1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)

43 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 18,25 MB

Nội dung

Phn I Phn I ẹềA L Tệẽ NHIEN ẹAẽI CệễNG ẹềA L Tệẽ NHIEN ẹAẽI CệễNG CHệễNG I CHệễNG I BAN ẹO BAN ẹO Bản đồ có tác dụng rất lớn trong học tập và Bản đồ có tác dụng rất lớn trong học tập và nghiên cứu đòa lí .Để có được bản đồ các nhà nghiên cứu đòa lí .Để có được bản đồ các nhà thiết kế phải tiến hành nhiều công việc tỉ mỉ , thiết kế phải tiến hành nhiều công việc tỉ mỉ , chính xác . Trước hết là thực hiện chiếu hình chính xác . Trước hết là thực hiện chiếu hình bản đồ ( chiếu đồ ) bản đồ ( chiếu đồ ) Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết ( một cách cơ bản ) về những nội dung này . ( một cách cơ bản ) về những nội dung này . LIEÂN BANG NGA Tiết 1 –Bài 1 Tiết 1 –Bài 1 : : CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒBẢN BẢN ĐỒBẢN PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ I-SƠ I-SƠ LƯC VỀ CHIẾU ĐỒ: LƯC VỀ CHIẾU ĐỒ: II-CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ: II-CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ: III-PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ: III-PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ: 1- Chiếu hình bản đồ 1- Chiếu hình bản đồ ( chiếu đồ ) ( chiếu đồ ) là cách biểu thò mặt cong của trái là cách biểu thò mặt cong của trái đất đất lên mặt phẳng bản đồ để mỗi lên mặt phẳng bản đồ để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng bản đồ một điểm trên mặt phẳng bản đồ (độ chính xác không giống nhau ở (độ chính xác không giống nhau ở mọi điểm) mọi điểm) 2- 2- Công cụ : Công cụ : - Qủa đòa cầu , mặt phẳng giấy vẽ - Qủa đòa cầu , mặt phẳng giấy vẽ - Nguồn sáng . - Nguồn sáng . 3 - Cách làm : 3 - Cách làm : - Cho mặt phẳng tiếp xúc với mặt đòa - Cho mặt phẳng tiếp xúc với mặt đòa cầu (ở các trạng thái khác nhau) cầu (ở các trạng thái khác nhau) Ví dụ : Ví dụ : MẶT CHIẾU VÀ QUẢ CẦU KHI CHIẾU ĐỒ - Dùng nguồn sáng ( - Dùng nguồn sáng ( có thể đặt ở tâm có thể đặt ở tâm quả cầu hoặc ở rất xa quả cầu hoặc ở rất xa ) in hình mạng ) in hình mạng lưới kinh, vó tuyến của quả cầu lên lưới kinh, vó tuyến của quả cầu lên mặt phẳng . mặt phẳng . -Kết quả : Sẽ có được một mạng lưới -Kết quả : Sẽ có được một mạng lưới tọa độ đòa lí để xác đònh vò trí các tọa độ đòa lí để xác đònh vò trí các đòa điểm. đòa điểm. [...]... SAU KHI CHIẾU ĐỒ • Hoặc : KIỂU CHIẾU VÀ KẾT QUẢ KIỂU CHIẾU VÀ KẾT QUẢ Có nhiều phép chiếu đồ Trong bài này ta chỉ tìm hiểu một số phép chiếubản sau: II- CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ CƠ BẢN: 1- Phép chiếu phương vò : CÁC KIỂU CHIẾU ĐỒ PHƯƠNG VỊ Quan sát các hình trên , hãy nêu những đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vò ? -Mặt chiếu tiếp xúc như thế nào? -Nguồn sáng đặt ở đâu? -Độ chính xác nhất khi chiếu. .. B, Cách biểu thò mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng C, Cách biểu thò Trái Đất trên mặt phẳng D, Cách chiếu bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng Cho các hình vẽ sau về kiểu chiếu phương vò nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản của kiểu chiếu này ? PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ NGHIÊNG Tiết 2 –Bài 1 ( tiếp theo) CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒBẢN PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ I-SƠ LƯC VỀ CHIẾU ĐỒ: II-CÁC PHÉP CHIẾU... ĐỒ: II-CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ: III-PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ: CÁC KIỂU CHIẾU ĐỒ HÌNH NÓN ĐỨNG NGHIÊNG 2- Phép chiếu đồ hình nón : a Đặc điểm chung: - Mặt chiếuhình nón, tiếp xúc với mặt cầu bằng một đường tròn - Có 3 kiểu chiếu hình nón: đứng, ngang, xiên b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng: b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng: KIỂU CHIẾU HÌNH NÓN ĐỨNG b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng: MẠNG LƯỚI... kiểu chiếu phương vò nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản của kiểu chiếu này ? PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ NGHIÊNG Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Bản đồ là: A, Hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng B, Hình ảnh thu nhỏ của Trái Đất lên mặt phẳng C, Hình vẽ chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng D, Bức tranh của một khu vực bề mặt Trái Đất Câu 2: Phép chiếu bản đồ là: A, Cách... TUYẾN CỦA KIỂU CHIẾU HÌNH NÓN ĐỨNG - Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại một vó tuyến - Trục hình nón trùng với trục đòa cầu - Lưới chiếu : + Các kinh tuyến có hình quạt và đồng qui ở một điểm + Các vó tuyến là các cung tròn đồng tâm + Càng gần vó tuyến tiếp xúc độ chính xác càng cao - Thường dùng khi thể hiện các vùng có vó độ trung bình và kéo dài theo chiều Tây-Đông 3 - Phép chiếu hình trụ : a Đặc... chung : - Mặt chiếuhình trụ, tiếp xúc với mặt cầu tại một đường tròn - Nguồn sáng được đặt ở tâm quả cầu - Có 3 kiểu chiếu đồ hình trụ : đứng, ngang, xiên b Đặc điểm cơ bản của phép chiếu hình trụ đứng : CÁCH LÀM KẾT QUẢ -Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại xích đạo và song song với trục của quả cầu - Lưới chiếu : + Các kinh, vó tuyến đều là các đường thẳng và vuông góc với nhau + Các kinh tuyến... đứng? -Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại cựcvà vuông góc với trục quả cầu - Mạng lưới tọa độ : + Các kinh tuyến là các đoạn thẳng đồng qui ở cực + Các vó tuyến là các đường tròn đồng tâm tại cực, xa tâm độ chính xác giảm -Thường dùng khi thể hiện vùng cực c Đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vò ngang: KIỂU CHIẾU ĐỒ PHƯƠNG VỊ NGANG MẠNG LƯỚI KINH VĨ TUYẾN KHI CHIẾU PHƯƠNG VỊ NGANG Qua hình vẽ ,... chung: -Mặt chiếu được giữ nguyên, tiếp xúc với mặt cầu tại một điểm -Nguồn sáng đặt ở tâm quả cầu -Độ chính xác cao nhất là tại điểm tiếp xúc và giảm dần ra xung quanh -Có 3 kiểu chiếu phương vò : +) Phương vò đứng +) Phương vò ngang +) Phương vò nghiêng b.Đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương vò đứng: KẾT QỦA KHI CHIẾU PHƯƠNG VỊ ĐỨNG B Quan sát hình vẽ , nêu đặc điểm cơ bản của phép chiếu phương... cơ bản của phép chiếu phương vò ngang ? -Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu tại một điểm của xích đạo, song song với trục trái đất - Lưới tọa độ : + Xích đạo và kinh tuyến qua điểm tiếp xúc là hai đường thẳng vuông góc với nhau + Các vó tuyến là các cung tròn đối xứng nhau qua xích đạo + Các kinh tuyến là những đường cong đối xứng nhau qua kinh tuyến giữa - Thường dùng khi thể hiện nửa cầu Cho các hình. .. chiếu : + Các kinh, vó tuyến đều là các đường thẳng và vuông góc với nhau + Các kinh tuyến dài bằng nhau, các vó tuyến cũng vậy + Khoảng cách giữa các kinh tuyến đều nhau, còn khoảng cách giữa các vó tuyến thì khác nhau + Các vùng có vó độ thấp có độ chính xác cao hơn -Thường dùng khi vẽ các bản đồ thế giới hoặc khu vực nội chí tuyến . HÌNH CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN BẢN ĐỒ CƠ BẢN PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ I-SƠ I-SƠ LƯC VỀ CHIẾU ĐỒ: LƯC VỀ CHIẾU ĐỒ: II-CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ:. CHIẾU ĐỒ: II-CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ: III-PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ: III-PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ: 1- Chiếu hình bản đồ 1- Chiếu hình bản đồ ( chiếu đồ ) ( chiếu đồ ) là cách biểu

Ngày đăng: 15/09/2013, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chính xá c. Trước hết là thực hiện chiếu hình - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
ch ính xá c. Trước hết là thực hiện chiếu hình (Trang 2)
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH (Trang 6)
1- Chiếu hình bản đồ - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
1 Chiếu hình bản đồ (Trang 7)
Quan sát hình vẽ , nêu đặc điểm cơ bản của - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
uan sát hình vẽ , nêu đặc điểm cơ bản của (Trang 19)
Qua hình vẽ , nêu những đặc điểm cơ bản - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
ua hình vẽ , nêu những đặc điểm cơ bản (Trang 22)
Cho các hình vẽ sau về kiểu chiếu phương vị nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản  của kiểu chiếu này ? - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
ho các hình vẽ sau về kiểu chiếu phương vị nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản của kiểu chiếu này ? (Trang 23)
A, Hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
nh ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt (Trang 24)
Cho các hình vẽ sau về kiểu chiếu phương vị nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản  của kiểu chiếu này ? - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
ho các hình vẽ sau về kiểu chiếu phương vị nghiêng , hãy tự suy luận các đặc điểm cơ bản của kiểu chiếu này ? (Trang 25)
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢNCÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN  - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢNCÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN (Trang 26)
CÁC KIỂU CHIẾU ĐỒ HÌNH NÓN - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
CÁC KIỂU CHIẾU ĐỒ HÌNH NÓN (Trang 27)
2- Phép chiếu đồ hình nón:2- Phép chiếu đồ hình nón :    - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
2 Phép chiếu đồ hình nón:2- Phép chiếu đồ hình nón : (Trang 30)
KIỂU CHIẾU HÌNH NÓN ĐỨNG - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
KIỂU CHIẾU HÌNH NÓN ĐỨNG (Trang 31)
b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng: - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
b Đặc điểm của phép chiếu hình nón đứng: (Trang 32)
- Trục hình nón trùng với trục địa cầu. - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
r ục hình nón trùng với trục địa cầu (Trang 33)
3 - Phép chiếu hình trụ :3 - Phép chiếu hình trụ : - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
3 Phép chiếu hình trụ :3 - Phép chiếu hình trụ : (Trang 34)
Câu hỏi 2: Phép chiếu Phép chiếu hình trụ đứng hình trụ đứng nên nên - CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ (CB-NC)
u hỏi 2: Phép chiếu Phép chiếu hình trụ đứng hình trụ đứng nên nên (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w