1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhật thực

26 175 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Cư dân Việt Nam và thế giới náo nức xem nhật thực Sáng nay (22-7), người dân tại nhiều nước châu Á đã đổ xô ra xem nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21. Theo ghi nhận, nhiều khu vực rộng lớn của Ấn Độ và Trung Quốc đã chìm trong bóng tối khi nhật thực xảy ra… Bạn Nguyễn Kiều Anh Tú, sinh viên năm 1 trường ĐH Bách khoa TP.HCM dùng đến 5 cái kính… mát để quan sát nhật thực - Ảnh: Minh Đức Rất nhiều nhà chiêm tinh học và nhà khoa học nghiệp dư đã không quản ngại đường xa tìm đến những nơi nhật thực toàn phần xảy ra rõ nhất để chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú này, kéo dài khoảng 5 phút. Nhật thực được nhìn thấy đầu tiên ở miền đông Ấn Độ, dù ở một số khu vực trời khá nhiều mây, sau đó đến các vùng khác của Ấn Độ, tiếp đó đến Nepal, Burma, Bangladesh, Bhutan, Trung Quốc và Thái Bình Dương. TP.HCM: sôi động với nhật thực toàn phần Sáng nay 22-7, hiện tượng nhật thực toàn phần đã xảy ra. Tại TP.HCM, tuy tỉ lệ quan sát được nhật thực chỉ vào khoảng 25% nhưng không vì thế mà làm giảm đi tính sôi động và hào hứng của người dân. Ngay từ lúc 7g sáng, hàng trăm người đã tập trung tại sân của Nhà thiếu nhi TP để quan sát hiện tượng nhật thực với những trang thiết bị từ ống nhòm thiên văn, kính chuyên dùng để quan sát nhật thực cho đến những chiếc kính mát hay đĩa mềm vi tính, chậu nước… Vào thời điểm đầu giờ sáng, thời tiết có vẻ như không thuận lợi khi mặt trời bị che khuất bởi những đám mây làm cho mọi người tỏ vẻ lo lắng. Nhưng đến 8g05, bầu trời trở nên quang đãng và mọi người có thể quan sát nhật thực rất rõ. Hầu như mọi công cụ có thể quan sát được nhật thực đều được sử dụng. Những ai không có kính cũng được các bạn trong CLB thiên văn nghiệp dư TP.HCM (HAAC) cho mượn để chiêm ngưỡng hiện tượng độc đáo này. Các bạn trẻ hào hứng quan sát hiện tượng nhật thực tại sân Nhà thiếu nhi TP sáng 22-7 - Ảnh: Minh Đức Một thành viên CLB thiên văn nghiệp dư TP.HCM hướng dẫn các em thiếu nhi quan sát nhật thực - Ảnh: Minh Đức Nhóm các bạn học sinh trường THPT dân lập Huỳnh Thúc kháng, quận 3 TP.HCM quan sát nhật thực bằng phim X- quang - Ảnh: Minh Đức Hình ảnh nhật tại TP.HCM vào lúc 8g37 qua kính lọc - Ảnh: HAAC MINH ĐỨC Một số hình ảnh nhật thực toàn phần sáng 22-7 ở Việt Nam và các nước: Sinh viên Đặng Anh Tuấn chỉ vào hình ảnh nhật thực tại trạm quan sát ở Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) - Ảnh: AP Xem nhật thực tại Trường ĐH Giáo dục thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội (ảnh trên) và tại hồ Hoàn Kiếm (ảnh dưới) - Ảnh: AP Hình ảnh nhật thực tại Hà Nội - Ảnh: HAAC Hình ảnh nhật thực tại Huế - Ảnh: Thu Hà Người dân tại khu vực đường Nguyễn Thị Minh Khai, TP Buôn Mê Thuột háo hức cùng nhau quan sát nhật thực - Ảnh: Thái Bá Dũng Nhật thực tại TP Buôn Mê Thuột - Ảnh: Thái Bá Dũng Một máy bay bay qua mặt trời trong thời gian diễn ra nhật thực ở New Delhi - Ảnh: Reuters Du khách đổ xô xem nhật thực ở thành phố Haining, Trung Quốc - Ảnh: AP Trẻ em Hàn Quốc xem nhật thực ở Seoul - Ảnh: AP Một phụ nữ Hàn Quốc say sưa xem nhật thực và cố gắng ghi lại hình này bằng chiếc máy ảnh cá nhân - Ảnh: AP Hào hứng xem nhật thực ở Hàn Quốc - Ảnh: AP [...]... xem nhật thực qua kính hàn - Ảnh: AFP Nhật thực một phần tại Brunei - Ảnh: AP Nhật thực tại Dhaka, Bangladesh - Ảnh: AFP Nhật thực một phần tại thị trấn Tatsugou, đảo Amamioshima, Nhật Bản - Ảnh: AP Chị Katsura Ohi, 33 tuổi, chụp ảnh nhật thực tại Amamioshima - Ảnh: AP Các nhà thiên văn Ấn Độ chuẩn bị kính thiên văn xem nhật thực - Ảnh: AFP Học sinh Ấn Độ đeo kính râm xem nhật thực - Ảnh: AP Nhật thực. .. rực rỡ bao quanh Mặt Trăng Nhật thực lai là một kiểu trung gian giữa nhật thực toàn phần và nhật thực hình khuyên Ở một số điểm trên Trái Đất, nó được quan sát thấy là nhật thực toàn phần; ở những nơi khác nó lại là nhật thực hình khuyên Thuật ngữ chung cho nhật thực toàn phần, hình khuyên hay nhật thực lai là nhật thực trung tâm Nhật thực một phần xảy ra khi Mặt Trời và Mặt Trăng không nằm chính xác... Trăng giao hội Nhật thực toàn phần được nhiều người coi là một hiện tượng thiên nhiên đặc biệt nhất mà người đó có thể quan sát được Dĩ nhiên, nhật thực chỉ có thể quan sát thấy tại các vùng trên Trái Đất đang là ban ngày Ảnh chụp khi diễn ra nhật thực ngày 11 tháng 8 năm 1999 Bóng Mặt Trăng quét ngang Thổ Nhĩ Kỳ năm 2006 Mô tả nhật thực Những hình thức nhật thực Nhật thực hình khuyên • Nhật thực một phần... Reuters Người dân New Delhi xem nhật thực - Ảnh: AP Nhật thực toàn phần tại thành phố Varanasi, Ấn Độ - Ảnh: AP Tại Nhật Bản, rất đông du khách đổ về thị trấn Tatsugo nằm trên đảo Amami Oshima, cắm lều chờ xem nhật thực - Ảnh: AP Người dân xem nhật thực tại thành phố Science ở Ahmadabad, Ấn Độ - Ảnh: AP Hai học sinh ở Allahabad, Ấn Độ đeo kính râm xem nhật thực - Ảnh: AP Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi... trên Trái Đất bên ngoài đường đi của nhật thực trung tâm Tuy nhiên, một số kiểu nhật thực chỉ có thể được quan sát thấy như là nhật thực một phần, bởi vì đường trung tâm không bao giờ giao nhau với bề mặt của Trái Đất Ngày 1 tháng 8 năm 2008, vào lúc 16 giờ đến 18 giờ 30 tại Việt Nam có thể quan sát thấy nhật thực một phần[1] Lý do để một số lần nhật thựcnhật thực toàn phần hay kiểu hình khuyên... 8 năm 2008 chụp tại Áo Có bốn kiểu nhật thực: • • • • Nhật thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che lấp hoàn toàn Đĩa Mặt Trời phát sáng bị che khuất bởi vành tối của Mặt Trăng, và có thể quan sát thấy vầng hào quang nhạt bên ngoài là ánh sáng đến từ vành đai nhật hoa của Mặt Trời (xem hình trên) Trong thời gian xảy ra bất kỳ một lần nhật thực nào, nhật thực toàn phần chỉ có thể được quan... khuất Vì vậy sinh ra thuật ngữ "nhật thực hình khuyên" Nhật thực hình khuyên thường xảy ra hơn so với nhật thực toàn phần bởi vì nói chung Mặt Trăng nằm xa Trái Đất ở khoảng cách ít khi che khuất hoàn toàn được Mặt Trời Tỷ lệ giữa kích thước biểu kiến của Mặt Trăng và của Mặt Trời được gọi là độ lớn của nhật thực Thuật ngữ Vì hiện tượng này xảy ra đối với Mặt Trời (nhật) và người xưa khi thấy hiện... thấy hiện tượng Mặt Trăng che khuất Mặt Trời nên cho rằng Mặt Trăng đã "ăn" (thực) Mặt Trời Do đó, hiện tượng này được gọi là "nhật thực" , một từ Hán-Việt có nghĩa là "ăn Mặt Trời" Quan sát nhật thực Bức ảnh chụp nhật thực hình khuyên tại Valladolid (Tây Ban Nha) ngày 3 tháng 10 năm 2005 Người dân đang quan sát một vụ nhật thực tại Iceland, 2002 Nhìn trực tiếp vào quyển sáng của Mặt Trời (đĩa sáng của... nhật thực hình khuyên) Quan sát đĩa Mặt Trời thông qua bất kỳ một hình thức trợ giúp quang học nào (ống nhòm, kính thiên văn, hay thậm chí là một kính ngắm quang học máy ảnh) thậm chí còn nguy hiểm hơn, dù chỉ cần nhìn bằng mắt thường cũng đã dễ dàng gây thương tổn Quan sát những nhật thực một phần và nhật thực hình khuyên Theo dõi Mặt trời trong khi nhật thực một phần hay hình khuyên(và khi nhật thực. .. điểm cố định, nhật thực toàn phần chỉ kéo dài vài phút (tối đa 7 phút) Ví dụ nhật thực toàn phần ở Việt Nam vào năm 1995 chỉ kéo dài gần 2 phút Nhật thực hình khuyên xảy ra khi Mặt Trời và Mặt Trăng nằm chính xác trên một đường thẳng, nhưng kích cỡ biểu kiến của Mặt Trăng nhỏ hơn kích cỡ biểu kiến của Mặt Trời Vì thế Mặt Trời vẫn hiện ra như một vòng đai rực rỡ bao quanh Mặt Trăng Nhật thực lai là một . Trung Quốc xem nhật thực qua . kính hàn - Ảnh: AFP Nhật thực một phần tại Brunei - Ảnh: AP Nhật thực tại Dhaka, Bangladesh - Ảnh: AFP Nhật thực một phần. nhật thực - Ảnh: AP Nhật thực một phần tại đồn McClain thuộc tỉnh Logar, Afghanistan - Ảnh: Reuters Người dân New Delhi xem nhật thực - Ảnh: AP Nhật thực

Ngày đăng: 15/09/2013, 13:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w