1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 29: Qua đèo ngang

14 423 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Tr­êng THCS Yªn §øc V¨n b¶n qua ®Ìo ngang (bµ huyÖn thanh quan) Kiểm tra bài cũ : ? Đọc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hư ơng và cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa? Giải thích nội dung từng lớp nghĩa? Đáp án: Đáp án: Bài thơ có 2 lớp nghĩa: Bài thơ có 2 lớp nghĩa: -Nghĩa đen: -Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc. trình tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc. - Nghĩa bóng: - Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt sắc và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ. Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ. I. Tìm hiểu tác giả , tác phẩm 1.Tác giả: - Sống ở thế kỷ 19, là người học rộng được vua Nguyễn trọng dụng. - Bà là một trong số nữ sĩ tài hoa của thơ văn thời trung đại Việt Nam. - Thơ bà thường man mác buồn, ngôn ngữ trang trọng,hồn thơ đẹp, hoài cổ. Bà để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật : Chiều hôm nhớ nhà, Cảnh chiều hôm, Qua đèo ngang 2. Tác phẩm : Bài thơ được ra đời khoảng thế kỷ 19,khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức cung trung giáo tập (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua). 3. Đọc và tìm hiểu chú thích : a. Đọc b. Chú thích II. Phân tích văn bản 1.Bố cục : 4 phần : Đề , thực , luận , kết 2. Phân tích : a. Hai câu đề ( 2 câu thơ đầu ) Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan ) - Thời điểm : Bóng xế tà -> âm tà gợi nỗi buồn thấm thía nhất là với người - Thời điểm : Bóng xế tà -> âm tà gợi nỗi buồn thấm thía nhất là với người con xa xứ . con xa xứ . - Cảnh sắc : Cỏ, cây, hoa, lá, đá - Cảnh sắc : Cỏ, cây, hoa, lá, đá - Nghệ thuật : tiểu đối, điệp ngữ : cỏ cây chen lá >< lá chen hoa - Nghệ thuật : tiểu đối, điệp ngữ : cỏ cây chen lá >< lá chen hoa => Cảnh vật rậm rạp, hoang vắng,chen lấn nhau để tồn tại => Cảnh vật rậm rạp, hoang vắng,chen lấn nhau để tồn tại => Bọc lộ tâm trạng, cảm Xúc của tác giả => Bọc lộ tâm trạng, cảm Xúc của tác giả Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan ) I. Tìm hiểu tác giả , tác phẩm 1.Tác giả 2.Tác phẩm 3. Đọc , tìm hiểu chú thích II. Phân tích văn bản 1 Bố cục 2. Phân tích a. Hai câu đề Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan ) I. Tìm hiểu tác giả , tác phẩm 1.Tác giả 2. tác phẩm 3. Đọc , tìm hiểu chú thích II. Phân tích văn bản 1 Bố cục 2. Phân tích a. Hai câu đề Cảnh đèo ngang đẹp nhưng hoang sơ, mênh mông khiến lòng người dâng lên nỗi buồn man mác. b. Hai câu thực - Miêu tả : Cảnh xa - Phép đối : Đối thanh Đối từ loại : vài mấy; chú nhà - Đảo ngữ : Tiều vài chú chợ mấy nhà - Từ láy : lom khom, lác đác => Điểm nhìn đã thay đổi : Nhìn xuống, nhìn ra xa Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan ) I. Tìm hiểu tác giả , tác phẩm 1.Tác giả 2. tác phẩm 3. Đọc , tìm hiểu chú thích II. Phân tích văn bản 1 Bố cục 2. Phân tích a. Hai câu đề b. Hai câu thực Bằng nghệ thuật đối, đảo ngữ, dùng từ láy đặc sắc hai câu thơ thực đã miêu tả được cảnh sắc đèo ngang đã có sự sống nhưng thưa thớt, vắng lặng khiến nữ sĩ nao lòng. c. Hai câu luận - Âm thanh : Tiếng chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hoàng hôn - Nghệ thuật : Phép đối và đảo ngữ - Dùng từ : cuốc cuốc, gia gia => Gợi nỗi niềm nhớ nước thương nhà da diết của tác giả. Một không gian với một vũ trụ bao la,vô hạn, hùng vĩ Con người nhỏ bé, cô đơn một mình d. Hai câu kết - Cảnh vật : Trời rộng Non cao Nước mênh mông Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan ) I. Tìm hiểu tác giả , tác phẩm II. Phân tích văn bản 1 Bố cục 2. Phân tích a. Hai câu đề b. Hai câu thực c. Hai câu luận Bằng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc, âm thanh khắc khoải lúc chiều tà, tác giả đã bọc lộ nỗi niềm nhớ nước thương nhà da diết của mình. => Tả thực được nỗi buồn, sự cô đơn xa vắng và thầm lặng của tác giả. Với nghệ thuật đối lập hai câu thơ đã tả thực được nỗi buồn, sự cô đơn xa vắng và thầm lặng của tác giả. III.Tổng kết 1. Nội dung : Cảnh Đèo ngang hiện lên thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống con người nhưng còn hoang sơ, thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả. 2. Nghệ thuật : Phong cách thơ trang nhã, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc, sử dụng phép đối . 3. Ghi nhớ : ( SGK) Quan s¸t bøc tranh sau, vµ nªu hiÓu biÕt cña em vÒ c¶nh §Ìo Ngang? Quan s¸t bøc tranh sau, vµ nªu hiÓu biÕt cña em vÒ c¶nh §Ìo Ngang? IV. LuyÖn TËp Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bình. Là địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. [...]...Cảnh Đèo Ngang ngày nay: V HDVN : 1 Học thuộc bài thơ 2 Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi học xong bài thơ 3 Soạn bài: Bạn đến chơi nhà Xin chân thành cảm ơn ! . , kết 2. Phân tích : a. Hai câu đề ( 2 câu thơ đầu ) Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan ) - Thời điểm : Bóng xế tà -> âm tà gợi nỗi. giả => Bọc lộ tâm trạng, cảm Xúc của tác giả Tiết 29 Văn bản Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan ) I. Tìm hiểu tác giả , tác phẩm 1.Tác giả 2.Tác

Ngày đăng: 15/09/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w