1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại cáo bình Ngô

6 3,4K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 99 KB

Nội dung

Đại cáo bình ngô (nguyễn trãi) Ngày soạn: 13/1/08 I/ Mục tiêu Giúp HS: - Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của N.Trãi một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới, thấy đợc vị trí to lớn của N.Trãi trong văn học dân tộc. - Hiểu Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa trọng đại của bản tuyên ngôn độc lập, là kiệt tác văn học. Nắm đợc đặc trng của thể cáo và những sáng tạo của N.Trãi trong bài. II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án. III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP, biện pháp dạy học: giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. IV/ Tiến trình dạy học Tiết 1: Tác giả 1.ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (1p) 2.Bài mới (44 p) LVB: Thế nào là một tác gia? Đó là ngời không chỉ có sự nghiệp văn học vĩ đại mà còn có phong cách sống riêng và đẹp. Đó là nhà văn không chỉ kế thừa những gì trong quá khứ mà còn chuẩn bị cho giai đoạn sau. NT có đủ tiêu chuẩn để là một tác gia. Ông là tác gia đầu tiên trong 9 tác gia đợc vinh hạnh nhắc tới. T Hoạt động của GV và HS Nội dung 1 0 p Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc đời N.Trãi - Xem ảnh NT ? CH1 (SGK) - Để trả lời CH1, HS đọc và lấy dẫn chứng từ SGK. HS khác bổ sung. (Gợi ý: Anh hùng ở điểm nào? Bi kịch NT là gì? Vì sao tiêu biểu?) - GV nhấn mạnh, bổ sung và tổng kết lại. I. Cuộc đời - Năm sinh-năm mất, tên hiệu, quê quán, gia đình (SGK) BS: cha, mẹ, ông ngoại NT -> là con nhà dòng dõi. - Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, giúp Lê Lợi giành thắng lợi BS: những hoạt động của NT khi tham gia khởi nghĩa (mu quết mật lên lá, viết th dụ hàng, viết BNĐC,) -> toàn tài. - Sau khởi nghĩa, ông trở thành một vị quan chính trực, thân dân. Sau đó, ông bị nghi oan nên về ở ẩn tại Côn Sơn. 1442, xảy ra oan án Lệ Chi Viên.-> yêu nớc song không đợc thực hiện BS: thời kì ở ẩn tại CS, oan án Lệ Chi Viên. -> NT là nhân vật lịch sử vĩ đại vì: + Ông là anh hùng dân tộc, có đóng góp lớn cho nớc nhà; là ngời toàn tài; danh nhân văn hoá thế giới. + Song ông phải chịu những bi kịch, oan khiên thảm khốc nhất trong chế độ phong kiến VN. 2 5 p Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nghiệp thơ văn của N.Trãi ? CH2 (SGK) - GV bổ sung ý, giải thích tên các tác phẩm - HS đọc SGK. GV nhấn mạnh mục 2. ? Tìm biểu hiện trên qua BNĐC? (Thể hiện ở câu thơ nào, hành động nào?) II. Sự nghiệp 1. Những tác phẩm chính (sgk) - Văn chính luận: + Quân trung từ mệnh tập, BNĐC. - Thơ trữ tình: + Chữ Hán: ức Trai thi tập + Chữ Nôm: Quốc âm thi tập-tập thơ khai sáng TV. - Các tác phẩm khác: Văn bia, D địa chí, ->NT là tác gia xuất sắc ở nhiều thể loại, là ngời khai sáng TV 2. Nguyễn Trãi nhà văn chính luận kiệt xuất - Nd: t tởng nhân nghĩa, yêu nớc, thơng dân (Gt: nhân nghĩa) VD: BNĐC Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân. Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo. + Nhân nghĩa là mang yên ấm cho ND, diệt trừ bạo tàn để giữ cuộc sống đó. + Yêu nớc: ca ngợi VN sánh ngang TQ, chống ngoại xâm. 1 ? UTTT và QÂTT thể hiện vẻ đẹp NT với những khía cạnh nào? ? CH3 (SGK) - HS và GV bổ sung ý + Thơng dân: sau khi thắng lợi, cất binh đao để nhân dân sống yên ấm. -> là t tởng tiến bộ, vì cuộc sống của ngời dân; sống trong chế độ quân chủ song ông đã sớm mang t tởng dân chủ. - Nghệ thuật: + Xác định đối tợng, mục đích để có bút pháp thích hợp: Vd: QTTMT: Với tên cứng đầu, dùng lời lẽ đanh thép, vạch cho hắn thấy hậu quả của sự cố chấp. Với tên dễ bảo, lựa lời nhẹ nhàng, vạch cho hắn thấy lợi ích và sự khoan hồng khi đầu hàng BNĐC: lời lẽ dõng dạc của một vị vua + Kết cấu chặt chẽ: chia 3 phần. + Lập luận sắc bén: phối hợp dẫn chứng lí lẽ Vd: BNĐC: lí lẽ: t tởng nhân nghĩa, lịch sử VN; dẫn chứng: sự tàn bạo của quân giặc, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. -> NT là nhà chính luận xuất sắc của thời kì phong kiến. 3. Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình sâu sắc 3.1.Nội dung - Ngời anh hùng +Yêu nớc, thơng dân + Chống ngoại xâm, chống cờng quyền. Vd: Tùng - Con ngời trần gian + Đau nỗi đau của con ngời + Yêu thiên nhiên, con ngời, quê hơng.Vd: Côn Sơn ca -> Con ngời trần thế nhất trần gian 3.2. Nghệ thuật - Thể loại: đem đến thơ Đờng luật viết bằng chữ Nôm - Ngôn ngữ: đa ngôn ngữ TV thành ngôn ngữ văn học giàu và đẹp. -> khai sáng văn học TV. * So sánh với các nhà thơ khác: Các nhà thơ cùng thời rập khuôn TQ. Riêng NT mạnh dạn áp dụng chữ Nôm, đa hình ảnh chân thực, lời ăn tiếng nói của nhân dân vào thơ. So sánh với HXH, ND - đỉnh cao của thơ Nôm: NT là ngời mở đầu. ND, HXH là ngời kế thừa. 9 p Hoạt động 3: Tổng kết ? CH 4 (SGK) - HS đọc Ghi nhớ. III. Kết luận 1. Nội dung: yêu nớc và nhân đạo 2. Nghệ thuật: nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học TV. Tiết 2 - 3: Tác phẩm Tiết 2 1.ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (7p) 2.Bài mới (83 p) Hoạt động Nội dung 1 0 p HĐ1: Tìm hiểu tiểu dẫn - HS đọc TD - GV giải thích nhan đề của tác phẩm. I. Tiểu dẫn - Thể cáo - Hoàn cảnh ra đời BNĐC - Nhan đề. - Bố cục 7 p HĐ 2: Thảo luận nhóm Tổ 1: câu 2, tổ 2: câu 3, tổ 3: câu 4, tổ 4: câu 5 (SGK). 2 6 0 p HĐ 2: Đọc và tìm hiểu văn bản - HS đọc phần 1, giọng trang trọng, hào hùng. - 1HS nhắc lại kiến thức đã học từ lớp 8. ? Câu 2 (SGK) . - HS đọc phần 2. ? Câu 3 (SGK) ý a. Tiết 3 ? Câu 3 (SGK) ý b. II. Văn bản 1. Phần 1 NT nêu nguyên lí chính nghĩa làm điểm tựa triển khai toàn bộ ND bài cáo. - T tởng nhân nghĩa: Việctrừ bạo. Nhân nghĩa là một phạm trù Nho Giáo, chỉ quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời trên cơ sở tình thơng và đạo lí (nhân đạo, tình nghĩa). NT đã biết chắt lọc lấy hạt nhân tiêu biểu của t tởng này: nhân nghĩa là bảo vệ cuộc sống yên bình của nhân dân, chống lại các thế lực chà đạp cuộc sống ấy. NT gọi đội quân của mình là quân điếu phạt để nhấn mạnh sự vì dân của đội quân này. Đồng thời, NT cũng mở rộng thêm nội dung mới: nhân nghĩa phải gắn với chống quân xâm lợc. Có nh vậy mới bóc trần luận điệu xảo trá của quân địch (chúng coi việc xâm lợc là tất yếu), phân định rạch ròi chính nghĩa phi nghĩa. - Nêu chân lí khách quan về sự tồn tại, độc lập của dân tộc ta. Chân lí ấy có cơ sở vững chắc từ thực tiễn lịch sử. Các từ: từ trớc, đã lâu, đã chia, cũng khác trong bản dịch đã lột tả tính chất hiển nhiên, lâu đời của nền độc lập nớc ta (TL 1000n). Không khẳng định quyền độc lập chung chung, NT đã đa ra yếu tố căn bản để xác định chủ quyền dân tộc: cơng vực, phong tục, văn hiến, đặc biệt là lịch sử riêng, nhân tài riêng. NT đã dùng kiểu câu biền ngẫu để xếp các triều đại ở nớc ta ngang bằng với TQ, thậm chí còn vợt hơn. Nó chống lại luận điệu của TQ cho rằng chỉ có TQ là văn minh, nớc ta là man di mọi rợ, cần đợc TQ giáo hoá. So với bài NQSH, BNĐC mang ý thức dân tộc toàn diện và sâu sắc hơn. NT đã bổ sung nhiều yếu tố để khẳng định quyền độc lập và trên phạm vi quốc gia chứ không phải mợn danh nhà vua nh NQSH. NT cũng chú ý dùng chữ đế chứ không phải làm chủ, hùng cứ. Đế là toàn quyền, duy nhất. NQSH cũng nhắc tới song phải tới BHĐC chữ đế mới đợc cụ thể bằng sự xuất hiện của nhiều triều đại khác nhau trong lịch sử dân tộc ta. Tầm nhìn ở BNĐC rộng hơn nhiều, đó là tầm nhìn của bốn thế kỉ giành độc lập. Hơn nữa, NT khẳng định quyền độc lập dựa vào lịch sử chứ không phải dựa vào thiên th nh NQSH nữa. Đó là b- ớc tiến của thời đại mà cũng là tầm cao của t tởng NT. 2.Phần 2 2.1. ND: Tác giả đã viết nên bản cáo trạng đanh thép tội ác của giặc Minh với trình tự lôgíc: vạch trần âm mu xâm lợc, lên án chủ trơng cai trị thâm độc. - NT đã chỉ rõ âm mu cớp nớc ta của giặc Minh, vạch trần luận điệu phù Trần diệt Hồ của chúng. Từ: nhân, thừa cơ trong bản dịch góp phần lột tả luận điệu giả nhân giả nghĩa của giặc. - NT đã đứng trên lập trờng nhân bản khi lên án chủ trơng cai trị thâm độc của quân giặc. Đó là tội ác diệt chủng, huỷ hoại môi tr- ờng sống, bóc lột nhân dân tận xơng tuỷ 2.2. NT: - NT đã xây dựng nhiều hình tợng để khắc hoạ tội ác của kẻ thù, trong đó nổi bật là hai tội ác nớng dân đen, vùi con đỏ. Đó là hình tợng vừa thực vừa có giá trị khái quát tội ác của quân giặc. NT còn xây dựng hai hệ thống hình ảnh đối lập nhau: sự khốn cùng của ngời dân và sự khát máu của quân giặc Thằng há 3 - HS đọc phần 3. ? Câu 4 (SGK) ý a ? Câu 4 (SGK) ý b miệng, đứa nhe răng - NT kết thúc bản cáo trạng bằng câu văn đầy hình tợng: Độc ác thayrửa sạch mùi. Lấy cái vô hạn để diễn tả cái vô hạn, câu văn đã cho ta cảm nhận sâu sắc tội ác của giặc Minh. - Lời văn trong bản cáo trạng đanh thép, thống thiết: khi uất hận trào sôi, khi cảm thơng tha thiết. Phối hợp nhiều kiểu câu khác nhau: dài, ngắn, câu kể, cảm thán, câu hỏi tạo giọng điệu linh hoạt. 3. Phần 3 3.1. Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến - Hình tợng Lê Lợi: Trong hình tợng Lê Lợi có sự thống nhất cao giữa con ngời bình thờng và lãnh tụ cuộc kháng chiến. Ông là ng- ời anh hùng áo vải xuất thân từ nhân dân. Nhng trong con ngời Lê Lợi là tình yêu nớc, căm thù giặc và hoài bão phi thờng (liên hệ với hình ảnh T.Q.Tuấn (Hịch tớng sĩ), nghĩa quân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc). Để gây dựng đợc cuộc khởi nghĩa, LL đã trằn trọc, suy tính rất nhiều. Nó cho thấy ông không chỉ hữu dũng mà còn nhìn xa trông rộng, có sự cân sách trong kế sách cứu nớc. Tác giả tập trung khắc hoạ hình tợng Lê Lợi, chủ yếu là hình t- ợng tâm lí với bút pháp trữ tình kết hợp tự sự. Qua hình tợng Lê Lợi mà khắc hoạ cả một giai đoạn khó khăn của toàn dân tộc. - Bài cáo đã dựng lại giai đoạn khó khăn đồng thời nói lên tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa. LL cùng nghĩa quân đã phải vợt qua muôn vàn khó khăn: thiếu nhân tài, thiếu quân, thiếu lơng nhng nhờ ý chí khắc phục gian nan và tớng sĩ một lòng phụ tử, cuộc khởi nghĩa đã vợt qua khó khăn buổi đầu để đi tới tổng phản công giành thắng lợi. Trong đó, NT đã nói tới vai trò của ngời dân trong chiến thắng. Nếu không có sự đoàn kết của nhân dân bốn cõi thì cha chắc cuộc kháng chiến đã thắng lợi (Liên hệ: các truyền thuyết nói về sự giúp đỡ của nhân dân với Lê Lợi, sự đoàn kết trong cuộc sống hiện tại). 3.2. Giai đoạn tổng phản công - NT vừa miêu tả toàn cảnh cuộc khởi nghĩa từ trận đánh đầu tiên tới cuối cùng vừa lựa chọn đặc tả một số trận đánh: Bồ Đằng, Trà Lân, Ninh Kiều, Tốt Động, t phn cụng ln 1: - Trn B ng sm vang chp git - Min Tr Lõn trỳc ch tro bay -> Nhanh mnh, nh v bóo thn tc chp nhoỏng S khớ hng, quõn thanh mnh - Ta: Tõy Kinh chim li ụng ụ t c thu v -> Lũng quõn hng hỏi, lm ch tỡnh hỡnh chin trn Nghe hi mt vớa - Gic Nớn th cu thoỏt thõn Bú tay i bi vong, trớ cựng, lc kit -> Hong ht hoang man, co cm ỏnh vin binh ca gic Trc: iu binh th him - Ta: Sau: sai tng chn ng Trận Chi Lăng - X ơng Giang (10/1427). 4 - HS đọc phần 4. ? Câu 5 (SGK) ? Tại sao quân ta lại tha chết cho quân giặc? - 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nớc ta. - Ta: Tập trung lực lợng tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng trớc - Bẻ gãy 2 đạo viện quân của giặc. Vơng Thông xin hoà, mở hội thề ở Đông Quan, rút khỏi nớc ta. - ý nghĩa: Chiến thắng quyết định. Th trn ch ng, th hin s ln mnh ca ngha quõn v mi mt. Khip vớa v mt, xộo lờn nhau chy thoỏt thõn - Gic: Ngy 18 Liu Thng tht th, ngy 20ct u. Lng Minh bi trn t vong, Lớ Khỏnh t vn. Tht bi thm hi Cuc tng phn cụng. S tt kộn ngi hựng h. Ta: B tụi chn k vut nanh. Gm mi ỏ, ỏ nỳi mũn. Voi ung nc sụng cn. ỏnh mt trn sch khụng kỡnh ngc Din bin: ỏnh hai trn tan tỏc chim muụng. Ni giú to trỳt sch lỏ khụ. Thụng t kin, phỏ toang ờ v. Gic: + ụ c Thụi t lờ gi t ti. + Thng th Hong Phỳc trúi tayxin hng. + Lng Giang, thõy cht y ng + Xng Giang, mỏu trụi nc. + khip vớa m v mt + xộo lờn nhau chy thoỏt thõn. + Quõn gic cỏc thnh ra hng Tht bi nhc nhó, ham sng s cht phi rỳt quõn v nc. Chin thng ly lng, vang di. Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đờng hiếu sinh -> nó thể hiện t tởng nhân nghĩa xuyên suốt cuộc khởi nghĩa. Ta tiến hành khởi nghĩa vì muốn hạnh phúc cho nhân dân chứ không phải giết chóc. Lấy cái đại nghĩa đối lại cái hung tàn - đó quả thực là mu kế kì diệu làm bất cứ ai cũng tâm phục khẩu phục. -> Tác giả dựng lên bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca. Những hình t ợng phong phú, đa dạng, đo bằng sự lớn rộng của thiên nhiên. Chiến thắng của ta: sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay,Thất bại của địch: máu chảy thành sông, thây chất đầy nội,Khung cảnh chiến trờng: sắc phong vân phải đổi,NT đã sử dụng nhiều động từ mạnh tạo thành những chuyển rung dồn dập, dữ dội. Các tính từ chỉ mức độ ở điểm tối đa tạo thành hai mảng trắng - đen đối lập, thể hiện khí thế của quân ta và sự thất bại của quân địch. Câu văn khi dài khi ngắn biến hoá linh hoạt, nhạc điệu dồn dập, sảng khoái, hào hùng. -> Xen giữa bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hình ảnh kẻ thù xâm lợc. Mỗi tên một vẻ, mỗi cảnh nhng đều giống nhau ở một điểm: ham sống sợ chết đến hèn nhát. Hình tợng kẻ thù thảm hại, nhục nhã càng tôn thêm khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đồng thời qua hình tợng kẻ thù hèn nhát và đợc tha tội 5 chết, NT càng làm nổi bật chính nghĩa, nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 4. Phần 4 - Giọng văn từ gấp rút để diễn tả không khí chiến trận chuyển sang ung dung, trang trọng gợi niềm vui trong không khí thanh bình và những suy t sâu sắc. NT thay LL trịnh trọng tuyên bố nền độc lập của nớc ta đã đợc lập lại. Cảm hứng về độc lập dân tộc và tơng lai đất nớc thể hiện niềm tin về tơng lai của đất nớc. Qua đó, tác giả rút ra bài học lịch sử: lịch sử đất nớc có lúc đi lên, lúc đi xuống song phát triển vẫn là khuynh hớng tất yếu. Sau những khó khăn, đất nớc ta lại dần phục hng để đạt đợc những thành tựu mới. Đó là nguyên nhân giúp nớc ta vẫn vững bền cho tới nay. Sự vững bền xây dựng trên cơ sở sự phục hng dân tộc. Để có chiến thắng này, ta phải kết hợp đợc cả sức mạnh thời đại và sức mạnh truyền thống của tổ tông. 3 p HĐ 4: Tổng kết ? Câu 6 (SGK) III. Tổng kết 1. Nội dung: BNĐC là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV, l bng anh hựng ca, ca ngi sc mnh ca tinh thn yờu nc v c lp t cng , th hin truyn thng kiờn cng bt khut, ngi lờn tinh thn nhõn ngha chõn chớnh ca dõn tc ta. Tỏc phm xng ỏng l mt NG THIấN C HNG VN Ngoài ý nghĩa của một bản tuyên ngôn, tác phẩm còn mang ý nghĩa tuyên ngôn về quyền sống con ngời. Nó thể hiện qua t tởng nhân nghĩa mà N.Trãi nhấn mạnh. Đó là t tởng có ý nghĩa cho mọi dân tộc, mọi con ngời 2. Nghệ thuật: BNĐC là thiên cổ hùng văn kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chơng. - Chính luận: mục đích, kết cấu, lập luận - Văn chơng: giàu cảm xúc, xây dựng hình tợng, sử dụng từ ngữ, câu văn giàu nghệ thuật. 5 p HĐ 5: Luyện tập ? Câu 1 (SGK) Sơ đồ kết cấu BNĐC Tiền đề T tởng nhân nghĩa Chân lí độc lập dân tộc Soi sáng tiền đề vào thực tiễn Kẻ thù phi nghĩa Đại Việt chính nghĩa Rút ra kết luận Chính nghĩa thắng lợi Bài học lịch sử 6 . học dân tộc. - Hiểu Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa trọng đại của bản tuyên ngôn độc lập, là kiệt tác văn học. Nắm đợc đặc trng của thể cáo và những sáng tạo. Đại cáo bình ngô (nguyễn trãi) Ngày soạn: 13/1/08 I/ Mục tiêu Giúp HS: - Nắm đợc những

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-> Xen giữa bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hình ảnh kẻ thù xâm lợc. Mỗi tên một vẻ, mỗi cảnh nhng đều giống nhau ở một điểm: ham sống sợ chết đến hèn nhát - Đại cáo bình Ngô
gt ; Xen giữa bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hình ảnh kẻ thù xâm lợc. Mỗi tên một vẻ, mỗi cảnh nhng đều giống nhau ở một điểm: ham sống sợ chết đến hèn nhát (Trang 5)
- Văn chơng: giàu cảm xúc, xây dựng hình tợng, sử dụng từ ngữ, câu văn giàu nghệ thuật - Đại cáo bình Ngô
n chơng: giàu cảm xúc, xây dựng hình tợng, sử dụng từ ngữ, câu văn giàu nghệ thuật (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w