Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Giáo viên : Nguyễn Thị Quỳnh Mai CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO-BUÔN ĐÔN - Hai đại lượng Vật lý quan trọng nhất của phần Điện đã học ở lớp 7 là gì? - Là cường độ dòng điện (I) và hiệu điện thế (U) - Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào? Đơn vị củacường độ dòng điện là gì? - Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Đơn vị của hiệu điện thế là gì? - Bằng Ampe kế - Ampe, ký hiệu là A - 1A = 1000 mA - Bằng Vôn kế - Vôn, ký hiệu là V - 1kV = 1000 V TIẾT 1- BÀI 1: SỰ PHỤTHUỘCCỦACƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. I. Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện TIẾT 1- BÀI 1: SỰ PHỤTHUỘCCỦACƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau TIẾT 1- BÀI 1: SỰ PHỤTHUỘCCỦACƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. TIẾT 1- BÀI 1: SỰ PHỤTHUỘCCỦACƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. 2. Tiến hành thí nghiệm U (V) I (A) 1 0 2 3 3 6 4 9 5 12 BẢNG 1 0 0.3 0.45 0.6 0.15 TIẾT 1- BÀI 1: SỰ PHỤTHUỘCCỦACƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. U (V) I (A) 1 0 2 3 3 6 4 9 5 12 BẢNG 1 0 0.3 0.45 0.6 0.15 3. Nhận xét Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế? Khi đó cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. I. Thí nghiệm II. Đồ thị biểu diễn sự phụthuộccủacường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị U (V) I (A) 1 0 0 2 3 0,15 3 6 0,30 4 9 0,45 5 12 0,60 U (v) I (A) 3 O 0,15 6 0,3 0,45 9 B C D 0,6 12 E C2: Dựa vào bảng bên, em hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không? I. Thí nghiệm II. Đồ thị biểu diễn sự phụthuộccủacường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị U (v) I (A) 3 O 0,15 6 0,3 0,45 9 B C D 0,6 12 E Đồ thị biểu diễn sự phụthuộccủacường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. I. Thí nghiệm II. Đồ thị biểu diễn sự phụthuộccủacường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị 2. Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Hay cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. [...]...I Thí nghiệm II Đồ thị biểu diễn sự phụthuộccủa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế III Vận dụng C3 Từ đồ thị hãy xác định: + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 5V; 7V + Xác định giá trị U, I ứng với điểm M bất kỳ trên đồ thị I (A) I E 0,6 D 0,45 0,3 0,15 O M C B 3 6 9 12 U U (v) I Thí nghiệm II Đồ thị biểu diễn sự phụthuộccủa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế III... độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó - Đồ thị biểu diễn sự phụthuộccủa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng điqua gốc tọa độ - Làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị bài mới: Điện trở của dây dây dẫn - Định luật Ôm ... biểu diễn sự phụthuộccủa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế III Vận dụng C5: Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn càng lớn và đèn càng sáng Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không? Cần nắm được: - Cường độ dòng . PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. I. Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện TIẾT 1- BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG. nhất của phần Điện đã học ở lớp 7 là gì? - Là cường độ dòng điện (I) và hiệu điện thế (U) - Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào? Đơn vị của cường độ dòng