CẦN CHUYỂN VỀ PHONF VNTIME NHỮNG NƠI BỊ Mà HÓA CÁM ƠN ! PhÇn I. Thµnh phÇn nh©n v¨n cđa m«i trêng TiÕt 1 D©n sè I. Mơc tiªu. 1. KiÕn thøc. Häc sinh cÇn hiĨu vµ n¾m v÷ng vỊ - D©n sè, mËt ®é d©n sè, th¸p ti - Ngn lao ®éng cđa mét ®Þa ph¬ng - HiĨu nguyªn nh©n cđa gia t¨ng d©n sè vµ sù bïng nỉ d©n sè - HËu qu¶ cđa bïng nỉ d©n sè ®èi víi c¸c níc ®ang ph¸t triĨn vµ c¸ch gi¶i qut 2. Kü n¨ng: - Qua biĨu ®å d©n sè, hiĨu vµ nhËn biÕt ®ỵc gia t¨ng d©n sè, bïng nỉ d©n sè - RÌn kü n¨ng ®äc vµ khai th¸c th«ng tin tõ c¸c biĨu ®å vµ th¸p ti II. §å dïng - BiĨu ®å gia t¨ng d©n sè thÕ giíi, H 1.2,H1.3, H1.4sgk - Hai th¸p ti H 1.1- sgk III. Néi dung A. Bµi cđ: Kh«ng kiĨm tra, gi¸o viªn giíi thiƯu qua ch¬ng tr×nh ®Þa lý líp 7 cho HS râ B. Bµi míi Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung chÝnh - Gv y/c Hs ®äc tht ng÷ “D©n sè” trang 186 - GV giíi thiƯu mét vµi sè liƯu nãi vỊ d©n sè qua c¸c n¨m. ? Trong c¸c cc ®iỊu tra d©n sè ngêi ta cÇn t×m hiĨu nh÷ng ®iỊu g×? * GV chèt kiÕn thøc - Gv giíi thiƯu s¬ lỵc H.1.1 - sgk cÊu t¹o, mµu s¾c biĨu thÞ trªn th¸p ti (3 nhãm ti) - GV cho Hs th¶o ln nhãm, QS hai th¸p ti H.1.1 cho biÕt: ? Tỉng sè trỴ em tõ khi míi sinh ra ®Õn 4 ti ë mçi th¸p? ¦íc tÝnh cã bao nhiªu bÐ trai? bao nhiªu bÐ g¸i? ? H×nh d¹ng hai th¸p ti kh¸c nhau nh thÕ nµo? th¸p ti cã h×nh d¹ng nh nh thÕ nµo th× tØ lƯ ngêi trong ®é ti lao ®éng cao? *Gv chèt kiÕn thøc ë H.1.1 ? VËy c¨n cø vµo th¸p ti cho ta biÕt ®Ỉc ®iĨm g× cđa d©n sè? - GV y/c Hs ®äc tht ng÷ “ TØ lƯ sinh” , “tØ lƯ tư” - Gv híng dÉn Hs ®äc biĨu ®å H.1.3, H1.4, t×m hiĨu kh¸i niƯm t¨ng d©n sè - Hs ®äc tht ng÷ “d©n sè” - Hs nghe - Hs suy nghÜ tr¶ lêi, Hs kh¸c nhËn xÐt - Hs theo dâi - Hs c¸c nhãm th¶o ln QS hai th¸p ti H.1.1 thèng nhÊt c©u tr¶ lêi, ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung - Hs dùa vµo th¸p ti tr¶ lêi, Hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung - Mét HS ®äc tht ng÷ “tØ lƯ sinh”, tØ lƯ tư” - Hs n¾m c¸ch ®äc biĨu ®å ë H 1.3 ,H1.4 t×m hiĨu kh¸i niƯm t¨ng d©n sè. 1. D©n sè, ngn lao ®éng - C¸c cc ®iỊu tra d©n sè cho biÕt biÕt t×nh h×nh d©n sè ngn lao ®éng cđa mét ®Þa ph¬ng. mét qc gia - Th¸p ti cho biÕt ®Ỉc ®iĨm cơ thĨ cđa d©n sè, qua giíi tÝnh, ®é ti, ngn lao ®éng hiƯn t¹i vµ t¬ng lai cđa mét ®Þa ph¬ng II. D©n sè thÕ giíi t¨ng nhanh trong thÕ kû XIX vµ thÕ kû XX Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: ? QS H1.3,H1.4 đọc chú dẫn cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào? ? Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 có ý nghĩa gì? - GV giải thích thêm cho Hs rõ - GV y/cHS hoạt động nhóm quan sát H.1.2 cho biết: ? Tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XX? Tăng nhanh năm nào? tăng vọt từ năm nào? giải thích nguyên nhân của hiện tợng trên? * Gv chốt kiến thức ở H.1.2 - GV y/c Hs QS H.1.3, H.1.4, cho biết trong giai đoạn từ 1950 đến 2000 nhóm nớc nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao? * GV chốt kiến thức ? Việt nam thuộc nhóm nớc có nền kinh tế nào? Có trong tình trạng bùng nổ dân số không? Nớc ta có những chính sách gì để hạ tỉ lệ sinh? ? Những biện pgáp giải quyết tích cực để khắc phục bùng nổ dân số ? * GV tổng kết các chính sách giảm tỉ lệ sinh ở nhiều nớc - Hs cá nhân QS H1.3 và H1.4, trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm qs H 1.2 thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung -Hs QS H.1.3, H.1.4 trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung - HS liên hệ trả lời - HS tìm những biện pháp để khắc phục bùng nổ dân số - Dân số thế giới tăng nhanh nhờ các tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế XH và ytế III. Sự bùng nổ dân số - Dân số ở các nớc phát triển đang giảm. Bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển - Nhiều nớc có chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội tích cực để khắc phục bùng nổ dân số C. Củng cố: ? Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số? ? Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong câu sau: Phơng hớng giải quyết bùng nổ dân số a. kiểm soát tỉ lệ sinh để đạt đợc tỉ lệ tăng dân hợp lý b. có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí c. phát triển kinh tế tốt để đáp ứng đợc sự gia tăng dân số d. không có câu trả lời đúng D. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài học sau: Tìm hiểu sự phân bố dân c nớc ta? nơi nào đông, nơi nào tha? Tại sao? - Su tầm tranh ảnh ngời da đen, da trắng, da vàng Tiết 2. Sự phân bố dân c . Các chủng tộc trên thế gới I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu đợc sự phân bố dân c không đều và những vùng đông dân trên thế giới - Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới - Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới II. Đồ dùng - Bản đồ dân số thế giới - Bản đồ tự nhiên thế giới - Tranh ảnh 3 chủng tộc chính III. nội dung A. Bài củ. HS1 ? Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số. HS2 ? Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân? Hậu quả? Biện pháp khắc phục. B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - GV giới thiệu và phân biệt cho học sinh rỏ 2 thuật ngữ dân số và dân c - Gv y/c hs đọc thuật ngữ Mật độ dân số - GV y/c hs tính mật độ dân số ở bài tập 2 trang 9 sgk - GV dùng bảng phụ ghi bài tập gọi HS tính mật độ dân số năm 2001 của các nớc: việt Nam, Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a ? Công thức tính mật độ dân số . ? Tính mật độ dân số thế giới năm 2002 biết DT các châu 149 triệu km 2 , DS các châu 6294 triệu ngời - GV y/c hs qs bản đồ 2.1 sgk cho biết: ? Một chấm đỏ bao nhiêu ngời? ? Có khu vực chấm đỏ dày? Khu vực chấm đỏ tha? Nơi không có chấm đỏ nói lên điều gì? ? Có nhận xét gì về mật độ phân bố dân c trên thế giới. - GV y/c học sinh đọc trên lợc đồ h2.1 sgk kể tên khu vực đông dân đối chiếu với bản đồ tự nhiên thế giới cho biết: ? Những khu vực tập trung đông - HS nghe giáo viên giới thiệu . - HS tính mật độ dân số bài tập 2 trang 9 - HS ghi mật độ dân số vào bảng phụ - HS nêu công thức tính mật độ dân số - HS tính mật độ dân số thế giới năm 2002 - HS cá nhân quan sát bản đồ h2.1sgk trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HS xác định trên bản đồ khu vực đông dân, ít dân và giải thích nguyên nhân của sự phân bố dân c không đều, lớp nhận xét bổ sung. I. Sự phân bố dân c. - Dân c phân bố không đều trên thế giới - Số liệu mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân c của một địa phơng Ngày soạn: Ngày giảng: dân ? Hai khu vực có mật độ dân số cao? ? Khu vực tha dân nằm ở vị trí nào? ? Nguyên nhân của sự phân bố dân c không đều - GV chốt kiến thức - GV dùng câu hỏi phát triển thêm cho học sinh ? Tại sao có thể nói: Ngày nay con ngời có thể sống ở mọi nơi trên Trái Đất. - GV cho học sinh đọc thuật ngữ : các chủng tộc trang 186 sgk ? Căn cứ vào đâu ngời ta chia dân c thế giới ra thành các chủng tộc - Gv cho học sinh hoạt động nhóm chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm thảo luận 1 chủng tộc về các vấn đề sau: ? Đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc đợc giao thảo luận . ? Địa bàn sống chủ yếu của chủng tộc đó. -GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV chốt kiến thức ở bảng chuẩn - HS vận dụng hiểu biết trả lời - 1HS đọc thuật ngữ Các chủng tộc - Các nhóm thảo luận một chủng tộc với các nội dung bên. + Nhóm 1+ 2: Môn-gô-lô-ít + Nhóm 3+ 4: Nê-grô-ít + Nhóm 5+ 6: ơ-rô-pê-ô-ít - đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung -Dân c tập trung sinh sống ở những đồng bằng châu thổ, ven biển, đô thị , là nơi có khí hậu tốt, điều kiện sinh sống giao thông thuận lợi II. Các chủng tộc Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể Địa bàn sinh sống chủ yếu Môn-gô-lô-it (Da vàng) - Da màu vàng + Vàng nhạt: Mông Cổ, Mản Châu + Vàng thẩm: Hoa, Việt, Lào + Vàng nâu: Cămpuchia, ấn Độ - Tóc đen, mợt, mũi tẹt Chủ yếu ở châu á (trừ Trung Đông) Nê-grô-it (Da đen) - Da nâu, đậm đen, tóc đen, ngắn xoăn, mắt đen to - Mũi thấp, môi dày Chủ yếu sống ở châu Phi, nam ấn Độ ơ-rô-pê-it (Da trắng) - Da trắng hồng, tóc nâu hoặc vàng, mát xanh hoặc nâu - Mũi dài, nhọn, môi mỏng Chủ yếu sống ở châu Âu, Trung và Nam á, Trung Đông C. Củng cố: ? Hs lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực dân c thế giới sống chủ yếu ? Hãy nối các cột ở A và B sao cho phù hợp Cột A Cột B - Môngôlôit - Wêgrôit - ơrôpôit - châu Âu - châu á - châu Phi D. Dặn dò - Học và làm bài tập ở tập bản đồ bài 2 - Chuẩn bị học bài sau, y/c Hs: Su tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm nông thôn và thành thị Tiết 3. Quần c đô thị hóa I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu đợc những điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị. Sự khác nhau về lối sống của hai loại quần c. - Biết đợc vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị 2. Kĩ năng - Nhận biết quần c đô thị, quần c nông thôn qua ảnh chụp tranh vẽ hoặc trong thực tế. - Nhận biết phân bố của 22 siêu đô thị đông dân nhất thế giới II. Đồ dùng - Lợc đồ dân c thế giới có các đô thị - ảnh các đô thị ở Việt nam, một số thành phố lớn trên thế giới III. nội dung A. Bài củ. HS1 ? Xác định khu vực dân c thế giới sống tập trung đông trên lợc đồ dân c thế giới. Giải thích tại sao những khu vực trên dân tập trung sinh sống HS2 ? Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân c thế giới thành các chủng tộc? Việt Nam thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - Gv y/c hs đọc thuật ngữ Quần c - Gv phân biệt cho hs thuật ngữ quần c và dân c - Gv cho hs hoạt động nhóm QS hai ảnh h3.1, h3.2sgk và dựa vào hiểu biết cho biết: ? Sự khác nhau giữa hai kiểu quần c : đô thị và nông thôn. - Gv kẻ bảng gọi đại diện nhóm trình bày. - GV chốt kiến thức ở bảng chuẩn - 1HS đọc thuật ngữ quần c - Các nhóm hoạt động trao đổi thống nhất tìm sự khác nhau giữa hai kiểu quần c đô thị và nông thôn. - Đại diện nhóm triònh bày, nhóm khác nhận xét bổ sung I. Quần c nông thôn và quần c đô thị Các yếu tố Quần c nông thôn Quần c đô thị Cách tổ chức sinh sống Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm Nhà cửa xây thành phố phờng Mật độ Dân c tha Dân tập trung đông Lối sống Hoạt động kinh tế Dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm. Có phong tục tập quán lễ hội cổ truyền SX nông- lâm- ng nghiệp Cộng đồng có tổ chức, mọi ngời tuân thủ theo pháp luật, qui định và nếp sống văn minh, trật tự, bình đẳng Công nghiệp- dịch vụ Ngày soạn: Ngày giảng: ? Liên hệ nơi em cùng gia đình đang c trú thuộc kiểu quần c nào? ? Với thực tế địa phơng mình em cho biết kiểu quần c nào đang thu hút số đông dân tới sinh sống và làm việc. - Gv y/c hs đọc đoạn từ Các đô thị xuất hiện .trên thế giới cho biết ? Đô thị xuất hiện sớm nhất vào lúc nào? ở đâu? ? Đô thị phát triển nhất khi nào? - GV giới thiệu thuật ngữ Siêu đô thị - GV y/c hs đọc h3.3 cho biết: ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên. ? Tên của các siêu đô thị ở châu á có từ 8 triệu dân trở lên. ? Các siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nớc nào? - Gv chốt kiến thức. ? Sự tăng nhanh tự phát số dân trong các đô thị và siêu đô thị đã gây hậu quả gì cho xã hội. - GV phân tích thêm cho học sinh rỏ ( Nếu cần ) - HS liên hệ trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS n/c TT sgk trả lời, hs khác nhận xét bổ sung - HS đọc h3.3 xác định trên bản đồ, hs khác nhận xét bổ sung - HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung II. Đô thị hóa, siêu đô thị - đô thị xuất hiện sớm nhất vào thời cổ đại. - Đô thị phát triển mạnh nhất vào thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển. - Số siêu đô thị ngày càng tăng ở các nớc đang phát triển, châu á và Nam Mĩ C. Củng cố. ? Đặc điểm khác nhau cơ bản của hai loại quần c: nông thôn và đô thị GV hớng dẫn học sinh khai thác bài tập 2 sgk D. Dặn dò. Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ Chuẩn bị học bài sau: Ôn lại cách đọc tháp tuổi , kĩ năng nhận biết phân tích tháp tuổi Tiết 4. Thực hành phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh kiến thức đã học của toàn chơng về: - Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân c không đều trên thế giới - Cáckhái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á 2. Kĩ năng. - Củng cố nâng cao thêm các kĩ năng nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân c , các đô thị trên lợc đồ dân số - Đọc và khai thác các thông tin trên lợc đồ dân số, sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phơng qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi - Vận dụng để tìm hiểu dân số châu á, dân số nớc nhà II. Đồ dùng - Bản đồ dân c châu á - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tháp tuổi địa phơng ( Nếu có ) - Lợc đồ dân số của tỉnh ( Nếu có ) III. Nội dung A. Bài củ. Không kiểm tra kết hợp trong thực hành B. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính -GV hớng dẫn hs phân tích đọc tên lợc đồ h4.1sgk đọc chú giải cho biết: ? Có mấy thang mật độ dân số? Màu có mật độ dân số cao nhất? Màu có mật độ dân số thấp nhất? - GV y/c hs qs h4.1 sgk cho biết ? Nơi có mật độ dân số cao nhất? Mật độ là bao nhiêu? ? Nơi có mật độ thấp nhất? Mật độ là bao nhiêu? - Gv chốt kiến thức. - GV y/c học sinh nhắc lại dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi - HS dới sự hớng dẫn của giáo viên phân tích lợc đồ h4.1sgk , HS khác nhận xét. - HS cá nhân dựa vào h4.1sgk trả lời,lớp nhận xét bổ sung - HS nhắc lại dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi. * Bài tập 1. Mật độ dân số Thái Bình năm 2000 thuộc loại cao của nớc ta ( Mật độ dân số cả nớc2001 là 238 ngời/ km 2 . Thái Bình là tỉnh đất chật, ngời đông ảnh hởng lớn tới sự phát triển KT-XH *Bài tập 2. Ngày soạn: Ngày giảng: - GV cho học sinh hoạt động nhóm QS tháp tuổi TPHCM năm 1989 và 1999 cho biết sau 10 năm: ? Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi. ? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ? Tăng bao nhiêu? ? Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ? Giảm bao nhiêu? ? Sau 10 năm tình hình dân số ở TPHCM có gì thay đổi. - Gv chốt kiến thức. - GV y/c học sinh nhắc lại trình tự đọc lợc đồ - GV y/c học sinh quan sát trên lợc đồ phân bố dân c châu á cho biết: ? Những khu vực tập trung mật độ dân số cao đợc phân bố ở đâu? ?Các đô thị lớn, vừa ở châu á th- ờng phân bố ở đâu? - GV chốt kiến thức trên bản đồ - Các nhóm qs tháp tuổi TPHCM năm 1989 và 1999 trao đổi thảo luận thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS qua phân tích tháp tuổi trả lời. - 1 HS nhắc lại trình tự đọc lợc đồ( Tên, kí hiệu) - HS qs và xác định trên bản đồ, học sinh khác nhận xét bố sung. Sau 10 năm ( 1989 1999 ) tình hình dân số ở TPHCM già đi * Bài 3. - Khu vực có mật độ dân số cao phân bố ở Đông á, Tây Nam á , Nam á . - Các đô thị tập trung ở ven biển hai đại dơng Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, trung,hạ lu các sông lớn. C. Củng cố . - GV lu ý học sinh nắm chắc kĩ năng đọc và phân tích lợc đồ - Biểu dơng kết quả học sinh thực hành D. Dặn dò. Chuẩn bị bài học sau: Ôn lại các đới khí hậu trên Trái Đất ở lớp 6 ( ranh giới các đới , đặc điểm khí hậu các đới) Phần II . Các môi trờng địa lí Chơng I. Môi trờng đới nóng. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng Tiết 5. đới nóng. Môi trờng xích đạo ẩm I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh xác định đợc vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trờng trong đới nóng - Nắm đợc đặc điểm môi trờng xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt (rừng rậm thờng xanh quanh năm) 2. Kĩ năng. - Đọc đợc đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm - Nhận biết đợc môi trờng xích đạo ẩm qua sự mô tả hoặc tranh ảnh II. Đồ dùng - Bản đồ các môi trờng địa lí - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm , rừng ngập mặn III. Nội dung A. Bài củ . Không kiểm tra giáo viên giới thiệu khái quát cho học sinh về: + Các môi trờng địa lí trên bản đồ + Các kiểu môi trờng trong đới nóng. B.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - Gv giới thiệu trên bản đồ khu vực đới nóng và y/c học sinh ? QS h5.1 sgk hãy xác định ranh giới các đới môi trờng địa lí ? Tại sao đới nóng còn có tên gọi là nội chí tuyến. ? So sánh DT của đới nóng với DT đất nổi trên Trái Đất. ? Đặc điểm môi trờng đới nóng có ảnh hớng nh thế nào đến giới thực vật và sự phân bố dân c (* GV gợi ý cho HS yếu kém liên hệ với Việt nam để thấy rõ ảnh h- ởng của môi trờng đới nóng đến sự phân bố thực vật, và bố dân c) * Gv kết luận ? Dựa vào h5.1 sgk nêu tên các kiểu môi trờng của đới nóng. - HS xác định ranh giới các đới môi trờngtrên bản đồ. - HS cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. HS dựa vào h5.1 xác định trên bản đồ các kiểu môi trờng của đới nóng I. Đới nóng - Nằm giữa hai chí tuyến, đới nóng chiếm diện tích đất nổi khá lớn trên Trái Đất - Giới thục vật, động vật phong phú. Đới nóng là khu vực đông dân của thế giới Ngày soạn: Ngày giảng: ? Xác định vị trí giới hạn của môi trờng xích đạo ẩm trên h5.1 sgk ? Quốc gia nào nằm gọn trong môi trờng xích đạo ẩm? - GV cho hs hoạt động nhóm: ? Xác định vị trí Xin-ga-po trên bản đồ. ( Vĩ độ 1 0 B ) ? QS bản đồ nhiệt độ, lợng ma của Xin-ga-po và nhận xét: Nhóm 1+2 ? Đờng biểu diển nhiệt độ TB các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Xin-ga-po có đặc điểm gì? Nhóm 3+4 ? Lợng ma cả năm là bao nhiêu? Sự phân bố lợng ma trong năm ra sao? Chênh lệch l- ợng ma tháng cao và tháng thấp nhất? - Gv chốt kiến thức ở bảng - HS xác định trên bản đồ vị trí giớ.i hạn của môi trờng xích đạo ẩm. - HS các nhóm trao đổi thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung II. Môi trờng xích đạo ẩm 1. Khí hậu. - Nằm trong khoảng từ 5 0 B 5 0 N Nhiệt độ Lợng ma Những đặc điểm cơ bản của khí hậu ẩm - Chênh lệch nhiệt độ giữa hè và đông thấp 3 0 C - Nhiệt độ TB năm 25 o C- 28 0 C - Lợng ma TB hàng tháng từ 170mm- 250 mm - TB năm 1500mm-2500mm Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, Ma nhiều quanh năm - Gv y/c học sinh hoạt động cá nhân QS ảnh và hình vẽ lắt cắt rừng rậm xanh quanh năm cho biết : ? Rừng có mấy tầng chính ? Giới hạn các tầng ? ? Tại sao rừng ở đây có nhiều tầng. ? Đặc điểm của thực vật sẽ ảnh h- ởng tới động vật nh thế nào? * GV chốt kiến thức - Học sinh các nhân qs ảnh và lát cắt trả lời, lớp nhận xét bổ sung 2. Rừng rậm xanh quanh năm. - Rừng nhiều loại cây mọc nhiều tầng, rất rậm rạp cao từ 40 50m. - Đông vật rừng vô cùng phong phú đa dạng, sống trên khắp các tầng rậm rạp. C. Củng cố. ? Xác định trên bản đồ vị trí, đặc điểm môi trờng xích đạo ẩm ? Đặc điểm thực vật rừng môi trờng xích đạo ẩm D. Dặn dò. - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị học bài sau: N/c trớc bài 6 nắm đợc đặc điểm khí hậu của môi trờng nhiệt đới, su tầm tranh ảnh xa van nhiệt đới. [...]... Đặc điểm khí hậu 3 môi trờng chính ở đới ôn hòa Tháng 1 Ôn đới Hải dơng (Brét 480 B) Ôn đới Lục địa (Macxcva 560 B) Nhiệt độ (0C) Tháng TB năm 7 Lợng ma (mm) Tháng 1 Tháng 7 6 16 10,8 133 62 Mùa hè mát, mùa đông ấm Ma quang năm, nhiều nhất vào thu đông Nhiều loại thời tiết - 10 19 4 31 74 Mùa đông rét, mùa hè mát Ma nhiều Địa Trung Hải (Aten410 B) 10 28 17, 3 69 9 Mùa hè nóng, ma ít Mùa đông mát ma nhiều... giữa mùa hè và mùa đông - GV chốt kiến thức - GV hỏi thêm HS khá giỏi ? Trên h7.1, h7.2 tại sao mũi tên chỉ hớng gió ở Ná lại chuyển hớng cả hai mùa hè và mùa đông - GV y/c học sinh Qs biểu đồ nhiệt độ và lợng ma h7.3, h7.4 sgk cho biết: ? Diển biến nhiệt độ và lợng ma trong năm của Hà Nội có gì khác MunBai - Các nhóm qs h7.1, h7.2 sgk trao đổi nhóm thống câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác... điểm ) 0 ,75 - Nhiệt độ và lợng ma thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thờng 0 ,75 - Nhiệt độ trung bình năm trên 200C Biên độ nhiệt trong 80C 0 ,75 - Lợng ma trung bình năm trên 1000mm nhng thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí gần hay xa biển, sờn núi đón gió hay khuất gió 0 ,75 - Thời tiết diễn biến thất thờng, mùa ma có năm đến sớm có năm đến muộn, lợng ma có năm ít có năm nhiều dễ gây hạn hán, lũ... trờng nhiệt đới ( 3 điểm ) 0 ,75 - Thực vật môi trờng nhiệt đới thay đổi theo mùa 0 ,75 - Cây cối xanh tơi vào mùa ma, úa vàng vào mùa khô 0 ,75 - Càng gần hai chí tuyến quang cảnh tự nhiên thay đổi từ rùng tha sang đồng cỏ cao ( xa van ) đến nữa hoang mạc 0 ,75 - Môi trờng nhiệt đới có thể trồng đợc nhiều loại cây lơng thực * Phần bài tập ( Chấm giống đề A ) Kết Quả chấm Lớp 7A - Trung bình trở lên: 20/23... 7A - Trung bình trở lên: 20/23 : 86,9% - Khá giỏi : 13/23 : 56,5% - Kém : 0 Lớp 7B - Trung bình trở lên: 24/ 27 : 88.9% - Khá giỏi : 16/ 27 : 59,3% - Kém : 0 Nhận xét * Ưu điểm Đa số học sinh nắm đợc yêu cầu đề ra , trình bày bài làm đạt yêu cầu, một số em làm bài khá tốt nh : 7A có em D, em P Châu, em Yến, em Sơn, em Hoá 7B có em Th, em Mĩ Linh, em Hậu, em Nhị, em Hiền * Nhợc điểm Kĩ năng làm một số... đợc đặc điểm khí hậu của môi trờng nhiệt đới ( 3 điểm ) 0 ,75 - Nhiệt độ cao quanh năm , trong năm có một thời kì khô hạn kéo dài từ 3 đến 9 tháng 0 ,75 - Càng gần chí tuyến thời kì khô hanh càng kéo dài, biên độ ngiệt càng lớn 0 ,75 - Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0C Thời kì nhiệt độ tăng cao là khoảng thời gian mặt trời đi qua thiên đỉnh 0 ,75 - Lợng ma tập trung chủ yếu vào mùa ma Trung bình 500-... - Biên độ nhiệt Tb 80C -Lợng ma TB trên 1000mm Mùa khô ngắn, lợng ma nhỏ - Thời tiết diển biến thất thờng II Các đặc điểm khác của môi trờng - GV y/c HSQS h7.5, h7.6 hãy: ? Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên ở hai ảnh? Nguyên - HSQS h7.5, h7.6 nhận nhân của sự thay đổi xét và giải thích, 1HS trả - GV chốt kiến thức lời, lớp nhận xét bổ sung - Gió mùa ảnh hởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên - MTNĐGM... môi trờng địa lí - ảnh bốn mùa ở đới ôn hòa III Nội dung A Bài củ Không kiểm tra, giáo viên trả bài và nhận xét bài kiểm tra B Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - GV y/c học sinh qs h13.1xác định vị - HS xácđịnh vị trí trên I Khí hậu trí đới ôn hòa? So sánh DT của đới cả bản đồ hai bán cầu - GV treo bảng trang 42 y/c học sinh: - HS 2 em một cặp dựa ? Phân tích bảng... ma Trung bình 500- 1500mm Câu 2 Đặc điểm thực vật của môi trờng nhiệt đới giá mùa ( 3 điểm ) 0 ,75 - Thực vật đa dạng , tuỳ thuộc vào lợng ma trong năm có các loại rừng khác nhau 0 ,75 - Rừng nhiều tầng ở những nơi ma nhiều và một số cây rụng lá vào mùa khô 0 ,75 - Đồng cỏ cao nhiệt đới ở những nơi ma ít 0 ,75 - Rừng ngập mặn ở những nơi cửa sông giáp biển * Phần bài tập ( 2 điểm ) Học sinh dựa vào sơ... Nhị, em Hiền * Nhợc điểm Kĩ năng làm một số em còn yếu, kiến thức phần trắc nghiệm một số em cha chắc chắn Kĩ năng phân tích sơ đồ cha sâu còn sơ sài nh em : Thảo, T Châu, Q Linh ( 7A) em : Thuỳ, em Hoãn ( 7B ) * Biện pháp - Giáo viên trả bài, nhận xét kĩ bài làm của học sinh đặc biệt là học sinh yếu kém - Tăng cờng kiểm tra các kĩ năng học sinh còn yếu kém Tiết 15 Chơng II : Môi trờng đới ôn hoà Hoạt . Trên h7.1, h7.2 tại sao mũi tên chỉ hớng gió ở Ná lại chuyển h- ớng cả hai mùa hè và mùa đông. - GV y/c học sinh Qs biểu đồ nhiệt độ và lợng ma h7.3, h7.4. bao nhiêu? Sự phân bố lợng ma trong năm ra sao? Chênh lệch l- ợng ma tháng cao và tháng thấp nhất? - Gv chốt kiến thức ở bảng - HS xác định trên bản đồ vị