + Động từ “buộc” thể ý thức tự nguyện gắn bó với người + Từ láy “trang trải, gần gũi”: mở rộng lòng để hiểu gắn bó với người + “Trăm nơi” (hoán dụ) người sống khắp nơi + “Khối đời”: (ẩn dụ) trừu tượng hóa sức mạnh nhân dân, tập thể + Từ “để” (lặp) nhấn mạnh thêm mục đích lẽ sống - Lẽ sống nhà thơ: gắn bó cá nhân với ta chung tập thể (những người cần lao xã hội) =>Tinh thần háo hức, hăm hở tác giả nhận lẽ sống mới, lẽ sống cộng đồng Với giọng thơ chắc, mạnh thể thái độ người niên trẻ tuổi Từ giác ngộ lí tưởng, người chiến sĩ trẻ tuổi tiếp tục chọn cho lẽ sống mới: “ Tơi buộc lòng tơi với người Để tình trang trải khắp muôn nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời” Nhà thơ tự nguyện “buộc” lòng với người, tự nguyện gắn với người dân lao động, với tất đồng bào Việt Nam Ơng tự nhận người đứng hàng ngũ người dân lao động, ăn, ngủ, chia sẻ cay đắng bùi với nhau, để trở thành gia đình lớn Tình cảm trang trải khắp nơi, họ yêu thương nhau, đùm bọc lẫn Những người khổ, họ dễ cảm thông, chia sẻ với Từ “khối đời” từ trừu tượng, khái quát lòng mong ước xây dựng tập thể quần chúng vững chắc, gần gũi, thân thiết ruột thịt để tạo nên sức mạnh khơng sánh Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm - Từ tình yêu thương nhân dân tác giả khẳng định trở thành thành viên đại gia đình nhân dân lao khổ: + Cấu trúc khẳng định “đã là”: khẳng định ý thức tự giác, chắn tác giả + Hình thức liệt kê “con vạn nhà”, “em vạn kiếp”, “anh vạn đầu em nhỏ” + Điệp từ “là” kết hợp với cách xưng hơ “con, em, anh” Nhà thơ cụ thể hóa lẽ sống việc nêu lên mối quan hệ thân với tầng lớp nhân dân cần lao xã hội * Lí tưởng cách mạng giúp cho nhà thơ khơng có lẽ sống mà vượt qua nhiều tình cảm hẹp hòi giai cấp tiểu tư sản để có tình hữu giai cấp với quần chúng lao khổ tình yêu thương gia đình ruột thịt Bốn câu thơ khẳng định nhà thơ vai trò, vị trí mình: “Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ” Tố Hữu hòa với nhân dân, tự nguyện trở thành con, thành em, thành anh bao quần chúng lao động cực khổ, người với kiếp sống “phôi pha”, sống hôm chưa biết đến ngày mai, kiếp sống mòn mỏi đáng thương, đứa trẻ tội nghiệp nghèo khổ đói rách Từ “là” nhà thơ sử dụng lặp lặp lại, khẳng định cách chắn mối quan hệ nhân dân lao động, lời khẳng định vai trò người dân, với cộng đồng xã hội “Cù bất cù bơ” – tính từ vơ mẻ, lời nói thường ngày người lao động nói chuyện với Cuộc sống bơ vơ, tác giả nói mình, nói chung người dân quanh mình, người anh em mình, đồng thời bày tỏ lòng xót thương nhà thơ trước tình cảnh bất cơng, trái ngang đời III Đánh giá chung – Bài thơ “Từ ấy” diễn tả niềm vui sướng, say mê giác ngộ lý tưởng cộn sản, khẳng định lẽ sống thể chuyển biến sâu sắc tình cảm người niên trẻ tuổi đôi mươi khao khát tìm lẽ sống Từ cảm hứng đến giọng điệu, ngơn từ, hình ảnh,…tất cho thấy niềm vui lớn Tố Hữu bắt gặp lý tưởng sống đời Chất men say lý tưởng khiến cho thơ có giọng điệu say sưa, náo nức đầy sảng khoái Nhịp thơ dồn dập, say sưa, thúc đầy hăm hở… bộc lộ tâm trạng vui sướng, tin tưởng, say mê khao khát hành động, dâng hiến đến quên nhà thơ – “Từ ấy” Bài thơ tuyên ngơn cho tập thơ “Từ ấy” nói riêng tồn tác phẩm ơng nói chung: quan điểm giai cấp vô sản với nội dung quan trọng nhận thức sâu sắc mối liên hệ cá nhân với quần chúng lao khổ – Đồng thời, Từ tiêu biểu cho hồn thơ trữ tình – trị Tố Hữu Từ có ý nghĩa mở đầu cho đường cách mạng, đường thi ca Tố Hữu Bài thơ tuyên ngôn lẽ sống, tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ “Từ ấy” tiếng reo vui không nhà thơ, mà hệ niên tìm thấy lí tưởng Đảng, nguyện chiến đấu lí tưởng, nhân dân, đất nước Họ người chiến sĩ trẻ, mang nhiệt huyết, mang lí tưởng, lòng u thương đồng bào, u thương đất nước Có thể nói, thơ Tố Hữu thơ nhân dân, lí tưởng cao đẹp diễn tả từ ngữ lãng mạn vô giản dị, gần gũi, đại diện cho lớp nhà thơ ... Nhịp thơ dồn dập, say sưa, thơi thúc đầy hăm hở… bộc lộ tâm trạng vui sướng, tin tưởng, say mê khao khát hành động, dâng hiến đến quên nhà thơ – Từ ấy Bài thơ tun ngơn cho tập thơ Từ ấy nói... Đồng thời, Từ tiêu biểu cho hồn thơ trữ tình – trị Tố Hữu Từ có ý nghĩa mở đầu cho đường cách mạng, đường thi ca Tố Hữu Bài thơ tun ngơn lẽ sống, tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ Từ ấy tiếng reo... lí tưởng Đảng Từ ấy từ để thời gian, mốc son đánh dấu bước ngoặt lớn đời tâm hồn nhà thơ Giây phút khiến nhà thơ vui mừng khơng thể định nghĩa xác được, biết từ ấy “ Từ tơi bừng nắng hạ Mặt

Ngày đăng: 02/12/2019, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan