1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

20 5,6K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế ở phương Đông.a.Điều kiện tự nhiên: - Ở ven các con sông lớn: Sông Nin Ai Cập, Sông Tigrơ, Ơphơrát Lưỡng Hà, Sông Hằng, sông Ấn Ấn Độ, Sông Tr

Trang 1

- Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành dựa trên những cơ sở nào? Giải thích chế độ chuyên chế cổ đại

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 2

Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế ở phương Đông.

a.Điều kiện tự nhiên:

- Ở ven các con sông lớn: Sông Nin (Ai Cập), Sông Tigrơ, Ơphơrát (Lưỡng Hà), Sông Hằng, sông Ấn (Ấn Độ), Sông Trường Giang, Hoàng Hà (Trung Quốc)…

(+) Thuận lợi: đất đai màu mỡ, mưa đều đặn theo mùa, nguồn nước dồi dào… thuận lợi cho việc canh tác lúa nước

(+) Khó khăn: thiên tai, lũ lụt…

=> Để khắc phục khó khăn cư dân phải sống quần tụ tạo thành những trung tâm quần cư lớn, gắn bó trong tổ chức công xã Khoảng 3500 – 2000 năm TCN ven các con sông lớn ở phương Đông có nhiều các bộ lạc quần tụ

b Kinh tế:

-Chủ yếu nông nghiệp dùng cày và sức kéo Ngoài ra, còn làm thủ công nghiệp (gốm, dệt vải…)…

> Với sự xuất hiện sớm của công cụ bằng kim loại (khoảng 4000 năm trước, đồng thau

được sử dụng phổ biến) đã thúc đẩy nhanh quá trình tan rã của xã hội thị tộc.

Trang 3

- Quá trình hình thành nhà nước từ sự liên minh các bộ lạc Do những yêu cầu trị thủy và điều hành các công việc của đất nước mà người đứng đầu nước cần tập trung quyền lực:

+ Vua đứng đầu và có quyền tối cao

+ Giúp việc cho vua bộ máy hành chính do quý

tộc, tăng lữ đứng đầu, điều hành các việc chính

trị, quân sự, kinh tế, hành chính

 Bộ máy nhà nước phương Đông mang tính

chất chuyên chế Trong đó quyền lực quyết định

tối cao làVua

TÍNH CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠI Ở PHƯƠNG ĐÔNG

Trang 4

Bài 4

2 tiết

Trang 5

1 Thiên nhiên và đời sống của con người.

2 Thị quốc Địa Trung Hải.

Bài 4 – Tiết 1

Trang 6

1 Thiên nhiên và đời sống con người

Nêu đặc điểm chính về tự nhiên của Rô ma và Hi Lạp? Tự nhiên

đó có thuận lợi và khó khăn gì đối với cuộc sống của con người?

ĐỊA TR

UNG HẢ I

Rô Ma

Hi Lạp

LƯỢC ĐỒ RÔ MA VÀ HI LẠP

a Điều kiện tự nhiên

ĐỊA TR

UNG HẢ I

Ma Hi

Lạ p

LƯỢC ĐỒ RÔ MA VÀ HI

LẠP

- Khó khăn:

- Thuận lợi

+ Có nhiều hải cảng tốt, giao thông trên

biển dễ dàng, nghề cá và nghề hàng hải

sớm phát triển

+ Đất canh tác ít, khô cứng, không màu

mỡ, chỉ thích hợp trồng các loại cây lâu

năm (Nho, táo, cam, Ô liu… )

=> thiếu lương thực phải nhập khẩu

- Hi lạp và Rô ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải,

có nhiều đảo và bán đảo Phần lớn lãnh thổ là núi

và cao nguyên

Trang 7

Đồ sắt

b Cuộc sống ban đầu:

Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN ở vùng Địa Trung Hải có sự kiện làm thay đổi đời sống của con người Đó là sự kiện gì? Đời sống con người thay đổi như thế nào từ sự kiện đó?

-Ý nghĩa:

+ Diện tích trồng trọt: nho, ôliu, táo, cam, chanh… tăng

+ Thủ công nghiệp: phát đạt Nhiều xưởng thủ công quy mô lớn, chuyên môn hoá cao, nhiều thợ tài hoa…luyện kim, đồ gốm, đồ gỗ, nấu rượu, dầu ôliu… )

+ Thương nghiệp: mở rộng, buôn bán khắp Địa Trung Hải,có sử dụng những đồng tiền riêng thuộc loại cổ nhất thế giới, nô lệ là hàng hoá quan trọng nhất

- Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN cư dân Địa Trung

Hải biết dùng đồ sắt

=> Hi Lạp và Rôma sớm trở thành quốc gia giàu

mạnh với đặc trưng kinh tế là công thương nghiệp

phát triển.

? Nền kinh tế chính của Hi Lạp và Rô ma là gì?

Trang 8

2.Thị quốc Địa Trung Hải

+ Điều kiện tự nhiên: Địa hình bị chia cắt, ít có điều

kiện tập trung dân cư

+ Kinh tế: Chủ yếu sản xuất thủ công và buôn bán

nên cư dân không cần tập trung đông đúc một nơi

? Thị quốc ra đời trên cơ sở nào?

- Thị quốc là một nước, trong đó thành thị là chủ yếu

Trong thành thị có lâu đài,phố xá,sân vận động, nhà

hát và bến cảng

-Nền kinh tế chính là: buôn bán

 Thị quốc rất giàu có

+ Công dân : Dân địa phương  có quyền công dân

+ Kiều dân : Dân nơi khác đến ngụ cư được tự do buôn bán, làm ăn nhưng không được tham gia các hoạt động chính trị

+ Nô lệ: là lực lượng lao động chính trong các Thị quốc  Nô lệ có số lượng đông, bị bóc lột nặng nề, bị khinh rẻ, không có quyền lợi gì Thân phận phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nô, là tài sản riêng của chủ nô, nô lệ cũng có thể coi là món hàng để trao đổi… Cuộc sống khổ cực  Nhiều khi nô lệ đứng dậy đấu tranh

a Nguyên nhân ra đời

b Tổ chức của thị quốc:

c Cư dân trong thị quốc.

? Thị quốc tổ chức như thế nào?

? Trong thị quốc gồm những ai sinh sống,

quyền lợi của họ như thế nào?

Trang 9

c Thể chế nhà nước Nhà nước ở các quốc gia Địa Trung Hải được tổ

chức như thế nào?

-Tính chất: dân chủ:

+ Không chấp nhận vua, mọi công dân được đi bầu cử lập ra cơ quan nhà nước quyết định mọi chính sách,công việc của đất nước

+ Hội đồng 500 ở ATen (vai trò như Quốc hội), nhiệm kì 1 năm do dân bầu.

Bản chất của nhà nước: là nền dân chủ chủ nô

Hình thái kinh tế xã hội là: Chế độ chiếm nô.

Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội chiếm nô là gì? Chỉ

rõ những nguyên nhân của những mâu thuẫn ấy?

Em hiểu như thế nào về nền dân chủ chủ nô và chế

độ chiếm nô của các quốc gia cổ đại phương Tây?

Bản chất của nhà nước dân chủ chủ nô là vì:

- Nắm quyền thống trị là đại đa số tầng lớp quý tộc chủ nô.

- Những người có quyền bầu cử là công dân gốc ATen.

- Các hoạt động bầu cử, chính trị chỉ diễn ra ở ATen Vì vậy chỉ có một số dân tự do ở ngay ATen mới được bầu cử.

 Như vậy nền dân chủ ở ATen chỉ là nền dân chủ của một số nhóm người.

- Trong đó: Sự giàu có của ATen và tầng lớp chủ nô đều dựa trên sự bóc lột hà khắc sức lao động của chủ nô lên nô lệ

Trang 10

Nội dung Cổ đại Phương Đông Các quốc gia Cổ đại Hy Lạp và Rô-ma Các quốc gia

Vị trí ra đời

Điều kiện

tự nhiên

Kinh tế

chính

Thời gian

ra đời

Cơ cấu

Giai cấp

Hình thức

nhà nước

Ven các sông lớn trên thế giới Ven bờ biển Địa Trung Hải

Đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ, mềm, xốp Nguồn nước thuận lợi.

Núi đồi và cao nguyên, đất trồng

lúa ít, khô cứng.

Nông nghiệp trồng lúa nước Thủ công và thương nghiệp

Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN công cụ kim loại xuất hiện nhà nước ra đời.

Đầu thiên niên kỷ I TCN công cụ sắt xuất hiện  nhà nước ra đời.

2 tầng lớp chính: Nông dân công xã

và quý tộc

2 giai cấp chính: chủ nô và nô lệ

Nhà nước chuyên chế cổ đại Nhà nước dân chủ chủ nô

CỦNG CỐ BÀI HỌC

Lập bảng theo mẫu sau:

Trang 11

CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI

1 Nêu những thành tựu về kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp,

Rô ma.

2 Em hiểu thế nào về chế độ chiếm nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?

3 Sưu tầm tranh ảnh về những thành tựu văn hóa cổ đại Hi Lạp,

Rô ma.

Trang 12

Nho Chanh Cam

Trang 14

Dầu Ôliu

Trang 15

NGHỀ THỦ CÔNG CỦA CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI

Trang 16

Hải cảng Pi-rê (Hi Lạp)

THƯƠNG NGHIỆP

Trang 17

VIỆN NGUYÊN LÃO Ở A - TEN

Trang 18

CUỘC SỐNG THƯỜNG NGÀY CỦA NÔ LỆ THÂN PHẬN CỦA NÔ LỆ

Trang 19

NÔ LỆ VÀ NHỮNG TRẬN ĐÒN ROI

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Điều kiện tự nhiên: Địa hình bị chia cắt, ít có điều kiện tập trung dân cư.  - CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
i ều kiện tự nhiên: Địa hình bị chia cắt, ít có điều kiện tập trung dân cư. (Trang 8)
Lập bảng theo mẫu sau: - CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
p bảng theo mẫu sau: (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w